1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sự dụng hệ thống bài tập chương nhóm nittơ và cacbon hóa 11 nâng cao theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông

142 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU THỊ KIM LIÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ VÀ CACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU THỊ KIM LIÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ VÀ CACBON HÓA 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.LÊ VĂN NĂM NGHỆ AN – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo ………….và thầy giáo…………… dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu thầy, cô tổ Hóa Trường THPT Thái Hòa, THPT Hà Huy Tập………., đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 09 năm 2015 Chu Thị Kim Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 13 15 16 17 18 19 Chữ viết đầy đủ Học sinh Giáo viên Phương trình hóa học Tính chất vật lí Tính chất hóa học Công thức cấu tạo Dung dịch Gam Điều kiện tiêu chuẩn Hỗn hợp Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách tập Đối chứng Thực nghiệm Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đại học sư phạm Chữ viết tắt HS GV PTHH TCVL TCHH CTCT dd g đktc hh SGK SGV SBT ĐC TN Nxb ĐHQG TP HCM ĐHSP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………………………… MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ………………………………… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………… KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ………………………………………………… ĐÓNG GÓP MỚI CỦA TÀI CẤU TRÚC NỘI DUNG LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………………… CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN …………………………… 1.1 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC …………………… 1.1.1 Vấn đề nhận thức ………………………………………………… 1.1.2 Năng lực nhận thức nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh qua môn hóa học ………………………………………………………… 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC 1.2.1 Khái nệm tập hóa học ……………………………………………… 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trường phổ thông ………………… 1.3 SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHƯ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP ………………………………………… 11 1.3.1 Sử dụng tập hóa học để củng cố kiến thức …………………………… 15 1.3.2 Sử dụng tập hóa học để hình thành khái niệm hóa học (cung cấp truyền thụ kiến thức) ………………………………………………………….16 1.3.3 Sử dụng tập hóa học để phát triển kiến thức nghiên cứu tài liệu 16 1.3.4 Sử dụng tập hóa học để hình thành phát triển kĩ ………………17 1.4 ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY …………………………18 1.4.1 Mục đích điều tra ……………………………………………………………18 1.4.2 Nội dung- Phương pháp- Đối tượng- Địa bàn điều tra ………………… 18 1.4.3.Kết điều tra 19 1.4.4 Đánh giá thảo luận 20 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ VÀ CACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ………22 2.1 NỘI DUNG CẤU TRÚC PHẦN HÓA HỌC 11 (Chương trình nâng cao)22 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương nitơ cacbon hóa học 11 nâng cao ……………22 2.1.2 Đặc điểm nội dung cấu trúc chương nitơ cacbon hóa học 11 nâng cao THPT 23 2.2 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH 24 2.2.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu môn học 24 2.2.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 24 2.2.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 24 2.2.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức 25 2.2.5 Hệ thống tập phải củng cố kiến thức cho HS 25 2.2.6 Hệ thống tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo HS .25 2.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HỌC SINH PHẦN NITƠ VÀ CACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 25 2.3.1 Hệ thống tập nhóm nitơ 25 2.3.2 Hệ thống tập nhóm cacbon .33 2.4 SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH .39 2.4.1 Bài tập hóa học giúp định hướng hoạt động học sinh nhằm xây dựng phát triển kiến thức mới, kỹ cho học sinh .39 2.4.2 Sử dụng tập nhằm phát triển lực vận dụng củng cố kiến thức kỹ cho học sinh 42 2.4.3 Sử dụng câu hỏi tập giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế .83 2.4.4 Xây dựng tiến trình luận giải tập vận dụng phương pháp đưa cách giải hiệu 85 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ………………………………….100 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm ……………………………………100 3.1.