1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải các bài tập chương Các định luật bảo toàn Vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học tập

124 678 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NINH SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN “ VẬT LÝ 10 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Vật lý) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ DIỆU NGA HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT : Bài tập BTVL : Bài tập vật lý ĐC : Đối chứng ĐHGD : Đại học giáo dục ĐHQG : Đại học Quốc Gia GV : Giáo viên HS : Học sinh ND : Nội dung NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học QDDH : Quan điểm dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thong TN: : Thực nghiệm TP : Thành phố MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Dự kiến luận Phương pháp chứng minh luận điểm 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHỔ THÔNG 1.1 Quan điểm đại dạy học 1.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy 1.1.3 Bản chất hoạt động học tập 1.1.4 Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học 1.1.5 Bản chất trình dạy học 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh 1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học học sinh 1.2.3 Dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác 1.2.4 Dạy học kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.3 Cơ sở lí luận dạy giải tập vật lý phổ thông 1.3.1 Khái niệm tập vật lý 1.3.2 Tác dụng tập vật lý dạy học vật lý 1.3.3 Phân loại tập vật lí 1.3.4 Lựa chọn tập vật lí 3 3 4 6 6 8 9 10 11 13 13 13 14 19 1.3.5 Hướng dẫn hoạt động giải tập vật lí 1.3.6 Những yêu cầu chung dạy học tập vật lí 1.4 Thực trạng hoạt động dạy giải tập vật lí số trường trung học phổ thơng thuộc thành phố Hà Nội 1.4.1 Đối tượng phương pháp điều tra 1.4.2 Kết điều tra Kết luận chương Chƣơng SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 2.1 Phân tích nội dung khoa học kiến thức “Các định luật bảo toàn” phần “Cơ học” 2.1.1 Động lượng 2.1.2 Công công suất 2.1.3 Năng lượng 2.1.4 Động 2.1.5 Trường lực 2.1.6 Thế 2.1.7 Định luật bảo toàn trường lực 2.2 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” chương trình vật lý 10 2.2.1 Vị trí chương “Các định luật bảo tồn chương trình vật lý phổ thông 2.2.2 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” chương trình vật lý 10 2.2.3 Nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 2.3 Mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 2.3.1 Mục tiêu kiến thức trình độ nhận thức 2.3.2 Kỹ học sinh học chương “Các định luật bảo toàn” 2.4 Phân loại tập vật lý chương “Các định luật bảo toàn” 2.5 Soạn thảo hệ thống tập chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 19 28 29 29 29 31 33 33 33 35 38 39 41 42 43 44 44 45 46 51 51 56 57 59 2.5.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 2.5.2 Hệ thống tập chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 2.6 Dự kiến sử dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 2.7 Hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 Kết luận chương 59 59 65 66 83 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Thời điểm thực nghiệm 15/09/2011 đến 17/10/2011 85 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 85 3.5.1 Tiêu chí để đánh giá 85 3.5.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 86 3.5.3 Sơ đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc ôn tập củng cố kiến thức, phát huy tính tích cực, tự chủ, tư sáng tạo học sinh 95 3.5.4 Kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức học sinh 96 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh tất môn học trường phổ thông Vâ ̣t lý là mô ̣t những môn ho ̣c rấ t quan tro ̣ng của ho ̣c sinh trung học phổ thông, môn thi tốt nghiệp, môn thi đa ̣i ho ̣c của ho ̣c sinh lớp 12 Vâ ̣t lý không môn học hay , đươ ̣c nhiề u h ọc sinh u thích mà cịn mơn khoa học tự nhiên xếp vào loại mơn học khó học sinh Để ho ̣c tố t vâ ̣t lý ho ̣c sinh vừa phải nắ m vững những kiế n thức lý thuyế t bao gồ m : Những hiê ̣n tươ ̣ng vâ ̣t lý , những qui luâ ̣t , đinh luâ ̣t vâ ̣t lý , những ̣ công thức, những phương trinh vâ ̣t lý vừa phải biế t cách vâ ̣n du ̣ng linh hoa ̣t ̀ những kiế n thức lý thuyế t vào viê ̣c giải các bài tâ ̣p vâ ̣t lý Bài tập vật lý phương tiện củng cố , ôn tâ ̣p kiế n thức sinh đô ̣ng Khi giải bài tâ ̣p ho ̣c sinh phải nhớ la ̣i các kiế n thức đã ho ̣c , có phải sử dụng tổng hợp kiến thức thuộc nhiều chương , nhiề u phầ n của chương trình Bài tập vật lý điểm khởi đ ầu để dẫn dắt đến kiến thức Giải tập vật lý giúp học sinh rèn luyện kỹ , kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát Giải tập hình thức làm viê ̣c tự lực cao của ho ̣c sinh Giải tập vật lý góp phần làm phát triển tư sáng tạo học sinh Bài tập vật lý cũng phương tiện có hiệu để kiểm tra mức độ nắ m vững kiế n thức của ho ̣c sin h Tùy theo cách đặt câu hỏi kiểm tra , ta có thể phân loa ̣i đươ ̣c các mức đô ̣ nắ m vững kiế n thức của ho ̣c sinh , khiế n cho viê ̣c đánh giá chấ t lươ ̣ng kiế n thức của ho ̣c sinh đươ ̣c chính xác Thông qua tập vật lý cung cấp cho giáo viên học sinh thông tin cách đầy đủ để xác định, phân tích khó khăn nhận thức học sinh để thầy trò phải điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học Đây điều quan trọng mà người phải quan tâm vì, điều khó giáo viên phải “tìm” cho mạnh, yếu học sinh học tập vật lý để phán xét, cho điểm mà quan trọng để uốn nắn, để khích lệ học sinh vươn lên nhận thức Đó thiên chức cao người giáo viên mà xã hội đặt lên vai nhà giáo Như vâ ̣y có thể nói , tập vật lý giữ vai trị vơ quan trọng da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý ở trường THPT Dạy giải tập vật lý phổ thông học phần bắt buộc chương trình đào tạo sinh viên trường sư phạm Hiện nay, sách tham khảo cho giáo viên học sinh phổ thông tập vật lý nhiều, sách hướng dẫn giáo viên dạy cho học sinh kĩ phân tích tượng vật lý để giải tập vật lý chương trình vật lý phổ thơng cịn thiếu Mà viê ̣c rèn luyê ̣n cho ho ̣c sinh biế t cách giải bài tâ ̣p mô ̣t cách khoa học, đảm bảo đế n kế t quả mô ̣t cách chinh xác là mô ̣t viê ̣c rấ t cầ n ́ thiế t Nó khơng giúp học sinh nắm vững kiến thức mà rèn luyện kỹ suy luâ ̣n logic , làm việc cách khoa học , có kế hoạch Với cương vi ̣ giáo viên dạy môn vật lý trường THPT quan tâm đến vấn đề Đó cũng là lý để lựa chọn đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu - Soạn thảo hệ thống tập chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Các định luật bảo toàn” soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy giải tập chương “Các định luật bảo tồn” chương trình vật lý 10 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học vật lý chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 Mẫu khảo sát Tiến hành 225 học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10A5, trường THPT Thanh Oai B – Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học Vật lí để phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Đặc biệt ý đến sở lí luận dạy giải tập vật lí phổ thơng - Phân tích chương trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “Các định luật bảo toàn” - Điều tra thực trạng dạy tập chương số trường THPT thuộc thành phố Hà Nội - Soạn thảo hệ thống tập đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 - Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống tập soạn thảo tính khả thi tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giả thuyết nghiên cứu Nếu soạn thảo hệ thống tập phù hợp với mục tiêu dạy học xây dựng tiến trình hướng dẫn hoạt động giải tập cho phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh vận dụng hệ thống tập vào dạy học Vật lí khơng giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức mà cịn bồi dưỡng tính tự chủ, lực sáng tạo học sinh Dự kiến luận 8.1 Luận lí thuyết - Các sở lí luận dạy học tích cực - Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh hoạt động dạy giải tập vật lí 8.2 Luận thực tế - Phiếu điều tra, biên dự giờ, trao đổi với giáo viên - Phiếu điều tra, khảo sát học sinh - Minh chứng diễn biến dạy học thực nghiệm (Biên quan sát học, ảnh chụp ) - Các kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Phƣơng pháp chứng minh luận điểm Sử dụng nhóm phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, lý luận dạy học, tài liệu phương pháp dạy học môn vật lý… + Nghiên cứu SGK vật lý 10 tài liệu khoa học đề cập đến định luật bảo toàn học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Điều tra thực tiễn hoạt động dạy giải tập vật lý số trường THPT Hà Nội - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học để xử lí thơng tin từ thực nghiệm sư phạm 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc dạy giải tập vật lý phổ thông Chương Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo Phát huy tính tích cực tự lực học sinh q trình dạy học Vụ Giáo viên, Hà Nộ 1995 Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh Vật Lý 10 Nxb Giáo dục, 2006 Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh Bài tập vật Lý 10 Nxb Giáo dục, 2006 Lƣơng Duyên Bình Vật lý đại cương tập1 NXB Lƣơng Duyên Bình Bài tập vật lý đại cương tập1 NXB Nguyễn Kế Hào Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 6/1994 Trần Trọng Hƣng 423 toán vật lý 