Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Qua thực nghiệm phần Lịch Sử Việt Nam (1919 - 1945)) Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hƣởng HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, người thầy tận tình, chu đáo, trực tiếp hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực hoàn thành đề tài; Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo khoa Lịch sử trường Đại Học Sư phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian học tập nghiên cứu; Các thầy cô giáo hội đồng phản biện quan tâm tới đề tài có ý kiến để luận văn hoàn thiện; Những người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, song hạn chế kinh nghiệm thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Với tinh thần ham học hỏi, cầu tiến, em mong nhận chia sẻ, góp ý quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Ngân QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ DHLS - Dạy học lịch sử GD - Giáo dục GV - Giáo viên HS - Học sinh LS - Lịch sử LSVN - Lịch sử Việt Nam NL - Năng lực PPDH - Phương pháp dạy học SGK - Sách giáo khoa 10 TCGD - Tạp chí giáo dục 11 TCKHGD - Tạp chí Khoa học giáo dục 12 THPT - Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 14 Ý nghĩa đề tài 14 Điểm đóng góp đề tài 15 Cấu trúc đề tài 15 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT 16 1.1 Cơ sở lí luận 16 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng đề tài 16 1.1.2 Dạy học theo hướng phát triển NLHS trường THPT 20 1.1.3 Các dạng hoạt động dạy học môn Lịch sử trường THPT 26 1.1.3.1.Dạng hoạt động cá nhân 26 1.1.3.2 Dạng hoạt động nhóm 29 1.1.3.3.Dạng hoạt động toàn lớp 32 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động dạy học LS lớp theo hướng phát triển lực HS trường THPT 36 1.2 Cơ sở thực tiễn 42 1.2.1 Mục đích, đối tượng, địa bàn, phương pháp điều tra khảo sát 42 1.2.2 Nội dung kết điều tra, khảo sát thực tiễn 42 1.2.3 Nguyên nhân định hướng khắc phục hạn chế 49 Tiểu kết chƣơng 52 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT (Qua thực nghiệm phần LSVN (1919- 1945)) 53 2.1 Nội dung kiến thức phần LSVN (1919 – 1945) lớp 12 THPT 53 2.2 Định hƣớng tổ chức hoạt động DH lớp theo hƣớng phát triển NLHS trƣờng phổ thông 56 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tổ chức hoạt động DHLS lớp 56 2.2.2.Tổ chức hoạt động DHLS lớp phải bám sát chương trình, sách giáo khoa 59 2.2.3 Đảm bảo xác nội dung tính hiệu tổ chức hoạt động dạy học 60 2.2.4 Đảm bảo thống vai trò, chức GV với nhiệm vụ quyền hạn HS 61 2.2.5 Đảm bảo tính vừa sức, phát huy trí thông minh, sáng tạo HS tổ chức hoạt động dạy học 62 2.2.6 Đảm bảo kết hợp hình thức học tập cá nhân với nhóm lớp 64 2.3 Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động dạy học LS lớp theo hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THPT 64 2.3.1 Quy trình thiết kế hoạt động DHLS theo hướng phát triển NLHS 64 2.3.2 Quy trình tổ chức hoạt động DHLS theo hướng phát triển NLHS 67 2.4 Các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học LS lớp phần LSVN (1919-1945) theo hƣớng phát triển lực HS trƣờng THPT 70 2.4.1 Một số yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học lịch sử lớp phần LSVN (1919-1945) 70 2.4.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học lịch sử lớp theo hướng phát triển lực học sinh phần LSVN (1919-1945) 72 2.4.2.1 Thu hút ý HS từ đầu học 73 2.4.2.2 Tổ chức hiệu hoạt động cá nhân 74 2.4.2.3 Kết hợp nhuần nhuyễn dạng hoạt động toàn lớp với hoạt động cá nhân 76 2.4.2.4 Tăng cường kết hợp dạng hoạt động nhóm với cá nhân 81 2.4.2.5 Kết hợp hoạt động nhóm với toàn lớp 83 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 91 2.5.1 Mục đích, đối tượng địa bàn thực nghiệm 91 2.5.2 Nội dung, phương pháp trình thực nghiệm 92 2.