Hệ thống bài tập nhĩm nitơ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sự dụng hệ thống bài tập chương nhóm nittơ và cacbon hóa 11 nâng cao theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông (Trang 32)

7. CẤU TRÚC NỘI DUNG LUẬN VĂN

2.3.1. Hệ thống bài tập nhĩm nitơ

2.3.1.1. Bài tập giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết

1. Vì sao nguyên tố nhĩm VA cĩ tính oxi hĩa và cĩ tính oxi hĩa giảm từ N đến Bi ? 2. Vì sao NH3 cháy trong oxi ? Viết PTHH của phản ứng để minh họa.

3. Vì sao nĩi NH3 chỉ thể hiện tính khử mà khơng thể hiện tính oxi hĩa ? Viết hai PTHH của phản ứng để minh họa.

4. Cĩ những hiện tượng gì khi nhỏ từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 cho đến dư và ngược lại ? Viết PTHH của phản ứng.

5. Cho một ít phenolphtalein vào dd NH3 lỗng thì đựợc dd A a. dd A cĩ màu gì ?

b. Màu của dd A biến đổi như thế nào trong các thí nghiệm sau : - Đun nĩng dd hồi lâu.

- Cho thêm HCl cĩ số mol bằng số mol NH3 trong dd A. - Thêm một ít dd Na2CO3.

- Thêm một lượng dd AlCl3 tới dư vào dd A.

6. Vì sao khi nhiệt phân muối NH4NO3 ở nhiệt cao khơng sinh ra NH3 + HNO3 mà sinh ra N2O + H2O hoặc N2 + O2 + H2O ?

7. Tại sao khơng bĩn vơi và phân đạm amoni (NH4Cl, NH4NO3) cho cây cùng một lúc ?

8. Vì sao khi bĩn các loại đạm amoni (NH4Cl, NH4NO4) thì độ chua của đất tăng lên ?

9. Cho a mol NO2 hấp thụ hồn tồn vào dd chứa a mol NaOH. dd thu được cĩ pH như thế nào so với 7 ?

10. Tại sao khi để lâu ngày dd HNO3 đậm đặc cĩ màu vàng nâu ?

11. Tại sao phản ứng giữa kim loại với HNO3 thu được nhiều sản phẩm khí khác nhau (NO2, N2O, N2..) bên cạch sản phẩm muối nitrat và nước. Lấy ví dụ minh họa.

12. Muối nitrat kim loại và sunfat kim loại cĩ gì khác nhau về TCHH ? Dẫn ra phản

ứng hĩa học để chứng minh.

14 . Cho biết cơ sở của câu ca dao :

“Lúa chiêm lấp lĩ đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên’’

15. Tại sao photpho trắng và photpho đỏ rất khác nhau về TCVL ? 16. Chứng minh rằng PH3 cĩ tính khử mạnh hơn NH3.

17. Một trong những hĩa chất dùng để diệt chuột là Zn3P2. Cho biết cơ sở của việc sử dụng hĩa chất đĩ.

18. dd Na3PO4 làm hồng phenolphtalein khơng ? Tại sao ?

19. Tại sao phân lân tự nhiên và phân lân nĩng chảy thích hợp với loại đất chua ? 20. Chỉ dùng dd AgNO3 thì cĩ thể phân biệt được 3 dd lỗng. HCl, HNO3, H3PO4

hay khơng ? Hãy giải thích.

2.3.1.2 Bài rèn luyện kỹ năng thiết lập phương trình phản ứng hĩa học

21. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra giữa dd NH3 tiếp xúc với các dd sau đây : dd CuCl2, dd Al(NO3)3, dd Fe2(SO4)3.

22. Hồn thành PTHH của các phản ứng sau :

a. NH3 + PbO→ c. NH3 + H2O + MgCl2→ b. NH3 dư + Br2 → d. NH4NO3 + NaOH→

23. Viết PTHH của các phản ứng nhiệt phân của các muối amoni sau :

NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3, NH4NO2, NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4HSO4, (NH4)2Cr2O7.

24. Viết PTHH dạng phân tử cĩ phương trình ion thu gọn sau

a. 4H+ + Cu + 2 NO3- →Cu2+ + 2NO2 + H2O b. 5 Mg + 12H+ + 2 NO3- →5 Mg+2 + N2 +H2O c. 2 Al3+ + NH3 + 6 H2O→ 2 Al( OH)3 + 6 NH4+

25. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hĩa sau :

a. N2 →NH3→NO→NO2→HNO3→NH4NO3. b. Cu(NO3)2→NO2→HNO3 →AgNO3→O2.

26. Cho hh khí A gồm NH3 và H2 đi qua chậm ống đựng MgO và CuO nĩng dư, khí thốt ra được dẫn vào bình đựng kim loại Na dư. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

27. Lập các phương trình phản ứng oxi hĩa - khử sau :

a. H2S + HNO3 đặc→ H2SO4 + ? + ? b. FeCO3 + HNO3 đặc→...

c. Cu2O + HNO3 lỗng → ? +? +? d. FexOy + HNO3 đặc →? + ? + ? e. HNO2 + KMnO4 + H2SO4→

f. K2SO3 + HNO3 đặc→ ? +? +?

28. Viết các phương trình nhiệt phân các muối sau : KNO3, Fe(NO3)3, Hg(NO3)2, Pb(NO3)2, AgNO3.

29. Viết các PTHH của các phản ứng dãy chuyển hĩa sau :

P2O5 KOH→ A →H PO3 4 BKOH→ C

30. Muối nitrat cũng cĩ tính oxi hĩa ở nhiệt độ cao hoặc trong dd axit, bazơ. Hồn

thành PTHH của các phản ứng sau : a. C + KNO3 0 t → b. P + KNO3 0 t → c. S + KNO3 0 t → d. Cu + HCl + NaNO3→

2.3.1.3. Bài tập xác định cơng thức và cấu tạo phân tử các chât

31. Hai khí A và B đều khơng màu, khơng mùi. Khi cĩ mặt chất xúc tác, chúng tác

dụng với nhau tạo ra khí C khơng màu nhưng cĩ mùi. Đốt C trong oxi được A và oxit của B. Nếu đốt C trong oxi cĩ xúc tác thì đồng thời thu được oxit của A và B. Xác định A, B, C.Viết CTCT của A, B, C và PTHH của các phản ứng.

ĐS: A= N2; B=H2; C= NH3

32. Đốt Mg trong khơng khí thu được hh X. Hỗn hợp này phản ứng với nước giải

phĩng khí A. Oxi hĩa khí A bằng lượng oxi dư và cĩ xúc tác thì tạo thành khí B. Khí này được hấp thụ bằng dd NaOH. Đỗ lẫn dd thu được với dd khí A vào lượng tương đương của axit HCl và đun nĩng thì khí C được giải phĩng. Hãy nêu tên khí A, B, C. Viết CTCT của chúng và các phản ứng xảy ra.

ĐS: A= NH3; B= NO2; C=N2

33. Nhiệt phân 1 mol muối vơ cơ X thu được hai chất khí và hơi khác nhau, mỗi

chất đều cĩ 1 mol. Xác định cơng thức của X, biết rằng nhiệt độ dùng để phân hủy muối khơng cao mà phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng phân tử của X bằng 79.

ĐS: X= NH4HCO3

34. Cho ba nguyên tố A, B, C. Hợp chất của B và C tan trong nước và dd thu được

làm quỳ đỏ hĩa thành xanh. A, B tạo hơn ba hợp chất. Trong số các hợp chất được tạo nên bởi ba nguyên tố (A, B, C) cĩ một chất mà dd của nĩ hịa tan được bạc. Hãy nêu tên ba nguyên tố và cơng thức các hợp chất của chúng. Viết PTHH của các phản ứng.

ĐS: A= O; B=N;C=H

35. Ở nhiệt độ rất cao, hai đơn chất (khí, khơng màu, khơng mùi) Avà B tác dụng

với nhau tạo thành khí C cũng khơng màu. Khi gặp B, C dễ dàng chuyển thành khí D cĩ màu. D tan trong nước tạo ra C và axit E. Tùy thuộc vào nồng độ của dd axit

E mà khi E gặp Cu cho C hoặc D. Hãy xác định các chất A, B, C, D, E. Viết PTHH của các phản ứng.

ĐS: A=N2; B=O2; C=NO; D=NO2; H=HNO3

36. X là một muối trung hịa tan được trong nuớc. Đun nhẹ X với dd NaOH được

khí A cĩ mùi đặc biệt. Đốt A trong khơng khí được khí B là thành phần chủ yếu của khơng khí. Trong những điều kiện đặc biệt, B phản ứng với khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị C tạo ra A. Mặt khác, X phản ứng với dd H2SO4 tạo khí D, ở nhiệt độ thích hợp, nén dưới áp suất cao, hỗn hợp khí D, A tạo ta Y và một loại phân bĩn hĩa học. Hãy xác định các chất X, A, B……. rồi viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

ĐS: A=NH3; B=N2; C= H2; D= CO2 ; X= (NH4)2CO3; Y= (NH2)2CO 2.3.1.4. Bài tập nhận biết các chất 37. Những cách gì cho phép nhận biết khí NH3. 38. Hãy dùng những hĩa chất thích hợp để xác định các lọ mất nhãn đựng các khí sau. a. N2, Cl2, CO2, SO2. b. NH3, H2S, HCl.

39. Cĩ những cách nào cho phép phân biệt hai muối sau ở thể rắn : NH4Cl và NaCl. Viết PTHH của các phản ứng.

40. Hãy dùng hĩa chất thích hợp để nhận biết các dd sau : NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3.

41. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dd sau : BaCl2, HCl, KOH, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4.

42. Hãy chọn một kim loại để nhận biết các dd sau : (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3, AlCl3.

43. Hãy chọn một thuốc thử nhận biết các dd sau :

a. NH4NO3, (NH4)2SO4, MgSO4, NaCl. b. NH4Cl, MgCl2, FeCl2, CuCl2.

44. Hãy dùng hĩa chất chất thích hợp để nhận biết các chất khí sau và viết PTHH

của các phản ứng xảy ra.

a. NO, NO2, NH3, SO2. b. NH3, NO2, Cl2, CO2.

45. Hãy dùng hĩa chất thích hợp để xác định các lọ mất nhãn đựng trong các bình

sau :

a. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3, NH4NO3, Mg(NO3)2. b. HCl, HNO3, H2SO4, H2S.

46. Khơng dùng thêm bất kì hĩa chất nào khác, hãy xác định các lọ mất nhãn đựng

các dd sau :

a. H2SO4, NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4. b. Ba(NO3)2, HNO3, Na2CO3.

47. Cĩ 6 dd : KOH, (NH4)2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2, Pb(NO3)2, CaCl2 đựng trong 6 lọ mất nhãn. Để nhận biết người ta đánh số các ống nghiệm (1) đến ống nghiệm thứ (6) thì thấy

- Cho một giọt dd (3) vào dd (6) thấy xuất hiện kết tủa. Nếu lắc thì tủa tan. - dd (6) khơng phản ứng với dd (5) và tạo khí mùi khai với dd (2).

- dd (1) khơng tạo kết tủa với dd (3), (4), (6). - dd (2) và (5) đều kết tủa với dd (1), (3), (4).

Hãy suy luận để tìm các chất ở các lọ và viết PTHH của các phản ứng.

ĐS: (1): CaCl2; (2): (NH4)2CO3; (3): Pb(NO3)2; (4): Ba(NO3)2; (5): K2CO3; (6) KOH.

2.3.1.5. Bài tập tinh chế - tách các chất ra khỏi hỗn hợp

48. Làm thế nào để tách N2 tinh khiết từ hỗn hợp lẫn với hơi nước, CO2, CO, O2. Viết PTHH của các phản ứng.

49. Dùng phương pháp hĩa học để làm sạch N2 khi cĩ lẫn các chất : CO2, HCl, SO2. Viết PTHH của các phản ứng.

50. Dùng phương pháp hĩa học để làm sạch NH3 khi lẫn với : SO2, CO2.

51. Dùng phương pháp hĩa học để thu được H2 tinh khiết từ hỗn hợp khí : H2, NH3, CO2.

52. Dùng phương pháp hĩa học để tách các khí ra khỏi hỗn hợp :

a. NH3, O2 b. N2, NH3, CO2

c. NH3, CO2 d. NH3, H2, N2

53. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp rắn NH4Cl, MgCl2.

54. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp :

a. NH4Cl, NaCl, MgCl2 b. Cu, Ag, Al

2.3.1.6. Bài tập điều chế các chất

55. Từ FeS2, quặng apatit và các điều kiện cần thiết viết PTHH của các phản ứng để điều chế : supephotphat đơn và supephotphat kép.

56. Từ nước, khơng khí, muối ăn và các điều kiện cần thiết. Hãy viết PTHH của các

phản ứng để điều chế NH4Cl.

57. Viết PTHH của phản ứng để điều chế axit HNO3 trong cơng nghiệp và trong phịng thí nghiệm.

58. Từ nước, khơng khí và các điều kiện cần thiết hãy viết PTHH của các phản ứng

điều chế ra NH4NO3.

59. Lập sơ đồ điều chế phân đạm (NH4)2SO4 từ các nguyên liệu : than, nước, khơng khí và lưu huỳnh.

61.Viết PTHH của các phảnứng điều chế trực tiếp N2 từ :NH4NO3, (NH4)2Cr2O7, CuO .

2.3.1.7. Bài tập định lượng

62. Nung m(g) hh A gồm Fe(NO3)3, NaNO3 đến khối lượng khơng đổi thu được hh rắn B và hh khí E. Hấp thụ khí E vào dd NaOH dư thấy cĩ 0,4 mol NaOH tham gia phản ứng và cĩ 6,72 lít khí thốt ra (đktc). Tính giá trị m(g).

ĐS: m= 40,76g

63. Cho 11,7 g hh X gồm Al và Mg tan hết trong dd HNO3 sinh ra 8,96 ml khí NO (đktc) và dd chỉ chứa hai muối.Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hh X.

ĐS: mAl =8,1 g; mMg = 3,6 g

64. Cho m(g) hh A gồm Fe và Cu tác dụng với 200 ml dd HCl 2,5M sinh ra 4,48 lít

khí X. Cũng m(g) hh A đĩ tác dụng với 250 ml dd HNO3 8M tạo ra 4,48 lít NO2

(thể tích khí đo đktc). Tính giá trị của m.

ĐS: m= 30,4 g

65. Cho 1,35 g hh Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu được hh khí gồm 0,01 mol NO, 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối khan tạo thành.

ĐS: m = 5,69 g

66. Cho 2,16 g bột Al tan hết trong dd HNO3 lỗng, lạnh thì thu được 0,448 lít N2

(đktc) và một dd B. Tính khối lượng muối nitrat trong dd B.

ĐS: 17,44g

67. Thực hiện hai thí nghiệm :

1. Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml d HNO3 1M thốt ra V1 lít NO.

2. Cho 3,84 g Cu vào 80 ml dd HNO3 1M và H2SO4 0,5M thốt ra V2 lít khí NO. Biết NO là sảm phẩm duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.

Hãy lập mối quan hệ giữa V1 và V2.

ĐS: V2=2V1

68. Cho 10 g hh Fe và Cu (trong đĩ Fe chiếm 28% về khối lượng) vào 480 ml dd

HNO3 aM thấy giải phĩng ra hh khí X gồm NO và NO2, tỉ khối hơi của X so với H2

là 19 và cịn lại 4,64g kim loại khơng tan. Tính giá trị aM.

ĐS: M=0,5625 2.3.1.8. Bài tập trắc nghiệm

69. Phi kim mạnh nhất trong các phi kim N, P, B, As là

A. N. B. P. C. B(Bo). D. As.

70. Trộn 300ml dd NaNO2 2M với 200 ml dd NH4Cl 2M rồi đun nĩng cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Thể tích khí N2 sinh ra ở đktc là

71. Để phân biệt các dd ZnCl2 và AlCl3 tốt hơn hết nên dùng A. dd NaOH . B. dd HCl. C. dd NH3. D. dd Ba(OH)2.

72. X là muối khi tác dụng với dd NaOH dư sinh ra khí cĩ mùi khai, khi tác dụng

với dd BaCl2 sinh ra kết tủa trắng khơng tan trong dd HNO3. X là muối nào trong các muối sau ?