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………… 100 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm……………………………………………… 100 3.2 Nội dung thực nghiệm………………………………………………………101 3.2.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm………………………………….101 3.2.2 Chọn giảng xây dựng giáo án…………………………………… 102 3.2.3 Phân loại trình độ học sinh…………………………………………………102 3.2.4 Kiểm tra kết thực nghiệm…………………………………………… 102 3.2.5 Kết thực nghiệm………………………………………………………103 3.2.6 Xử lý kết thực nghiệm……………………………………………… 104 3.3 Phân tích kết thực nghiệm……………………………………………….110 3.3.1 Kết định tính………………………………………………………….111 3.3.2 Kết định lượng……………………………………………………….111 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………….112 Những công việc làm …………………………………………………….112 Kết luận ………………………………………………………………………112 Một số đề xuất ……………………………………………………………… 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… ……113 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ giới tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế trí thức trở thành yếu tố quan trọng trình phát triển lực lượng sản xuất Do vậy, giáo dục trở thành nhân tố có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội, đất nước Đảng nhà nước ta xác định : đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội ; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị TW2 khóa VIII Đảng ta đánh giá : Giáo dục nước ta yếu bất cập qui mô cấu chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng kịp đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực đổi kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những biểu yếu chất lượng giáo dục thể nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt phương pháp học tập HS thường học tập cách thụ động, xuôi chiều thiếu lực tư độc lập, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vào thực tiễn sản xuất đời sống nhiều hạn chế Những yếu chất lượng giáo dục nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân phương pháp dạy học Thực tế vừa cho ta thấy : Phương pháp dạy học phổ biến tác động chiều từ thầy trò thể bị động, lệ thuộc thầy Vì vậy, việc nâng cao nhận thức tư cho HS, phát huy khả tự học, tính tích cực chủ động học tập HS hạn chế Từ thực trạng trên, đòi hỏi phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, nâng cao khả nhận thức cho người học cho phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Phương pháp giáo dục phải phát triển cho HS khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Qua nghiên cứu lí luận thực tế dạy học hóa học trường phổ thông, thấy rằng, để nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực nhận thức HS, GV sử dụng nhiều biện pháp, phương pháp khác Trong đó, tập hóa học xem phương pháp dạy học có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát triển lực nhận thức HS, thước đo chiều sâu kiến thức Quá trình dạy - học hóa học trường phổ thông thiếu tập Bài tập hóa học biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy-học, giữ vai trò lớn lao việc thực mục tiêu đào tạo : Bài tập vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa phương pháp dạy học hiệu nghiệm Nó cung cấp cho HS kiến thức, đường giành lấy kiến thức hứng thú say mê nhận thức Bài tập hóa học có ý nghĩa tác dụng to lớn nhiều mặt.Vì tác giả nghiên cứu, lựa chọn triển khai đề tài: “Xây dựng sử dụng tập chương nitơ cacbon (hóa học 11 nâng cao) theo hướng phát triển lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông” MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Sử dụng tập chương nitơ cacbon hóa học 11 nâng cao theo hướng phát triển lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu vấn đề sở lí luận liên quan đến đề tài : - Lý luận nhận thức hoạt động nhận thức HS trình dạy học - Lý luận tập hóa học * Sử dụng tập chương nitơ cacbon hóa học 11 nâng cao theo hướng phát triển lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông * Nghiên cứu, đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập hóa học theo hướng phát triển lực nhận thức cho HS * Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống tập xây dựng khả áp dụng tập vào trình tổ chức dạy học hóa học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu văn thị Đảng, nhà nước Giáo dục -Đào tạo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu liên quan lí luận dạy học, tâm lí dạy