Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Lao động Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên (Luận văn thạc sĩ)

120 201 0
Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Lao động  Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Lao động Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Lao động Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Lao động Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Lao động Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Lao động Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Lao động Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Lao động Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Lao động Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN DUY KHÁNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Học viện Quản lý giáo dục, Phòng Sau Đại học - Học viện Quản lý giáo dục; Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Minh Đức nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho tác giả suốt trình học tập Tác giả trân trọng bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo giảng viên, sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu đóng góp nhiều ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng chắn Luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, góp ý thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Duy Khánh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố hình thức thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Khánh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới .5 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý .7 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 10 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên 11 1.2.5 Năng lực phát triển lực sinh viên 13 1.3 Quản lý dạy học trường Đại học theo hướng phát triển lực sinh viên 21 1.3.1 Quản lý thực chương trình đào tạo theo định hướng phát triển lực sinh viên 21 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học giảng viên theo định hướng phát triển lực cho sinh viên .26 1.3.3 Quản lý việc đổi phương pháp dạy học tạo theo định hướng phát triển lực sinh viên 28 1.3.4 Quản lý xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất thiết bị dạy học .31 1.3.5 Quản lý việc phối hợp nhà trường với sở sản xuất sở điều trị việc đánh giá kết học tập sinh viên tạo theo định hướng phát triển lực sinh viên 33 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học 38 1.4.1 Các yếu tổ chủ quan 38 1.4.2 Các yếu tố khách quan .38 Tiểu kết chương 40 iv Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN 41 2.1 Khái quát trường Đại học Lao động - Xã hội .41 2.1.1 Vài nét trường Đại học Lao động - Xã hội 41 2.1.2 Khái quát khoa Chỉnh hình- Đại học Lao động Xã hội 43 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát nghiên cứu thực trạng .46 2.2.1 Mục đích khảo sát 46 2.2.2 Đối tượng khảo sát 47 2.2.3 Nội dung khảo sát 47 2.2.4 Phương pháp kĩ thuật tiến hành 48 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học trường Đại học Lao động- Xã hội .48 2.3.1 Nhận thức giảng viên sinh viên chương trình đào tạo theo định hướng phát triển lực sinh viên 48 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy học trường Đại học Lao động- Xã hội .49 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Đại học Lao động Xã hội theo hướng phát triển lực cho sinh viên 55 2.4.1 Nhận thức cần thiết quản lý hoạt động dạy học trường Đại học Lao động - Xã hội theo hướng phát triển lực cho sinh viên 55 2.4.2 Thực trạng việc thực mục tiêu xây dựng kế hoạch giảng dạy theo định hướng phát triển lực sinh viên 56 2.4.3 Quản lý việc thực chương trình nội dung giảng dạy theo định hướng phát triển lực sinh viên 57 2.4.4 Quản lý đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên 59 2.4.5 Quản lý sử dụng phương tiện điều kiện hỗ trợ dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên 60 2.4.6 Quản lý phối hợp nhà trường với sở sản xuất sở điều trị việc đánh giá kết học tập sinh viên theo định hướng phát triển lực sinh viên 62 2.5 Đánh giá chung thực trạng .63 2.5.1 Ưu điểm 63 2.5.2 Nhược điểm .64 2.5.3 Nguyên nhân 65 Tiểu kết chương 67 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 68 v 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .68 3.1.4 Đảm bảo mơi trường học tập tích cực, cởi mở, hợp tác 69 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho sinh viên 69 3.2.1 Tổ chức học tập nâng cao nhận thức cán giảng viên tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho sinh viên 70 3.2.2 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên đáp ứng dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên 72 3.2.3 Tăng cường phối hợp nhà trường với đơn vị sử dụng lao động sở điều trị để đổi mục tiêu, nội dung, phát triển chương trình đào tạo theo hướng gắn với ngành nghề mà đơn vị sử dụng lao động cần 75 3.2.4 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho sinh viên 80 3.2.5 Phối hợp với đơn vị sử dụng lao động sở điều trị việc đổi đánh giá kết học tập sinh viên theo định hướng phát triển lực sinh viên 83 3.2.6 Tạo việc làm cho sinh viên sau đào tạo 85 3.2.7 Tăng cường đạo sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ dạy học phát triển lực sinh viên 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 89 3.4 Tổ chức đánh giá kết nghiên cứu phương pháp chun gia 90 3.4.1 Mục đích, qui mơ, thành phần 90 3.4.2 Nội dung đánh giá 90 3.4.3 Kĩ thuật thực 91 3.4.4 Kết đánh giá 91 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận .96 Khuyến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU TAM KHẢO 98 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CHLB : Cộng hòa liên bang CSVC - TBDH : Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV - SV : Giảng viên- Sinh viên KTCH : Kĩ Thuật chỉnh hình PPDH : Phương pháp dạy học ISPO : Hiệp hội chân tay giả nẹp chỉnh hình quốc tế NLSV : Năng lực sinh viên WHO : Tổ chức Y tế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức GV-SV chương trình đào tạo theo định hướng phát triển lực sinh viên trường Đại học Lao động- Xã hội 48 Bảng 2.2 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng thực nội dung chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên 49 Bảng 2.3 Thực trạng bồi dưỡng tự bồi dưỡng trình độ chun mơn giảng viên theo định hướng phát triển lực sinh viên 51 Bảng 2.4 Đánh giá hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên 52 Bảng 2.5 Đánh giá thực trạng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên trường Đại học Lao động- Xã hội 53 Bảng 2.6 Kết khảo sát nhận thức cần thiết quản lý hoạt động dạy học CBQL giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội theo hướng phát triển lực cho sinh viên .55 Bảng 2.7 Thực trạng việc thực mục tiêu xây dựng kế hoạch giảng dạy theo định hướng phát triển lực sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội 56 Bảng 2.8 Thực trạng quản lý việc thực chương trình nội dung giảng dạy theo định hướng phát triển lực sinh viên Đại học Lao động- Xã hội .58 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên 59 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý sử dụng phương tiện điều kiện hỗ trợ dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên 61 viii Bảng 2.11 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với sở sản xuất sở điều trị việc đánh giá kết học tập sinh viên theo định hướng phát triển lực sinh viên 62 Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý 92 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý .93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp .94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục kỷ XXI diễn bối cảnh giới có biến đổi sâu sắc Để tiếp tục nâng cao nguồn nhân lực, văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI tiếp tục rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Trong đó, đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành” Xem xét nhu cầu lớn kỹ thuật viên chỉnh hình có trình độ Việt Nam, Năm 1994, Cộng hòa liên bang Đức giúp đỡ thơng qua chương trình tài trợ phủ "Hợp tác kỹ thuật" (GTZ) Một hiệp định song phương hai phủ dẫn đến việc thành lập Trung tâm đào tạo kỹ thuật viên chỉnh hình Hà Nội để đáp ứng nhu cầu đào tạo Nhìn lại chặng đường gần 14 năm thầy trị khoa Kỹ thuật chỉnh hình qua với thành tựu đạt cho thấy nổ lực lớn đội ngũ quản lý, cán bộ, giảng viên Khoa Từ một khoa non trẻ tất mặt, qua q trình khơng ngừng phấn đấu tập thể can nhân viên, Khoa tạo sắc riêng khẳng định vị trí Trường Bắt đầu với đội ngũ giảng viên nước đến từ CHLB Đức gồm có 03 chuyên khoa cấp I thực trực tiếp công tác giảng dạy Công tác trợ giảng (chuyên khoa cấp II) phía cán nước đảm nhận, phần lớn đội ngũ giảng viên nước tốt nghiệp, non trẻ tuổi đời, tuổi nghề Trong năm qua, chất lượng giáo dục cho sinh viên Đại học Lao động- xã hội nói chung Khoa Chỉnh hình nói riêng đạt nhiều ... dạy học Trường Đại học Lao động - Xã hội theo hướng phát triển lực cho sinh viên 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN... sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường Đại học theo hướng phát triển lực cho sinh viên 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trường Đại học Lao động - Xã hội theo hướng. .. hướng phát triển lực cho sinh viên Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trường Đại học Lao động - Xã hội theo hướng phát triển lực cho sinh viên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy

Ngày đăng: 21/04/2018, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan