Quản lý đôi ngũ giáo viên ở trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển năng lực nhà giáo (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đôi ngũ giáo viên ở trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển năng lực nhà giáo (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đôi ngũ giáo viên ở trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển năng lực nhà giáo (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đôi ngũ giáo viên ở trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển năng lực nhà giáo (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đôi ngũ giáo viên ở trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển năng lực nhà giáo (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đôi ngũ giáo viên ở trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển năng lực nhà giáo (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đôi ngũ giáo viên ở trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển năng lực nhà giáo (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đôi ngũ giáo viên ở trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển năng lực nhà giáo (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đôi ngũ giáo viên ở trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển năng lực nhà giáo (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đôi ngũ giáo viên ở trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển năng lực nhà giáo (Luận văn thạc sĩ)
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng GD&ĐT yêu cầu cấp thiết nhằm đào tạo công dân có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Để thực tốt vấn đề này, giải pháp có tính chất định nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Nhận thức sâu sắc vấn đề này, năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu tình hình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định:“Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” Khi xác định nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII, Bộ Chính trị rõ:“Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng… chuẩn hoá đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cấp” Nghị 29/TW (hội nghị TW8 Khóa 11) khẳng định: “…Đổi mạnh mẽ đồng yếu tố chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực người học; đổi hình thức phương pháp kiểm tra, thi đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, xác, theo yêu cầu phát triển lực, phẩm chất người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý giáo dục, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục; coi trọng quản lý chất lượng…” Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức, nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao đào tạo, có kỹ làm việc đặt cho nghiệp giáo dục yêu cầu Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Bác Hồ cịn nói: “Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang ” Những lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp đổi giáo dục đất nước, việc phải thường xuyên trọng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đủ số lượng tăng cường chất lượng, tiến kịp trình độ khu vực bước đạt tới tầm quốc tế Trong trường THPT, đội ngũ GV có vai trị quan trọng việc điều hành hoạt động chuyên môn nhà trường Xây dựng quản lý tốt đội ngũ GV tiền đề để tổ chức hoạt động dạy học giáo dục có chất lượng hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Có cán tốt việc xong, mn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [21, tr452] Hơn nữa, GV người thay Hiệu trưởng trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động lớp, đạo việc đổi phương pháp giảng dạy giáo dục GV trung tâm đoàn kết; cánh tay nối dài Hiệu trưởng GV mắt xích quan trọng tổ chức máy nhà trường GV có ảnh hưởng lớn đến kết giảng dạy giáo dục nhà trường Nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ giáo viên nội dung quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH- HĐH đất nước Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục, quản lý nhà trường cịn đề tài nghiên cứu quản lý đội ngũ GV trường THPT theo hướng phát triển lực nhà giáo Trong năm qua, công tác quản lý nhà trường Hà Nội nói chung cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ - Hà Nội theo hướng phát triển lực nhà giáo nói riêng thu kết định nhiều hạn chế, bất cập Nhiều GV dạy học cịn mang tính hình thức, chạy theo thành tích Chất lượng dạy học chưa cao, số thầy cịn lúng túng thực đổi nội dung phương pháp giảng dạy; nhiều học sinh sợ học Việc đầu tư trang thiết bị đại phục vụ cho việc dạy học hạn chế trang bị hiệu sử dụng thấp Ở trường THPT Đào Duy Từ, việc quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng gặp nhiều khó khăn Nhiều GV chưa nhận thức rõ vai trị, vị trí cơng tác mình, chưa làm tốt công việc giao, thiếu kỹ sư phạm, chưa biết cách quản lý tổ chức lớp học cách khoa học hiệu Điều ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Do vậy, việc quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển lực nhà giáo vấn đề đặt cấp bách cần giải Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ - Hà Nội theo hướng phát triển lực nhà giáo” làm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý luận, thực tiễn nhằm đề xuất biện pháp Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ - Hà Nội theo hướng phát triển lực nhà giáo Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT theo hướng phát triển lực nhà giáo 3 - Khảo sát, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển lực nhà giáo - Đề xuất biện pháp Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ - Hà Nội theo hướng phát triển lực nhà giáo Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ theo hướng phát triển lực nhà giáo 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT theo hướng phát triển lực nhà giáo Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu, khảo sát trường THPT Đào Duy Từ - Quận Thanh Xuân - Hà Nội - Đề tài sử dụng số liệu thống kê giáo dục trường THPT Đào Duy Từ năm trở lại - Trong đề tài này, nội dung nghiên cứu giới hạn phạm vi dạy học lớp khóa GV trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội Giả thuyết khoa học Trường THPT Đào Duy Từ quan tâm quản lý đội ngũ GV, trọng công tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, chất lượng quản lý đội ngũ GV cịn nhiều hạn chế Nếu phân tích làm rõ đặc thù quản lý đội ngũ GV trường THPT Đào Duy Từ , bất cập quản lý đội ngũ GV đề biện pháp quản lý phù hợp, có hiệu quả, ý phát triển lực giáo viên nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu thuật ngữ có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận (các văn bản, nghị Đảng, văn pháp quy giáo dục đào tạo (GD & ĐT) nhà nước, cơng trình nghiên cứu…) nhằm thu thập thông tin khoa học làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 7.2 Phương pháp điều tra Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo nguyên tắc nội dung chủ định người nghiên cứu, phương pháp sử dụng với mục đích chủ yếu thu thập số liệu nhằm minh chứng thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ - Hà Nội 4 7.3 Phương pháp chuyên gia Bằng việc soạn thảo hệ thống câu hỏi tính hợp lý khả thi giải pháp quản lý gửi tới chuyên gia (các CBQL trường THPT, lãnh đạo tổ chức, đoàn thể trường THPT), phương pháp sử dụng với mục đích xin ý kiến chuyên gia tính hợp lý khả thi giải pháp quản lý đề xuất 7.4 Các phương pháp hỗ trợ khác 7.4.1 Phương pháp thống kê toán học Bằng việc sử dụng số thuật toán thống kê toán học áp dụng nghiên cứu giáo dục, phương pháp sử dụng với mục đích xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra 7.4.2 Sử dụng số phần mềm tin học Sử dụng số phần mềm tin học để thể kết nghiên cứu sơ đồ, biểu đồ xử lý số liệu thu thập nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ - Hà Nội theo hướng phát triển lực nhà giáo Chương 3: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ - Hà Nội theo hướng phát triển lực nhà giáo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức, nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao đào tạo, có kỹ làm việc đặt cho nghiệp giáo