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 93 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghệ sang kỷ nguyên thông tin phát triển tri thức, kiến thức không tài sản riêng trường học Học sinh (HS) tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác Sự đa dạng, phong phú nguồn thông tin đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách cần phải đổi cách dạy cách học để giúp người học có lực (NL) chiếm lĩnh kiến thức, có tư độc lập sáng tạo, biết phát giải vấn đề sống Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” xác định: “ Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài năng”.[57;8] Nhiệm vụ to lớn đòi hỏi giáo dục (GD) phổ thông phải tập trung đổi đồng hơn, chuyển mạnh trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển NL phẩm chất người học, góp phần đào tạo người phát triển toàn diện Cùng với môn khoa học khác, môn Lịch sử (LS) trường phổ thông có vai trò quan trọng GD, bồi dưỡng hệ trẻ Môn học cung cấp cho HS kiến thức bản, cần thiết LS dân tộc LS giới, làm sở cho việc hình thành giới quan khoa học, GD lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành NL tư hành động, có thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội, có hoài bão góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tầm quan trọng LS sống không phủ nhận, đặc biệt hệ trẻ Dạy học lịch sử (DHLS) trường phổ thông mang ý nghĩa to lớn, “dạy chữ để dạy người , phát triển trí tuệ, tư tưởng trị, tình cảm, đạo đức hành vi đắn cho HS Trên sở cung cấp kiến thức khoa học, có hệ thống, đại, nhằm phát triển NL cho HS; đào tạo em thành người phát triển toàn diện Đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, năm gần giáo viên (GV) môn LS trường phổ thông tích cực đổi phương pháp, hình thức, tổ chức hoạt động dạy học Song hiệu dạy học LS chưa cao, không nắm vững kiến thức khoa học LS phương pháp dạy học môn, thực chương trình, sách giáo khoa (SGK) số GV lúng túng Việc sử dụng nguồn tư liệu, công nghệ thông tin phối hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập HS hạn chế GV chưa chịu khó đầu tư thời gian vào giảng, suy nghĩ phương pháp, cách thức tổ chức tiến hành học cho phù hợp với điều kiện dạy học đặc điểm tư HS Đa số HS học tập thụ động thiếu vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thực tiễn cho thấy, để nâng cao chất lượng dạy học LS trường phổ thông phát huy NL học tập HS phải đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học phương pháp tiến hành học Tuy nhiên đổi cho phù hợp với thực tiễn, có hiệu đáp ứng yêu cầu vấn đề nan giải Do đó, việc nghiên cứu tìm cách thức tổ chức hoạt động dạy học lớp phù hợp với môn góp phần hình thành phát triển NL HS, qua nâng cao chất lượng môn Lịch sử Việt Nam (LSVN) (1919-1945) lớp 12 THPT giai đoạn LS có ý nghĩa quan trọng trình đấu tranh giành độc lập dân tộc sau gần kỉ bị đô hộ (từ 1862), đánh dấu đời nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (1945) Đây nội dung phù hợp để GV tổ chức hoạt động học tập lớp nhằm phát huy NL cho HS Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề: “Tổ chức hoạt động dạy học lịch sử lớp theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT (qua thực nghiệm phần LSVN (1919-1945))” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử, mã số 60.14.01.11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình dạy học trường phổ thông, vấn đề tổ chức hoạt động dạy học nói chung tổ chức hoạt động DHLS lớp theo hướng phát triển NLHS nói riêng nhà GD học, tâm lý học, nhà GDLS nước nước quan tâm Ở góc độ tiếp cận khác nhau, có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề góp phần xây dựng sở lí luận thực tiễn để tác giả thực luận văn 2.1 Tài liệu nước Ở Liên Xô (trước đây), học (lên lớp) có vai trò quan trọng việc giáo dưỡng, giáo dục, phát triển HS Bởi vậy, từ sớm nhà giáo dục Xô Viết đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng sư phạm để tìm kiếm đường, biện pháp nâng cao hiệu học Trong “Giáo dục học”, tập II I.A Cairốp (tổng chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1959 (người dịch Chu Quý) khẳng định, để dạy học lên lớp có hiệu việc xác định mục đích dạy học, lựa chọn tài liệu, lựa chọn phương pháp dạy học thích đáng cho khâu tiết bài, GV cần phải quan tâm đạo dạy học cá biệt để thúc đẩy phát triển HS cách tốt [10] Khi phân tích trình dạy học, “Tổ chức trình dạy học trường phổ thông”, 1968 (Tư liệu dịch trường ĐHSP Hà Nội), V.P Xtơrôzicôzi cho rằng: “Chủ đề học xem xét vấn đề nhận thức xác định Mỗi giai đoạn học dành cho việc giải phần vấn đề Tập hợp vấn đề giải thành vấn đề học, kết vấn đề nhỏ đạt nhờ có áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức học khác Trong bao gồm công tác toàn thể lớp GV lãnh đạo, công tác độc lập cá nhân, hình thành theo nhóm tập thầy giao cho” [71;42] B.P.Êxipôp, nhà giáo dục tiếng Liên Xô quan tâm nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu học trường phổ thông Trong “Những sở lý luận dạy học”, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1971, ông nhấn mạnh: “Trong nhà trường Xô Viết lên lớp tiếp tục hoàn toàn xứng đáng hình thức tổ chức dạy học Đó hình thức thuận tiện để dạy giáo trình có hệ thống chương trình môn”…[27;234] Cùng với quan điểm nhà giáo dục trên, N.V.Savin, “Giáo dục học” tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973 đưa khái niệm tổ chức dạy học khẳng định học hình thức để tổ chức công tác học tập cho HS Theo tác giả, học, GV biết áp dụng phương pháp dạy học đa dạng, kết hợp công tác cá nhân, với nhóm, lớp yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng dạy, học Trong trình lên lớp, GV cần tính đến tính tập thể đặc điểm cá nhân HS: “Việc tổ chức trình học tập hoạt động tập thể HS không loại trừ mà lại yêu cầu thực Phụ lục 1d: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu hỏi Em có thích học Số HS đƣợc hỏi Kết Số Tỉ lệ Nội dung trả lời ngƣời ( %) Rất thích Vì học Lịch sử 38,2% 526 hay, hấp dẫn 201 môn Lịch sử Bình thường Vì học tẻ 271 không? Vì sao? nhạt Không thích Vì kiến thức 51,2% 54 10,6% Đọc SGK trước nhà 29 5,5% Sưu tầm tài liệu tham khảo 47 8,9% 105 20% 58 11% 287 54,6% dài, phức tạp, khó nhớ 2.Phƣơng pháp học 526 liên quan tới nội dung Lịch sử em nhƣ học nào? Làm tập nhà, học thuộc lớp Hiểu kiện, tượng LS, tái khứ LS nhờ việc kết hợp giảng giáo viên, SGK tự tìm hiểu kiến thức bên Chỉ xem qua trước học PL-11 Em nhận xét học lịch sử lớp em? Theo em kiến thức học lịch sử là? 5.