học, giáo dục học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ đề tài Đặc biệt trọng đến sở lí luận tập hóa học ý nghĩa, tác dụng loại tập hóa học dùng để phát triển lực nhận thức hoạt động dạy học Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: a Điều tra bản, test, vấn, dự giờ: - Điều tra tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, GV trực tiếp giảng dạy trường THPT thực trạng việc sử dụng tập hóa học giảng dạy hóa học nói chung - Thăm dò lấy ý kiến GV giải pháp xây dựng hệ thống tập hóa học củng cố phát triển kiến thức sử dụng vào trình tổ chức hoạt động dạy học b.Thực nghiệm sư phạm : - Đánh giá chất lượng hệ thống tập tuyển chọn xây dựng - Đánh giá hiệu đem lại từ việc sử dụng tập hóa học để phát triển lực nhận thức để tố chức vào hoạt động động dạy học 3.3 Sử dụng PP thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lý kết thực nghiệm sư phạm KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hóa học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu : Bài tập trắc nghiệm khách quan tự luận phần tập chương nitơ cacbon hóa học 11 nâng cao GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống tập hóa học theo hướng phát triển lực nhận thức cho HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, gây hứng thú học tập cho HS, từ nâng cao hiệu việc dạy học môn hóa học ĐÓNG GÓP MỚI CỦA TÀI - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trình phát triển lực nhận thức cho HS - Sử dụng tập chương nitơ cacbon hóa học 11 nâng cao theo hướng phát triển lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông - Đề tài đề cập đến nội dung phương pháp phát triển lực nhận thức cho HS dạy học hóa học thông qua hệ thống tập chương nitơ cacbon hóa học 11 nâng cao bậc THPT CẤU TRÚC NỘI DUNG LUẬN VĂN Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Phần : Mở đầu Phần : Nội dung Chương : Cơ sở lí luận phát triển lực nhận thức tập hóa học Chương : Sử dụng tập chương nitơ cacbon hóa học 11 nâng cao theo hướng phát triển lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông A Pb(NO3)2 B Fe(NO3)2 C Cu(NO3)2 D AgNO3 Câu 15: Trong phòng thí nghiệm điều chế HNO3 từ A NaNO3 rắn H2SO4 đặc B NaNO3 rắn HCl đặc C NaNO2 rắn H2SO4 đặc D NH3 O2 Câu 16 Cho 10,8 g Al tan hết dd HNO3 loãng thu sản phẩm 3,36 lít khí A (đkc) CTPT khí A là: A N2O B NO2 C NO D N2 Câu 17 Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loăng NaNO3, vai tṛò NaNO3 phản ứng A chất khử B chất oxi hoá C môi trường D chất xúc tác Câu 18 Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát khí không màu hóa nâu không khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai thoát Chất X A amophot B ure C natri nitrat D amoni nitrat Câu 19 Tổng số mol khí sinh nhiệt phân 0,1 mol Cu(NO3)2 với hiệu suất 80% là: A 0,15 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,4 mol Câu 20: Thuốc nổ đen hỗn hợp sau đây? A KNO3 + S B KClO3 + C C KClO3 + C + S D KNO3 + C + S Câu 21: Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O Hệ số cân tối giản NH3 phương trình: A 10 B C D Câu 22: Phát biểu không A Nitơ thuộc nhóm VA nên có hóa trị cao B Nguyên tử nitơ có electron lớp thuộc phân lớp 2s 2p C Nguyên tử nitơ có electron độc thân D Nguyên tử nitơ có khả tạo ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác Câu 23: Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ mặt hoạt động hóa học A nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ B nitơ có độ âm điện lớn nhóm C phân tử nitơ có liên kết ba bền D phân tử nitơ không phân cực Câu 24: Tính bazơ NH3 A N cặp e tự B phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực C NH3 tan nhiều nước D NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH Câu 25: Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH dư, thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào dung dịch số chất kết tủa thu A B C D PHỤ LUC 3:MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án thực nghiệm số : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (tiết 1) I Mục tiêu học: Kiến thức: HS hiểu: ♦ Tính chất vật lí HNO3 HS hiểu: ♦ Tính chất hoá học HNO3 Kỹ năng: ♦ Rèn kĩ viết phương trình phản ứng cân phản ứng oxi hoá khử ♦ Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét suy luận logic II.Phương pháp: - Đàm thoại, đặt vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị: • GV: Dụng cụ hoá chất thí nghiệm - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm - Hoá chất: dung dịch HNO3 đặc loãng; Cu IV Tiến trình giảng Bài cũ: Nêu tính chất hoá học muối amoni Lấy ví dụ? 2.Bài Hoạt động GV - HS Nội dung giảng A Axit nitric: Hoạt động 1: I Cấu tạo phân tử: Cấu tạo phân tử tính chất Cấu tạo phân tử HNO3: vật lí O • Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo HNO3, nhận xét H–O–N O Nhận xét: - Số oxi hoá nitơ +5 (là số oxi hoá cao nhất) • Yêu cầu HS tóm tắt tính - Liên kết O-H phân cực II Tính chất vật lí: chất vật lí HNO3 Hoạt động 2: Chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh không khí ẩm, sôi 860C - Kém bền: HNO3 →NO2 + O2 + H2O Tính chất hoá học (NO2 làm dung dịch HNO3 có màu vàng) • Yêu cầu HS nêu tính chất - Tan nước theo tỉ lệ III.Tính chất hoá học: hoá học HNO3 • Chia HS làm nhóm: Tính axit: Mỗi nhóm ghi kết nghiên cứu nhóm vào bảng phụ Câu hỏi nhóm I: HNO3 thể tính axit nào? treo lên bảng vị trí HNO3 → H+ + NO3Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa GV kết luận - Dung dịch HNO3 làm quì tím hoá đỏ - Tác dụng với oxit bazơ, bazơ Nhóm 1: tìm hiểu, nghiên cứu tính axit Tác dụng với muối Tính oxi hoá: Nhóm 2: tìm hiểu, nghiên cứu tính oxi hoá: tác dụng với kim loại Nhóm 3: tìm hiểu, nghiên cứu tính oxi hoá: tác dụng với phi kim a Tác dụng với kim loại: Câu hỏi nhóm II: HNO3 tác dụng với kim loại nào? Viết phương trình phản ứng? - HNO3 tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) - Kim loại + HNO3 →muối nitrat kim loại có số oxi hoá cao + NO2 (HNO3đặc); NO (HNO3 loãng); N2, N2O, NH4NO3 (kim loại mạnh, HNO3 loãng) + H2 O Ví dụ: Cu + 4HNO3đ →Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Fe + 6HNO3đ →Fe(NO3)3+ 3NO2 + 3H2O 4Mg +10HNO3loãng→4Mg(NO3)2+NH4NO3+ 3H2O b Tác dụng với phi kim: Câu hỏi nhóm III: Viết phương trình phản ứng P, C, S với HNO3? HNO3 tác dụng với phi kim sinh sản phẩm nào? C + 4HNO3đn → CO2 + 4NO2 + 2H2O Nhóm 4: tìm hiểu, nghiên cứu tính oxi hoá: tác dụng với hợp chất Hoạt động 3: Củng cố • GV làm thí nghiệm chứng minh: Cu + HNO3đ,loãng.Yêu cầu HS nêu tượng nhận xét, giải thích, viết phương trình phản ứng • Viết phương trình phản ứng xảy cho HNO3 tác dụng với: Mg, Ag, FeO, Fe2O3, C S + 6HNO3đn →H2SO4 + 6NO2 + 2H2O P +5HNO3đn→ H3PO4 + 5NO2 + H2O Phi kim + HNO3 đặc nóng → axit phi kim có số oxi hoá cao + NO2 + H2O a Tác dụng với hợp chất: Câu hỏi nhóm IV: Những hợp chất tác dụng với HNO3, HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá?Viết phương trình phản ứng? Một số hợp chất tác dụng với HNO 3: SO2; H2S; HI; HBr; hợp chất sắt II… Ví dụ: 3H2S + 2HNO3loãng→3S + 2NO + 4H2O FeO + 4HNO3đ → Fe(NO3)3+ NO2 + 2H2O FeCl2+4HNO3loãng→Fe(NO3)3+NO2+2HCl+H2O Kết luận: HNO3 axit mạnh chất oxi hoá mạnh Củng cố * Cu + HNO3 đặc: Hiện tượng: khí màu nâu thoát ra; dung dịch có màu xanh Cu + 4HNO3đ →Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Phương trình ion: Cu + 4H+ + 2NO3- → Cu2+ + 2NO2 + 2H2O * Cu + HNO3 loãng: Hiện tượng: khí không màu thoát hoá nâu ngay; dung dịch có màu xanh 3Cu + 8HNO3đ →3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 10 Giáo án thực nghiệm số : Bài 20 : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ A CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG Củng cố kiến thức - TCHH, TCVL, điều chế, ứng dụng nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat Kĩ - Rèn luyện kĩ viết PTHH phản ứng, đặc biệt phản ứng oxi hóa – khử - Viết PTHH phản ứng để chứng minh TCHH nitơ hợp chất nitơ B PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, hỏi đáp C CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị phiếu học tập HS : Chuẩn bị trước nội dung ôn tập D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: GV phát phiếu học tập số dùng máy chiếu chiếu nội dung lên bảng Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau 11 Đơn chất N2 Amoniac NH3 Muối amoni NH +4 Axit nitric HNO3 Muối nitrat NO3− Công thức cấu tạo TCVL TCHH Điều chế Ứng dụng HS thảo luận nhóm điền thông tin vào bảng Đơn chất N2 N≡N Công thức cấu tạo TCVL TCHH Điều chế Amoniac NH3 H N H H - Khí -Không màu, không mùi, tan nước -Bền nhiệt độ thường Nhiệt phân Muối amoni nitric Muối amoni NH +4 + H H NH H - Khí - Dễ tan - Mùi khai, - Điện tan nhiều mạnh nước -Tính bazơ yếu -Tínhkhử mạnh - Phản ứng tạo phức Muối amoni Tác dụng với dd kiềm Axit nitric HNO3 Muối nitrat NO3− O HO N O -Chất lỏng, - Dễ tan li không màu, - Điện tan vô hạn mạnh nước - Thủy phân - Dễ bị nhiệt phân hủy li - Là axit - Phân hủy mạnh nhiệt - Tính oxi - Là chất oxh hóa Trong môi mạnh trường axit đun nóng dd NH3 tác Phương Kl tác dụng dụng pháp với HNO3 với dd H+ sunfat 12 Ứng dụng Tạo môi trường trơ SX phân SX phân SX bón bón bón SX HNO3 phân SX phân bón Thuốc súng Thuốc nhuộm Hoạt động 2: Bài tập Phiếu học tập số 1: Học sinh thảo luận nhóm (3-5phút) phiếu học tập số 1 Nhiệt phân hh tinh thể muối KNO2 NH4Cl thu khí sau ? A N2O B N2 C NO D NO2 Trả lời : Nhiệt phân hh tinh thể muối KNO2 NH4Cl ta thu khí N2 PTHH : KNO2 + NH4Cl → N2 + KCl + H2O Chọn đáp án B Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dd loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO H2SO4 A phản ứng không xảy B phản ứng tạo 0,3 mol NO C phản ứng tạo 0,2 mol NO D phản ứng tạo 0,6 mol NO2 Phương trình phản ứng dạng ion thu gọn : 3Cu + H+ + NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,3 mol 0,2 mol Đáp án C X muối tác dụng với dd NaOH dư sinh khí có mùi khai, tác dụng với dd BaCl2 sinh kết tủa trắng không tan dd HNO X muối muối sau ? A (NH4)2CO3 B (NH4)2SO3 C NH4HSO4 D ( NH4)3PO4 Trả lời : X + NaOH → khí có mùi khai Vậy X chứa ion amoni X + BaCl2 → có ↓ trắng không tan dd axít Chứng tỏ X chứa ion sunfat Vây X NH4HSO4 Chọn đáp án C Từ 100 mol NH3 điều chế mol HNO3 theo trình công nghiệp với hiệu suất 80% ? A 66,67 mol.B 80 mol C 100mol D 120mol Trả lời : Ta có sơ đồ : → NH3 HNO3 100 mol 100mol 13 Vì H = 80% nên n HNO3 = 80 100 = 80% Chọn đáp án B 100 Phiếu học tập số : (học sinh thảo luận làm từ 3- phút) Cho 1,35 g hh Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO thu hh khí gồm 0,01 mol NO, 0,04 mol NO2 Tính khối lượng muối khan tạo thành Trả lời : Áp dụng công thức : Khối lượng kim loại + mol electron nhận 62 = khối lượng muối → N+2 N+5 + 3e 0,03mol 0,01mol → N+4 N+5 + 1e 0,04 mol 0,04 mol Số mol eletron nhận = 0,07 Khối lượng muối = 1,35 + 0,07 62 = 5,69 g Hãy chọn thuốc thử nhận biết dd sau :NH4NO3,(NH4)2SO4, MgSO4, NaCl Trả lời : Dùng thuốc thử dd Ba(OH)2 Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4 Kết luận : Khi cho dd Ba(OH)2 vào dd dd có khí mùi khai bay NH4Cl dd có khí mùi khai bay có kết tủa trắng (NH4)2SO4 dd có kết tủa trắng xuất MgSO4 dd tượng NaCl Phiếu học tập số 3: Điền vào ô trống chữ “C” với trường hợp có phản ứng xảy chữ “K” với trường hợp phản ứng hóa học xảy cặp chất bảng sau Viết PTHH phản ứng xảy O2 KOH CuO N2 C K K NH3 C K C HNO3 loãng K C C 14 NH4NO3 K C K Cu Zn(OH)2 K K K C C C K K HS thảo luận nhóm, GV gọi đại diện nhóm hs lên bảng trình bày sau gv sửa chữa sai sót Hoạt động : Dặn dò nhà đọc trước photpho Giáo án thực nghiệm số : AXIT PHOTPHORIC MUỐI PHOTPHAT I Mục tiêu học: Kiến thức: HS biết: ♦ Cấu tạo phân tử axit photphoric ♦ Tính chất vật lí, tính chất hoá học axit photphoric ♦ Tính chất nhận biết muối photphat ♦ Ứng dụng điều chế axit photphoric Kỹ năng: ♦ Vận dụng kiến thức giải tập II.Phương pháp: - Đàm thoại, đặt vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị: • GV: Dụng cụ hoá chất thí nghiệm - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm - Hoá chất: H2SO4 đặc; dung dịch: AgNO3; Na3PO4; KNO3 loãng IV Tiến trình giảng Bài cũ: Nêu tính chất hoá học photpho? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Bài Hoạt động GV - HS Nội dung giảng I Axit photphoric: 15 Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử tính chất vật lí axit photphoric Cấu tạo phân tử: H–O H–O P=O H–O • Gọi HS lên bảng viết công thức cấu tạo axit Nhận xét: Có nhóm H-O-; P có số oxi hoá +5 Tính chất vật lí: photphoric nhận xét • Yêu cầu HS nêu tính chất Axit photphoric (axit orthophotphoric) chất rắn dạng tinh thể, suốt, không màu, tnc = 42,50C, vật lí axit photphoric háo nước, tan nước theo tỉ lệ Hoạt động 2: Dung dịch axit photphoric đặc sánh Tính chất hoá học • Chia HS làm nhóm: Nhóm 1: trả lời câu hỏi kết luận Tính chất hoá học: a Tác dụng nhiệt: Nhóm 1: Viết phương trình phản ứng đun nóng axit photphoric Đọc tên sản phẩm? 2H3PO4 Nhóm 2: trả lời câu hỏi kết luận GV đặt câu hỏi: - Trong dung dịch H3PO4 chứa ion chất nào? - Nhận xét điện li axit photphoric? Về phản ứng NaOH với axit photphoric? 200-250 C 400-5000C H4P2O7 H4P2O7 + H2O Axit điphotphoric 2HPO3 + H2O Axit metaphotphoric Các axit HPO3; H4P2O7 kết hợp với nước để tạo axit photphoric 3KOH dư + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O 3CaO + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2O P + 5HNO3đn’→ H3PO4 + 5NO2 + H2O (2) b 2PTính + 5Haxit: 2SO4đn’→2H3PO4 +5SO2 + 2H2O (1) 3Na2CO3 + 2H3PO4 → 2Na3PO4+3CO2+ 3H2O + SO4 → 2H -3 Nhóm (PO6Na 3H +3CaSO 32: 4)2 + H 4↓(3) HCa PO H42PO K3a1PO = 47,6.10 + 2H2+3PO →42Na 3PO4 + 3H2 2-8 (4) viết ViếtHdung phương điện li photphoric, Ca3-(PO )2AgNO ++6HCl → 2Htác POdụng PO H + HPO K3axit =4+3CaCl 6,2.10 Cu, dịch không với 2dung dịch 164trình 24 a1 34P PK (5) HPO H+ ++5O PO2 4→ 4,4.10-13 O5 = H3PO a3 +H PO NaH PO44 (6) + H2O + 33H →hoá 2Hđở 2O 32PO Dung dịchNaOH H3P PO quì24Otím 5làm 2NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O Giáo án thực nghiệm số : Bài 13 : HỢP CHẤT CỦA CACBON A Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Kiến thức Hiểu : - CO có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, oxit kim loại) - CO2 oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C) - H2CO3 axit yếu, hai nấc, không bền dựa vào số Kc Biết : - TCVL CO, CO2 muối cacbonat - TCHH muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit, với dd kiềm) - Thành phần hóa học, ứng dụng số muối cacbonat quan trọng - Điều chế khí CO2,CO công nghiệp (tạo khí lò ga, khí than ướt) phòng thí nghiệm Kĩ - Viết CTCT CO, CO2 - Suy đoán tính chất từ cấu tạo phân tử (số oxi hóa C), kiểm tra kết luận - Thực số thí nghiệm, quan sát hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét - Viết PTHH phản ứng minh họa TCHH CO, CO2, muối cacbonat - Giải tập : Tính % muối cacbonat hỗn hợp; tính % khối lượng oxit hh hh phản ứng với CO B Trọng Tâm - Cấu tạo phân tử CO, CO2 - CO có tính khử mạnh - CO2 oxit axit - H2CO3 axit yếu hai nấc, không bền C CHUẨN BỊ GV : Máy tính, máy chiếu, HS : Ôn lại cách viết cấu hình electron phân bố electron vào obitan; xem lại kiến thức liên kết hóa học, cấu tạo phân tử CO2 D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 17 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 18 Hoạt động : I- CACBON MONOXIT GV yêu cầu HS viết cấu hình electron Cấu tạo phân tử C ; O phân bố electron vào obitan lớp C O GV gợi để HS giải thích hình thành phân tử CO HS : Giữa C cà O hình thành hai liên kết công hóa trị liên kết cho -nhận CTCT : C O GV : Cấu tạo phân tử CO giống cấu tạo HS : Có liên kết ba bền vững giống N2 phân tử học Hoạt động : TCVL GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết HS nhận xét : TCVL CO có giống khác so với N2 GV giải thích thêm khí CO độc TCHH Hoạt động : HS : GV : Dựa vào cấu tạo phân tử CO dự - CO hoạt động nhiệt độ thường đoán khả hoạt động hóa học ? phân tử bền - CO hoạt động hóa học nhiệt độ cao GV : TCHH đặc trưng CO ? Viết - CO chất khử mạnh PTHH chứng minh + Tác dụng với oxi t GV lưu ý : CO khử oxit 2CO +O2  → 2CO2 kim loại đứng sau nhôm dãy điện + Tác dụng với nhiều oxit kim loại hóa t CO + CuO  → Cu + CO2 Hoạt động : Điều chế GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho a Trong công nghiệp biết : - Phương pháp khí than ướt - Khí CO điều chế công 1050 C C + H2O  → CO + H2 nghiệp Viết PTHH phản - Phương pháp khí lò ga (khí than khô) ứng t 2C + O2  → 2CO 0 0 t C + O2  → CO2 t C + CO2  → 2CO 19 Hoạt động 11 : Củng cố dặn dò Củng cố: Bằng phương pháp hóa học tách riêng khí sau khỏi hỗn hợp CO, CO 2 a Làm để loại tạp chất nước CO2 có khí CO ? b Nhận biết hai chất khí sau CO2 SO2 Viết PTHH phản ứng sau : NaHCO3 → Na2CO3 → CO2 → CO → Cu → CuCl2 dd nước chất A làm quỳ tím ngã màu xanh, dd nước chất B không làm đổi màu quỳ tím Trộn lẫn hai dd hai chất lại với xuất kết tủa A B A NaOH K2SO4 B K2CO3 Ba(NO3)2 C KOH FeCl3 D Na2CO3 KNO3 20 [...]... Nghệ An Những nội dung trên là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu xây dựng tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim thuộc chương trình nâng cao theo hướng phát triển năng lực nhận thức cho HS THPT CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ VÀ CACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH 2.1 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG NITƠ VÀ CACBON HÓA... nhau, bài tập trước là cơ sơ, nền tảng để thực hiện bài tập sau và bài tập sau là sự cụ thể hóa, là sự phát triển và cũng cố vững chắc hơn bài tập trước Toàn bộ hệ thống bài tập đều nhằm giúp HS nắm vững kiến thức, hình thành và phát triển hệ thống kĩ năng cơ bản Mặt khác, hệ thống bài tập còn phải được xây dựng một cách đa dạng, phong phú Sự đa dạng của hệ thống bài tập sẽ giúp cho việc hình thành kĩ năng. .. cơ bản và phải nhận ra quan hệ logic của bài toán, từ đó HS đề ra cách giải quyết cho bài toán 2.