dục yêu cầu Trong trường THPT, đội ngũ GV có vai trị quan trọng việc điều hành hoạt động chuyên môn nhà trường Xây dựng quản lý tốt đội ngũ GV tiền đề để tổ chức hoạt động dạy học giáo dục có chất lượng hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Có cán tốt việc xong, mn việc thành cơng hay thất bại cán tốt hay kém” [21, tr452] Hơn nữa, GV trung tâm đoàn kết; cánh tay nối dài Hiệu trưởng GV mắt xích quan trọng tổ chức máy nhà trường GV có ảnh hưởng lớn đến kết giảng dạy giáo dục nhà trường 5 Nghiên cứu công tác đội ngũ giáo viên nói chung quản lý đội ngũ GV nói riêng hiệu trưởng trường THPT nội dung quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH- HĐH đất nước Trong năm gần đây, số luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục nghiên cứu đội ngũ GV trường THPT góc độ khác tác giả Nguyễn Hồi Nam(Quảng Trị), Nguyễn Tân Cảnh(Quảng Ngãi), Nguyễn Hướng(Thừa Thiên - Huế) Lê Văn Trị(Đắk Lắk)…Các tác giả đề cập đến công tác bồi dưỡng đội ngũ GV trường THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên Các công trình nghiên cứu giải vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng phát triển đội ngũ GV sở giáo dục số địa phương cụ thể Đặc biệt địa bàn TP Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT theo hướng phát triển lực nhà giáo 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Mỗi ngành khoa học nghiên cứu quản lý từ góc độ riêng đưa định nghĩa khác quản lý Trong lĩnh vực giáo dục, quản lý hiểu cách tiếp cận riêng sau: + Quản lý q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới mục tiêu đề + Quản lý hoạt động thực nhằm bảo đảm hoàn thành công việc qua nỗ lực người khác + Quản lý cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức + Quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân đạt mục đích nhóm Những định nghĩa khác cách diễn đạt hiểu: Quản lý tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý) lên khách thể quản lý (những người bị quản lý) việc sử dụng phương tiện quản lý nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý [25;tr 19 ] 1.2.1.1 Quản lý giáo dục “ Quản lý giáo dục thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình giáo dục (được tiến hành giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường ” [19;tr 38 ] 1.2.1.2 Quản lý nhà trường Quản lý trường học quản lý tập thể giáo viên học sinh để họ lại quản lý (đối với giáo viên) tự quản lý (đối với học sinh) trình dạy học, giáo dục, nhằm đào tạo sản phẩm nhân cách người lao động 6 1.2.1.3 Quản lý dạy học Quản lý dạy học quản lý trình truyền thụ tri thức đội ngũ giáo viên trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh quản lý điều kiện vật chất, kỹ thuật, phương tiện phục vụ hoạt động dạy học 1.2.2 Quản lý đội ngũ Có nhiều quan niệm cách hiểu khác đội ngũ theo Từ điển tiếng Việt giải thích: "Đội ngũ tập hợp số đơng người chức nghề nghiệp thành lực lượng".[30 ] Việc quản lý đội ngũ thực chất quản lý nguồn nhân lực giáo dục Nguồn nhân lực quan niệm tổng thể tiềm lao động đất nước, cộng đồng, bao gồm “trong” “ngồi” độ tuổi lao động Nói đến nguồn nhân lực nói đến tiềm lực, cịn tiến hành đào tạo, sử dụng, phát huy, phát triển nguồn nhân lực trở thành lực lượng tác động tới phát triển kinh tế xã hội Quản lý nguồn nhân lực không nhấn mạnh quản lý thể lực, quản lý trí lực mà nhấn mạnh quản lý tồn diện người: Thể lực, trí lực, tâm lực thái độ sống, thái độ lao động, hiệu lao động Tiếp cận góc độ quản lý nguồn nhân lực, tổ chức muốn quản lý phát triển đội ngũ cần quan tâm đến lĩnh vực bản: + Phát triển nguồn nhân lực + Sử dụng nguồn nhân lực + Xây dựng môi trường nguồn nhân lực 1.3 Năng l c Năng lực thuật ngữ dịch từ tiếng Anh (Competence)hoặc Competency) Hiện giới tồn nhiều quan niệm lực Tác giả cho rằng: lực tổ hợp ba thành tố kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp mà cá nhân cần có để hồn thành nhiệm vụ công việccủa nghề đạt chuẩn quy định điều kiện định 1.3.1 Năng lực nhà giáo Năng lực nhà giáo tổ hợp ba thành tố kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp mà GV cần có để hồn thành nhiệm vụ công việccủa nhà trường đạt chuẩn quy định điều kiện định 1.3.2 Phát triển lực nhà giáo Phát triển lực nhà giáo phát triển kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp mà GV cần có để hồn thành nhiệm vụ cơng việc nhà trường Mục đích phát triển lực nhà giáo giúp cho đội ngũ GV đạt tới tiêu chuẩn cần thiết nhà quản lý giáo dục 1.4 Giáo viên Trung học phổ thơng 1.4.1 Vị trí trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân Trường THPT cấp học cuối bậc học phổ thơng hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hồn chỉnh học vấn phổ thông Trường THPT thành lập với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế xã hội hồn thiện nhân cách cho công dân 1.4.2 Mục tiêu phát triển giáo dục THPT Luật giáo dục khẳng định: “ Mục tiêu giáo dục THPT giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc ” [20;tr 21 ] Nghị 29 xác định: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời ” [13] 1.4.3 Vị trí, vai trò hiệu trưởng trường THPT Nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng quy định Mục 1, Điều 19, Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp học(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 1.4.4 Vị trí vai trị GV Chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn dến kết học tập phát triển nhân cách học sinh Để đào tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội doanh nghiệp trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất đạo đức, tác phong cơng nghiệp người giáo viên phải ln khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phương pháp sư phạm 1.4.5 Nhiệm vụ GV Căn vào Luật Giáo dục Điều lệ trường THPT 1.4.6 Năng lực quản lý học inh Quản lý học sinh lĩnh vực rộng bao gồm tiêu chuẩn kết trình giảng dạy học tập, hoạt động lớp nhà trường, tương hợp mục tiêu chương trình khả học sinh Để cơng tác quản lý học sinh đạt hiệu quả, GV cần phải tn theo quy trình khoa học Cơng tác quản lý học sinh phải đảm bảo thực yêu cầu: thu nhận hồ sơ học sinh; chuẩn bị đầy đủ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy 1.4.7 Tiêu chuẩn GV Giáo viên nên phải đảm bảo qui định tiêu chuẩn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức GV qui định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, THPT ban hành theo thông tư 30/2009/TT-BG ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 1.5 Nội dung quản lý đội ngũ GV THPT 1.5.1 Quản lý ố lượng Quản lý cho đảm bảo số lượng (đảm bảo định mức lao động) Số lượng gắn chặt với chất lượng, chất lượng đảm bảo số lượng Quản lý cho cấu đội ngũ đồng hợp lý Một đội ngũ đánh giá có chất lượng đội ngũ trước hết phải đủ số lượng đồng cấu 1.5.3 Quản lý chất lượng 1.5.3.1 Quản lý mục tiêu việc thực chương trình mơn học 1.5.3.2 Quản lý hoạt động dạy giáo viên 1.5.3.3 Quản lý hoạt động học học sinh 1.5.3.4 Đổi phương pháp dạy học 1.5.3.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học 1.5.3.6 Quản lý thiết bị dạy học 1.5.4 Quản lý lực chuyên môn đội ngũ GV Chất lượng đội ngũ GV phải nâng cao mặt phẩm chất(chính trị, đạo đức, lối sống) đội ngũ chuyên mơn có phẩm chất trị vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp như: Để đáp ứng yêu cầu đổi GDPT nay, người hiệu trưởng cần phải xây dựng tiêu chí cần thiết phẩm chất đội ngũ GV sở để hiệu trưởng tuyển chọn, bố trí tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ GV trường THPT theo hướng phát triển l c nhà giáo 1.6.1 Tác động điều kiện kinh tế- xã hội 1.6.2 Đặc điểm tâm lý học inh THPT 1.6.3 Đặc thù yêu cầu dạy học THPT Mục tiêu dạy học trường THPT nhằm giúp học sinh a Về kiến thức b Về kỹ c Về thái độ 1.6.4.Năng lực đội ngũ giáo viên dạy học Năng l c giáo viên - yếu tố định chất lượng giáo dục Khái niệm lực (Competency) nói đến khả thực thành cơng hoạt động hay lực thực Năng lực mang tính cá nhân hóa, lực hình thành phát triển thông qua đào tạo, bồi dưỡng tự trải nghiệm qua thực tiễn Năng lực hoạt động khả thực nhiệm vụ công việc giải tình nảy sinh hoạt động bảo đảm cho tổ chức (ở nhà trường) đạt mục tiêu đề Là tổ hợp thuộc tính tâm lí phức hợp gồm kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm nghệ thuật thái độ chủ thể đối tượng trình hoạt động Bao gồm lực chung: i) Năng lực chuyên môn; ii) Năng lực quan hệ người; iii) Năng lực khái quát Năng lực sư phạm lực chuyên biệt đặc trưng nghề dạy học nói chung “năng lực sư phạm tổ hợp đặc điểm tâm lí nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động sư phạm định thành công hoạt động ấy” (Quan điểm GS Phạm Minh Hạc) Năng lực kĩ có mối quan hệ chặt chẽ, lực sư phạm thuộc tính đặc điểm nhân cách kĩ sư phạm thao tác riêng hoạt động sư phạm dạng hoạt động cụ thể Mặt biểu lực hệ thống kĩ năng, có kĩ chưa hình thành lực thiếu hệ thống độ bền hệ thống kĩ Hoạt động giáo viên, với tư cách nhà giáo dục gồm dạng hoạt động bản: dạy học giáo dục Do vậy, nghiên cứu lực sư phạm giáo viên, cần nghiên cứu hệ thống kĩ tương ứng với dạng hoạt động đó, phân chia tương đối Năng lực dạy học gồm lực thành phần sau đây: Năng lực chuẩn bị gồm thao tác: chọn lựa tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy, xác định mục tiêu giảng (xuất phát từ mục tiêu mơn học, mục tiêu chương trình bậc học…); yêu cầu kiến thức kĩ dạy học; chọn phương pháp, hình thức giảng dạy kĩ thuật giảng dạy thiết bị tương ứng; dự kiến khả xảy phương án xử lí Tất kĩ cụ thể phải chuẩn bị đầy đủ viết dạng kế hoạch (kế hoạch giảng dạy cụ thể) Năng lực thực thể trình thực hành giảng dạy giáo dục, gồm kĩ năng: ổn định lớp, kiểm tra cũ, định hướng nội dung mới, luyện tập kĩ năng, phát triển kiến thức, kiểm tra khuyến khích học sinh…Trong trình thể lực thực hiện, có yếu tố sau cần quan tâm: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng thiết bị phương tiện dạy học - Năng lực hoạt động xã hội trường - Năng lực đánh giá - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục 10 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ - HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHÀ GIÁO 2.1 Khái quát Trường THPT Đào Duy Từ - Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường THPT Đào Duy Từ thành lập từ năm 2003 địa bàn trung tâm Quận Thanh Xuân, dân cư đông đúc, tập trung với mật độ lớn trình độ dân trí cao Trường THPT Đào Duy Từ mơ hình đại trường phổ thơng kết hợp tính động tự chủ chế tư thục với mạnh vốn có quan bảo trợ chuyên môn Khoa chuyên Vật lý - sở đào tạo tài hàng đầu quốc gia: bề dày truyền thống, kinh nghiệm quản lý, trang thiết bị thí nghiệm, quan hệ đối ngoại Trường THPT Đào Duy Từ có khoảng 995 học sinh , đội ngũ giáo viên đào tạo đạt chuẩn 100%, chuẩn 90% số cán giáo viên theo học thạc sỹ Kết quả: Trong năm học 2014-2015: 100% giáo viên hoàn thành nhiệm vụ; 80% có chun mơn khá, giỏi ; khơng có giáo viên có chun mơn yếu đứng lớp Kết toàn trường, khối 12:100% học sinh đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp Bảng 2.4: Th c trạng số lượng trình độ giáo viên Trình độ Đại học Thạc Sỹ Cao đẳng Năm học 2013-2014 Lớp 10 20 05 Lớp 11 20 10 Lớp 12 15 15 Năm học 2014-2015 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 20 20 15 05 10 15 0 (Nguồn: Thống kê trường Đào Duy Từ) Qua thống kê cho thấy: lượng giáo viên biên chế trường dồi khơng có tình trạng thiếu giáo viên, trình độ giáo viên đạt chuẩn đào tạo (100%), số lượng giáo viên phấn đấu học thạc sỹ trường có xu hướng tăng lên, dấu hiệu đáng mừng nhiên có thực tế xảy tất trường số lượng học sinh giảm (do quy định tuyển sinh đầu vào) số giáo viên khơng giảm 2.1.2 Chất lượng giáo dục Trường THPT Đào Duy Từ Trường THPT Đào Duy Từ - Hà Nội có bề dày lịch sử với 10 năm xây dựng trưởng thành điều kiện để em học sinh học tập tốt, điểm xét tuyển đầu vào trường thường 44 điểm trở lên Hàng năm, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 99% Đánh giá chung 11 2.2 Th c trạng quản lý đội ngũ giáo viên Trường THPT Đào Duy Từ Hà Nội theo hướng phát triển l c nhà giáo 2.2.1 Số lượng đội ngũ giáo viên Có thể hiểu đội ngũ giáo viên trường qua bảng thống kê sau: Bảng 2.9: Thống kê đội ngũ giáo viên năm 2014-2015 Tuổi đời Tuổi nghề Trình độ Na TT SL Nữ m