A. (NH4)2CO3. B. (NH4)2SO3. C. NH4HSO4. D. ( NH4)3PO4.

73. Trong các phản ứng giữa dd HNO3 với các chất : CaO, FeO, Fe3O4, Fe(OH)3, NaHCO3, FeCO3, Cu . Số phản ứng khơng là phản ứng oxi hĩa - khử là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

74. Hịa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dd lỗng chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4

thì

A. phản ứng khơng xảy ra. B. phản ứng tạo ra 0,3 mol NO.

C. phản ứng tạo ra 0,2 mol NO. D. phản ứng tạo ra 0,6 mol NO2.

75. Hịa tan 3,8 g hỗn hợp C và S trong dd HNO3 đặc, nĩng, dư thu được 19,04 lít hh hai khí (đktc). Khối lượng C trong hh ban đầu

A. 0,12 g. B. 0,60 g. C. 0,90 g. D.1,20 g.

76. Từ 100 mol NH3 cĩ thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo quá trình cơng nghiệp với hiệu suất 80% ?

A. 66,67 mol.B. 80 mol. C. 100mol. D. 120mol.

77. Nhiệt phân cùng số mol mỗi muối nitrat nào dưới đây thì trường hợp nào sinh ra

khí O2 nhỏ nhất (trong cùng điều kiện) ?

A. KNO3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. AgNO3.

78. Hịa tan 12,8 g bột Cu trong 200ml dd hh KNO3 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thốt ra ở đktc là

A. 2,24 lít. B. 2,99 lít. C. 4,48 lít. D. 1,2 lít.

79. Nhỏ dd NH4Cl bão hịa lên bề mặt đồng (II) oxít (nung nĩng) thấy hiện tượng A. chất rắn màu đỏ biến dần thành màu xanh.

B. chất rắn màu đỏ biến dần thành màu đen. C. chất rắn màu đen biến dần thành màu đỏ.

D. chất rắn màu đen tan thành dd màu xanh.

80. Nhiệt phân hh tinh thể muối KNO2 và NH4Cl thu được khí nào sau đây ? A. N2O . B. N2. C. NO. D. NO2.

81. Từ axit nitric khơng thể điều chế trực tiếp ra

A. NH3. B. H2SO4. C. N2. D. NO2.

82. Nhiệt phân muối nitrat của kim loại bất kì ta luơn thu được khí

83. Hịa tan hết một lượng CuS trong dd HNO3 tạo ra khí duy nhất một chất khí NO và dd HNO3 dư và một muối. Tổng hệ số nguyên và tối giản của phản ứng trên là

A. 11. B. 26. C. 15. D. 20.

84. Cho sơ đồ chuyển hĩa : X →Y →Z→X. X, Y, Z lần lượt là

A. Mg(NO3)2, NO2, HNO3. B. Fe(NO3)2, FeO, Fe(NO3)3. C. Ca(NO3)2, NO2, HNO3 . D. Hg(NO3)2, HgO, HgCl2.

85. Cho 0,8 mol Al tác dụng với dd HNO3 thu được 0,3 mol khí X (khơng cĩ sảm phẩm nào khác ). Khí X là

A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2.

86. Nhiệt phân hồn tồn 34,65 g hh X gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hh khí Y (tỉ khối hơi của Y so với H2 là 18,8). Khối lượng của Cu(NO3)2 trong hh X trên là A. 8,60 g. B. 20,50 g. C. 11,28 g. D. 9,40 g.

87. Khi cho ure vào dd Ca(OH)2 thì quan sát thấy A. khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra.

B. xuất hiện kết tủa trắng. C. xuất hiện khí mùi khai.

D. xuất hiện kết tủa trắng và sinh khí cĩ mùi khai.

88. Hịa tan m (g) Al vào lượng dư dd của NaOH và NaNO3, thấy xuất hiện 6,72 lít (đktc) hh khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng

A. 6,75 g. B. 7,59 g. C. 8,10 g. D. 13,50 g.

89. Cho 2,16 g Mg tác dụng với dd HNO3 dư tới phản ứng xong thu được 896 ml khí NO (đktc) và dd X ; khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là

A. 13,92 g. B. 8,88 g. C. 6,52 g. D. 13,32 g.

90. Cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 lỗng và NaNO3, vai trị của NaNO3 trong phản ứng là

Một phần của tài liệu Xây dựng và sự dụng hệ thống bài tập chương nhóm nittơ và cacbon hóa 11 nâng cao theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w