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HỌC SINH PHẦN NITƠ VÀ CACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 2.3.1 Hệ thống bài tập nhóm nitơ 2.3.1.1 Bài tập giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết 1 Vì sao nguyên tố nhóm VA có tính oxi hóa và có tính oxi hóa giảm từ N đến Bi ? 2 Vì... của học sinh qua bộ môn hóa học 2 Bài tập hóa học - Chúng tôi nêu rõ khái niệm bài tập hóa học, ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học ở trường phổ thông - Chúng tôi đã đưa ra những cách sử dụng bài tập hóa học như là một phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả học tập của HS 20 3 Chúng tôi đã khảo sát thực trạng sử dụng bài tập hóa học phần phi kim trong giảng qua việc điều tra 65 giáo viên hóa học thuộc... vai trò của bài tập Một số giáo viên còn lại có sử dụng bài tập trong tiết học nhưng chỉ sử dụng để kiểm tra miệng (kiểm tra bài cũ), và cuối tiết học để hệ thống lại bài học Một số ít giáo viên sử dụng bài tập như là nguồn kiến thức để học sinh củng cố, tìm tòi, phát triển kiến thức cho riêng mình 18 Khi được hỏi ý kiến về việc xây dựng một hệ thống bài tập môn hoá học 11, củng cố và phát triển kiến... được tác dụng rất lớn của việc xây dựng hệ thống bài tập để củng cố và hoàn thiện kiến thức phần hóa phi kim lớp 11 nâng cao trong dạy học hóa học trung học phổ thông - Các giáo viên ở các trường được điều tra đều thấy được tác dụng rất lớn của việc sử dụng hệ thống bài tập theo chuyên đề của hóa học phi kim lớp 11 trong việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh nhưng đa số các ý kiến cho rằng... ngữ bài tập có sự tương đồng với quan niệm trên Tóm lại : Bài tập hóa học là khái niệm bao hàm tất cả, giải bài tập hóa học HS không chỉ đơn thuần vận dụng kiến thức cũ mà cả tìm kiếm kiến thức mới và vận dụng kiến thức cũ trong những tình huống mới 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học ở trường phổ thông Trong quá trình dạy - học hóa học ở trường phổ thông, không thể thiếu bài tập Bài tập hóa học. .. THỨC CHO HỌC SINH 2.2.1 Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học Bài tập là một phương tiện để tổ chức các hoạt động của HS nhằm khắc sâu, vận dụng và phát triển hệ thống kiến thức lí thuyết đã học, hình thành và rèn luyện các kĩ năng cơ bản Mục tiêu của hóa học ở trường phổ thông (ban nâng cao) , cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại thiết thực có nâng. .. chương nitơ và cacbon hóa học 11 nâng cao THPT 2.1.2.1 Cấu trúc chương trình chương nitơ và cacbon hóa học 11 nâng cao THPT Phân bố các tiết học và nội dung của chương trình hóa học phi kim được thể hiện ở bảng sau : Bảng 2.1 Phân phối chương trình các phần Phi kim Hóa học 11 nâng cao Nội dung - Tên chương 1 .Nhóm nitơ - photpho 2 Nhóm cacbon - silic Tổng cộng Lí thuyết 10 5 31 Luyện tập 2 1 7 22 Thực hành... bài tập hóa học Trong thực tiễn dạy học cũng như trong tài liệu giảng dạy, các thuật ngữ bài tập , bài tập hóa học được sử dụng cùng các thuật ngữ bài toán”, bài toán hóa học Ở từ điển Tiếng Việt bài tập và bài toán” được giải nghĩa khác nhau : Bài tập là bài ra cho HS vận dụng những điều đã học : Bài toán là vấn đề cần giải quyết bằng phương pháp khoa học Trong một số tài liệu lý luận dạy học ... 20 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ VÀ CACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ………22 2.1 NỘI DUNG CẤU TRÚC PHẦN HÓA... tập chương nitơ cacbon hóa học 11 nâng cao theo hướng phát triển lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông * Nghiên cứu, đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập hóa học theo hướng phát triển. .. DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ VÀ CACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH 2.1 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG NITƠ VÀ CACBON HÓA HỌC 11 (Chương

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung,Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000). Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, tập 1, 2, 3. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của hóa học