Để dễ dàng học môn Lịch sử nhà trƣờng, em có mong muốn là: ( chọn nhiều đáp án) 526 Rất hay Vì giáo viên giảng hay, nội dung kiến thức dễ thuộc, dễ nhớ,không khí lớp học vui sôi 201 Bình thường Vì học dài, phương pháp dạy 223 học nặng truyền đạt kiến thức, không khí lớp học không sôi Chán, tẻ nhạt Vì phương pháp dạy giáo viên 102 không thu hút ý HS Phù hợp 238 38,2% 42,4% 19,4% 45,2% Quá nặng nề, cần giảm bớt 54 10,3% Bình thường Kiến thức nên nhiều hơn, cụ thể Kiến thức nên nhiều hơn, tăng tập thực hành Thầy cô nên dạy kiến thức SGK Thầy cô gợi mở, hướng dẫn em tìm tòi, khám phá kiến thức cách chủ động Thầy cô cần hướng dẫn học sinh tự làm tập nhà Thầy cô cần tạo “tình có vấn đề trình dạy học, tổ chức cho học sinh tham dự án học tập 234 44,5% 12 2,3% 106 20,2% 97 18,4% 254 48,3% 178 33,8% 293 55,7% PL-12 PHỤ LỤC CHƢƠNG Phụ lục 2a: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI Lớp thực nghiệm Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945) NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI (Tiết 25) Mục tiêu học Học xong này, HS đạt được: 1.1 Về kiến thức - Biết tác động tình hình giới đến Việt Nam năm 1945 - Hiểu rõ đường lối cách mạng đắn, lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh; công chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa năm 1945 Đảng - Biết hiểu diễn biến khởi nghĩa phần; Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.2 Về kĩ - Có kĩ phân tích, đánh giá, kiện Lịch sử - Có kĩ quan sát lược đồ, trình bày lược đồ diễn biến kiện lịch sử 1.3 Về thái độ, tƣ tƣởng, tình cảm - Có niềm tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng - Biết noi gương tinh thần cách mạng tháng Tám ông cha, trân trọng giữ gìn phát huy thành Cách mạng tháng Tám 1.4 Định hƣớng lực cần hình thành *Năng lực chung: - Năng lực hợp tác, NL phát hiện, giải vấn đề sáng tạo, NL sử dụng ngôn ngữ, NL ứng dụng CNTT PL-13 *NL chuyên biệt: - NL tái khứ LS; thu thập xử lí thông tin kiện, tượng LS; - NL trình bày, đánh giá, giải thích kiện, tượng theo quan điểm LS - NL vận dụng kiến thức để hiểu biết, giải vấn đề diễn Thiết bị, tài liệu dạy học - Tranh, ảnh: Lán Nà Lừa, Đinh Hồng Thái, Cây đa Tân Trào, Cuộc mít tinh Nhà hát lớn Hà Nội, Quần chúng cách mạng chiếm phủ Khâm sai Hà Nội, Nhân dân Sài Gòn ngày tháng 8-1945 - Lược đồ Khu giải phóng Việt Bắc; Lược đồ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Tài liệu tham khảo: Văn kiện Đảng – Toàn tập, tập (1940 – 1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Tiến trình tổ chức dạy học 3.1 Giới thiệu GV nêu vấn đề dẫn dắt HS vào bài: Sau Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941), toàn Đảng, toàn dân ta tích cực chuẩn bị mặt chờ thời Tổng khởi nghĩa giành quyền Năm 1945, tình hình giới, nước có chuyển biến thuận lợi, Đảng lãnh đạo nhân dân nước tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành quyền Các em ý theo dõi học hôm để tìm hiểu xem: Tại Nhật đảo Pháp, Đảng ta định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước Nhưng đến Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng ta lại định phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền không chậm trễ? PL-14 3.1 Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt III KHỞI NGHĨA VŨ Hoạt động 1: Tìm hiểu khởi nghĩa TRANG GIÀNH CHÍNH phần ( Hoạt động toàn lớp – cá QUYỀN Khởi nghĩa phần nhân) GV nêu vấn đề: Tại Đảng ta (từ tháng đến tháng định phát động cao trào kháng Nhật cứu 8-1945) nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa? - Ngày 9-3-1945, Nhật đảo GV trình bày tình hình Chiến tranh Pháp giới thứ hai đầu năm 1945 để dẫn dắt HS tìm hiểu kiện Nhật đảo Pháp (9-31945) GV hỏi: Tại Nhật đảo Pháp vào ngày 9-3-1945? - Sau HS trả lời, GV sử dụng đoạn trích để bổ sung, chốt lại ý chính: + “Hai chó đế quốc” ăn chung miếng mồi béo Đông Dương +Tàu, Mỹ đánh vào Đông Dương, Nhật phải hạ Pháp để trừ họa bị Pháp đánh sau lưng quân đồng minh đổ + Sống chết Nhật phải giữ lấy cầu đường nối liền thuộc địa miền Nam Đông Dương với Nhật, sau Philippin PL-15 bị Mỹ chiếm, đường thủy Nhật bị cắt đứt” Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng GV hỏi: Nhật đảo Pháp có ảnh thị “Nhật – Pháp bắn hưởng đến cách mạng Việt hành động chúng Nam? Trước tình hình này, Đảng ta có ta” hành động gì? - Thay hiệu “Đánh đuổi HS trả lời, GV bổ sung, chốt lại ý chính: Pháp – Nhật” hiệu +Việc Nhật đảo Pháp, ban Thường “Đánh đuổi Phát xít Nhật” vụ Trung ương Đảng họp thị +Hình thức đấu tranh: từ bất “Nhật – Pháp bắn nhay hành động hợp tác, bãi công, bãi thị đến chúng ta” Chỉ thị rõ: Phát xít Nhật biểu tình, thị uy, vũ trang du kẻ thù nhân dân Đông Dương kích sẵn sàng chuyển qua Cuộc đảo tạo nên khủng hình thức tổng khởi nghĩa hoảng trị sâu sắc Thời giải phóng có điều kiện dân tộc đến gần, điều kiện +Phát động cao trào kháng chưa chín muồi Vì thế, Đảng Nhật cứu nước làm tiền đề định phát động cao trào kháng Nhật cứu cho Tổng khởi nghĩa nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa Đưa hiệu “Đánh đuổi Phát xít Nhật”… GV nêu câu hỏi: Cao trào kháng Nhật cứu - Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn nào? nước: HS nghiên cứu SGK, tài liệu trả lời câu hỏi +Tại địa Cao – Bắc – GV sử dụng tài liệu kết hợp với tranh ảnh Lạng, Việt Nam tuyên truyền (hoặc trình chiếu) để lược thuật cao trào giải phóng quân Cứu quốc kháng Nhật cứu nước GV nhấn mạnh, quân phối hợp với lực lượng phong trào phá kho thóc, giải nạn trị quần chúng giải đói không góp phần giải đời sống phóng hàng loạt xã, châu, PL-16 kinh tế, xã hội trước mắt mà mang nội huyện dung trị Những biểu tình phá +Phong trào phá kho thóc kho thóc hình thức thích hợp lúc để chống đói diễn sôi phát động, tập hợp, tập dượt quần chúng +Làn sóng khởi nghĩa đấu tranh từ thấp lên cao Qua phong trào, phần phát triển tới đỉnh cao, niềm tin quần chúng, sức mạnh đoàn nhiều địa phương nhân dân kết, vào Đảng nâng cao thành lập GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét cao quyền cách mạng trào kháng Nhật cứu nước? HS suy nghĩ, trả lời, sau GV chốt ý: Cao trào kháng Nhật cứu nước lôi hàng triệu quần chúng vào trận tuyến đấu tranh với kẻ thù, rèn luyện qua hình thức đấu tranh phong phú, liệt Qua cao trào, lực lượng cách mạng phát triển vượt bậc, lực lượng kẻ thù suy yếu, đưa thời tổng khởi nghĩa chóng chín muồi Hoạt động 2: Tìm hiểu công Công việc chuẩn bị cuối việc chuẩn bị cuối quân dân ta trƣớc ngày Tổng khởi trƣớc ngày Tổng khởi nghĩa (cá nhân - nghĩa lớp) GV nêu câu hỏi: Trước ngày Tổng khởi - Sau hội nghị quân Bắc nghĩa, nhân dân ta chuẩn bị Kì (4/1945), công xây dựng lực lượng vũ trang công việc gì? HS nghiên cứu SGK kết hợp với nghe đẩy mạnh, thống giảng, trao đổi, đàm thoại, quan sát lược lực lượng vũ trang, xây PL-17 đồ… hiểu được: dựng chiến khu, thành - Từ ngày 15 đến ngày 20-4-1945, Hội lập Ủy ban Dân tộc giải nghị quân Bắc Kỳ họp, định: phóng Việt Nam Ủy ban thống lực lượng vũ trang; mở dân tộc giải phóng cấp trường đào tạo cấp tốc cán trị, quân sự, tích cực phát triển chiến tranh du kích, xây dựng địa kháng Nhật, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa thời đến +Ủy ban quân Bắc Kỳ thành lập, có nhiệm vụ huy chiến khu Bắc Kỳ, giúp đỡ nước quân +Tháng 4-1945, Tổng Việt Minh thị thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam Ủy ban dân tộc giải phóng cấp +Tháng 5-1945, Việt Nam giải phóng quân đời Các chiến khu Trung ương địa phương xây +Tháng 6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc - Tháng 6-1945, Khu giải đời, địa nước, hình phóng Việt Bắc đời Ủy ảnh thu nhỏ nước Việt Nam ban lâm thời khu giải phóng GV sử dụng lược đồ Khu giải phóng Việt thành lập Bắc, liên hệ với thực tế địa phương thời kỳ Hoạt động 3: Phân tích thời Tổng Tổng khởi nghĩa Tháng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (cá Tám năm 1945 PL-18 a Nhật đầu hàng đồng minh, nhân – toàn lớp) GV nêu vấn đề: Tổng khởi nghĩa giành lệnh Tổng khởi nghĩa quyền tháng năm 1945 Việt Nam ban bố diễn điều kiện Lịch sử nào? GV trình bày khái quát chuyển biến tình hình giới năm 1945 Sau đó, tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận: Đầu tháng – 1945, cách mạng nước ta có điều kiện chủ quan, khách quan thuận lợi nào? Lúc thời Tổng khởi nghĩa chín muồi chưa? Đảng ta có định quan trọng vào thời điểm lịch sử này? HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV bổ sung, chốt ý chính: +Về điều kiện khách quan: Sau Liên Xô tuyên chiến với Nhật, quân đội Nhật Đông Dương rệu rã, phủ Trần Trọng Kim rắn đầu hoang mang cực độ +Về điều kiện chủ quan: qua trình chuẩn bị lâu dài, qua cao trào kháng Nhật, lực lượng cách mạng quần chúng Đảng tiên phong chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng tâm vùng dậy giành quyền Lực lượng trung gian ngả phía cách mạng Điều kiện khách quan chủ quan - Ngày 13-8-1945, nhận PL-19 đưa thời Tổng khởi nghĩa đến chín tin Nhật đầu hàng Đồng muồi Ngày 13-8-1945, Trung ương Đảng minh, Trung ương Đảng và Tổng Việt Minh thành lập Ủy Tổng Việt Minh thành lập ban khởi nghĩa toàn quốc Ủy ban khởi Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc nghĩa toàn quốc “Quân lệnh số 1”, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa “Quân lệnh số 1”, nước thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước GV mở rộng: Đảng ta chớp thời ngàn năm có để phát lệnh Tổng khởi nghĩa Bởi vì: Phát xít Nhật tay sai hoang mang tan rã quân đồng minh riết kéo vào Đông Dương Vì vậy, phải giành quyền từ tay Nhật, lật đổ bọn bù nhìn tay sai, đứng vị trí người làm chủ nước nhà mà đón tiếp quân đồng minh vào giải giáp quân Nhật Nếu hành động chậm trễ quân Đồng minh vào Đông Dương thời không GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, tài - Ngày 14 ngày 15-8liệu tham khảo, kết hợp với khai thác 1945, Hội nghị toàn quốc số hình ảnh (Lán Nà Lừa, Đình Tân Trào) Đảng thông qua kế hoạch để hiểu nội dung lãnh đạo toàn dân Tổng khởi Hội nghị toàn quốc Đảng (14,15-8- nghĩa, định vấn 1945), Đại hội Quốc dân (16,17-8-1945) đề quan trọng sách đối nội, đối ngoại sau PL-20 giành quyền - Từ ngày 16 đến 17-8-1945, Đại hội Quốc dân tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 sách Việt Minh, cử Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam định Quốc kì, Quốc ca Hoạt động 4: Trình bày diễn biến b Diễn biến Tổng khởi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 nghĩa (cá nhân – nhóm- toàn lớp) GV nêu vấn đề: Tổng khởi nghĩa năm 1945 giành thắng lợi nhanh chóng nào? GV sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tường thuật diễn biến Tổng khởi nghĩa +Từ 14-8-1945, số địa phương thuộc châu thổ sông Hồng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên, Khánh Hòa phát động nhân dân khởi nghĩa +Từ ngày 16-8-1945, đơn vị quân giải phóng Võ Nguyên Giáp huy từ Tân Trào tiến Thái Nguyên +Ngày 18-8-1945, tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nam, Quang Nam giành quyền tỉnh lị - Ở Hà Nội, ngày 19-8-1945, +Tại Hà Nội, ngày 19-8-1945, quần chúng khởi nghĩa giành quyền PL-21 cách mạng Hà Nội có hỗ trợ thắng lợi đội tự vệ chiến đấu xem quan công sở địch như: Phủ Khâm sai Bộ, Sở cảnh sát trung ương….Khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội +Tại Huế, ngày 13-8-1945, - Tại Huế, ngày 13-8-1945, đạo Ủy ban khởi nghĩa tỉnh, hàng chục quyền tay nhân dân vạn nhân dân nội, ngoại thành Huế biểu tình thị uy, chiếm công sở giành quyền tay nhân dân +Tại Sài Gòn, ngày 25-8-1945, khởi nghĩa - Tại Sài Gòn, ngày 25-81945, khởi nghĩa thắng lợi thắng lợi - Thắng lợi Hà Nội, Huế, Sài Gòn tạo => Thắng lợi Hà Nội, Huế, điều kiện thuận lợi cho địa Phuong Sài Gòn tạo điều kiện khác nước giành quyền thuận lợi cho địa phương Chiều 30-8-1945, vua Bảo Đại tuyên bố khác nước giành thoái vị Chế độ phong kiến Việt Nam quyền hoàn toàn sụp đổ *Liên hệ với thực tế giành quyền địa phương Hoạt động nhóm GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 4-6 HS, yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ: Dựa tài liệu sưu tầm, trình bày khởi nghĩa giành quyền địa phương? (sau hoạt động nhóm, HS đánh giá kết hoạt động PL-22 nhóm theo hướng dẫn chấm điểm GV cung cấp) + Đại diện nhóm trình bày kết theo kỹ thuật “5 xin” GV yêu cầu HS: Nhận xét Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945? Sau HS nhận xét, GV nhấn mạnh: Tổng khởi nghĩa diễn với không khí khẩn trương, lực lượng quần chúng nhân dân Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 giành thắng lợi nhanh chóng nhạy bén Đảng trước biến động tình hình giới để kịp thời đề chủ trương đắn, chớp thời phát động nhân dân giành quyền Kiểm tra hoạt động nhận thức cuối - Nêu nhận xét chủ trương đấu tranh Đảng biết tin “ Nhật đảo Pháp (9/3/1945) Hƣớng dẫn tự học tập nhà: - Lập niên biểu kiện cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945 - Làm tập: Vẽ lược đồ Việt Nam thể diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 tập trình bày lược đồ - Tham khảo tài liệu Tuyên ngôn độc lập, chuẩn bị chương IV,V Bài 16 PL-23 Phụ lục 2b: HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM (bài kiểm tra nhận thức sau thực nghiệm) Nêu nhận xét chủ trương đấu tranh Đảng biết tin “Nhật đảo Pháp (9/3/1945) Thang điểm Tiêu chí * Về kiến thức: Điểm 10 - HS cần nêu ý chủ trương đấu tranh Đảng biết tin Nhật đảo Pháp (4đ): + Quyết định phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước” nhằm thúc đẩy phong trào cách mạng tiến lên bước mới, chuẩn bị tâp dượt cho quần chúng tiến tới tổng khởi nghĩa thời tới + Thay hiệu “Đánh Pháp đuổi Nhật” trước thành hiệu “ Đánh đuổi phát xít Nhật” + Quyết định đẩy mạnh hình thức đấu tranh lên mức cao liệt hơn, từ bất hợp pháp, bãi công, bãi chợ, biểu tình, biểu tình thị uy võ trang đến tiến hành du kích chiến tranh, khởi nghĩa phần, giành quyền cục bộ, - HS nhận xét chủ trương đấu tranh Đảng biết tin Nhật đảo Pháp (4đ): + Đúng đắn, linh hoạt, có tác dụng thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ, chuẩn bị tiền đề cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 + Những chủ trương có tác dụng đạo kịp thời đấu tranh toàn Đảng, toàn dân cao trào kháng Nhật, cứu nước * Về thái độ: Trên sở trình bày kiến thức, HS thể rõ thái độ khâm phục lãnh đạo kịp thời, sáng suốt Đảng (1đ) * Về kĩ năng, lực: Bố cục viết khoa học, trình bày đẹp Diễn đạt rõ ràng dễ hiểu (1đ) PL-24 PL-25