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung,Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. Phan Thanh An(2012). Xây dựng hệ thống bài tập để củng cố và hoàn thiện kiến thức phần hóa hữu cơ lớp 12 trong dạy học hóa học trung học phổ thông”. Luận Văn Thạc sĩ Giáo dục học. Đại học vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập để củng cố và hoàn thiện kiến thức phần hóa hữu cơ lớp 12 trong dạy học hóa học trung học phổ thông”
Tác giả: Phan Thanh An
Năm: 2012
10. Trịnh Văn Biều (2003). Các phương pháp dạy học hiệu quả. Nxb Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: Nxb Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông môn Hóa học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hóa học 11 nâng cao ,Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 11 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SBT hóa học 11 nâng cao ,Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SBT hóa học 11 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGV hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV hóa học 11 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
15. Bộ GD & ĐT –Vụ GD Trung học(2014): Chương trình phát triển giáo dục trung học(Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT. Môn hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triển giáo dục trung học(Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT
Tác giả: Bộ GD & ĐT –Vụ GD Trung học
Năm: 2014
16. Nguyễn Cương (1995), Các biện pháp hoạt động hóa người học trong dạy học bộ môn hóa học ở trường phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp hoạt động hóa người học trong dạy học bộ môn hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Cương
Năm: 1995
18. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học- Một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học- Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Lê Văn Dũng (2002), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2002
20. Lê Hoàng Dũng, Phan Trọng Qúy, Lê Thị Lê, Trần Thị Hồng Anh, Nguyễn Hoàng Hạt, Trần Thanh Thái (2010). Tài liệu ôn thi TNTHPT và ĐH môn hóa học.Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu ôn thi TNTHPT và ĐH môn hóa học
Tác giả: Lê Hoàng Dũng, Phan Trọng Qúy, Lê Thị Lê, Trần Thị Hồng Anh, Nguyễn Hoàng Hạt, Trần Thanh Thái
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
22. Cao Cự Giác (2005), Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2005
23. Cao Cự Giác (2008), Các phương pháp giải bài tập hóa học 11 tự luận và trắc nghiệm, tập 1, 2, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp giải bài tập hóa học 11 tự luận và trắc nghiệm
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2008
24. Cao Cự Giác (2010), Những viên kim cương trong hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những viên kim cương trong hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
25. Cao Cự Giác : Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa lớp 11 – NXB Đại học sư phạm 2013 26. V.I. Lê Nin(1973). Bút ký triết học. NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút ký triết học
Tác giả: Cao Cự Giác : Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa lớp 11 – NXB Đại học sư phạm 2013 26. V.I. Lê Nin
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm 201326. V.I. Lê Nin(1973). "Bút ký triết học." NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1973
27. Hội hóa học Viêt Nam (1999), Tài liệu nâng cao mở rộng kiến thức hóa học phổ thông trung học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nâng cao mở rộng kiến thức hóa học phổ thông trung học
Tác giả: Hội hóa học Viêt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
28. Nguyễn Thanh Hưng- Nguyễn Thị Thúy Hồng (2007), Bài tập chọn lọc hóa học 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập chọn lọc hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Thanh Hưng- Nguyễn Thị Thúy Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
29. Nguyễn Thanh Khuyến (2001), Phương pháp giải toán Hóa học vô cơ, Nxb ĐHQG HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải toán Hóa học vô cơ
Tác giả: Nguyễn Thanh Khuyến
Nhà XB: Nxb ĐHQG HàNội
Năm: 2001
30. I.F Kharlamôp, 1986, Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập 1, 2
Nhà XB: NXB Giáo dục

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w