10 NXB trẻ, 1997 Vũ Thanh Khiết Bài tập nâng cao vật lý THPT tập 1, NXB Hà Nôi, 2001 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tƣ (Chủ biên), Lƣơng Tất Đạt, Ngô Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Khiết, Bùi Trọng Tuân, Ngô Trọng Tƣờng Vật lý 10 nâng cao, NXBGD, 2006 10 Lê Nguyên Long Thử tìm phương pháp dạy học hiệu NXB, Hà Nội, 1998 11 Muravier.A.V Dạy cho học sinh tự lực nắm vững kiến thức vật lý (bản dịch), NXBGD, Hà Nội, 1978 12 Ngơ Diệu Nga Bài giảng chun đề phân tích chương trình vật lý phổ thơng, 2005 13 Ngơ Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý, 2003 14 Nguyễn Trọng Sửu, Đoàn Thị Hải Quỳnh Giới thiệu giáo án Vật Lý 10 nâng cao NXB Hà Nội, 2006 105 15 Nguyễn Đức Thâm Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm, 2003 16 Nguyến Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông NXBĐHQG, hà Nội 1999 17 Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Lƣơng Tất Đạt – Ngô Diệu Nga Phương pháp giải toán vật lý 10 theo chủ đề Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 18 Đinh Thị Kim Thoa Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học đại, ĐHGD – ĐHQGNH, 2001 19 Phạm Hữu Tòng Bài tập phương pháp dạy tập vật lý Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 20 Phạm Hữu Tòng Phương pháp dạy tập vật lý Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989 21 Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách Dạy học tập vật lý trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm, 2009 22 Đỗ Hƣơng Trà Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lý, Hà Nội 2008 23 Thái Duy Tuyên Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXBGD, Hà Nội, 2008 24 Phạm Quý Tƣ (Chủ biên), Lƣơng Tất Đạt, Lê Chấn Hùng, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng Hướng dẫn làm tập ôn tập Vật lý 10 nâng cao NXBGD, 2006 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN  Câu 1: Một bóng khối lượng m bay ngang với động lượng p đập vào tường thẳng đứng bật trở lại theo phương vng góc với tường với độ lớn vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng bao nhiêu:   A  B p  C p D – p Câu 2: Một vật có khối lượng 500g rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao h = 100m xuống đất Lấy g = 10m/s Động vật độ cao 50m bao nhiêu: A 1000J B 500J C 50000J D 250J   Câu 3: Một lực F không đổi liên tục kéo vật chuyển động với vận tốc v   theo hướng F Công suất lực F là: A Fvt B Fv C Ft D Fv Câu 4: Một lị xo có độ cứng k = 80N/m Khi bị nén lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu a Khi đó, xuất lực đàn hồi có độ lớn là: A 0N B 8N C 80N D 800N C 0.8J D 4000J b Lị xo có đàn hồi là: A 0J B 0.4J Câu 5: Một vật rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất Khi động vật vị trí độ cao vật vị trí bằng: A h B 2h C 107 h D 3h Câu 6: Treo vật đầu sợi dây không dãn dài 40cm Đầu dây giữ cố định, Kéo dây lệch khỏi phương thẳng đứng góc 60 thả cho vật chuyển động khơng có vận tốc đầu Khi qua vị trí cân vận tốc vật bằng: A 1.2m/s B 1.5m/s C 2m/s D 2.5m/s Câu 7: Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v va chạm xuyên tâm với vật khối lượng nằm yên Va chạm mềm, sau hai vật chuyển động với vận tốc v’ Biến thiên động toàn phần hệ bằng: A  mv 2 B  mv C  mv D  2mv Câu 8: Một lò xo có độ cứng k = 100N/m Cơng lực đàn hồi thực lò xo dãn 10cm từ: a Chiều dài tự nhiên là: A B – 0,5J C 0,5J D 1J C – 1,5J D 2J b Từ vị trí dãn 10cm là: A B 1,5J Câu 9: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15cm Lò xo nén lại đến lúc dài 5cm Độ cứng lò xo k = 100N/m a Một viên bi khối lượng 40g, dung làm đạn cho tiếp xúc với lò xo bị nén Khi bắn, lị xo truyền tồn cho đạn Tính vận tốc lúc bắn A v0 = 5m/s B v0 = 6m/s C v0 = 8m/s D v0 = 7m/s b Đạn bắn theo phương ngang lăn mặt phẳng ngang nhẵn, sau lên mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng   300 Tính chiều dài lớn mà đạn lăn mặt phẳng nghiêng A s = 2.5m B s = 5m C s = 5.2m D s = 4m c Thực đạn lăn mặt phẳng nghiêng ½ chiều dài tính Tính hệ số ma sát mặt phẳng nghiêng A  = 0,85 B  = 0.25 C  = 0,52 108 D   0.58 PHỤ LỤC BÀI GIẢI TĨM TẮT VÀ ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP KHƠNG HƢỚNG DẪN GIẢI I BÀI GIẢI TÓM TẮT CÁC BÀI TẬP TỰ LUẬN KHÔNG HƢỚNG DẪN GIẢI Bài 2: Chọn chiều dương trục Ox chiều chuyển động toa tàu (Chiều   V ) Gọi v1 vận tốc người so với mặt đất, áp dụng công thức cộng vận     tốc ta có: v1 = v o + V (1) Gọi v vận tốc toa tàu sau người nhảy xuống Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:    (m1 + m2) V = m1 v1 + m2 v     Hay (m1 + m2) V = m1( v o + V ) + m2 v 2)   a Trường hợp v o hướng với V Chiếu (2) lên trục Ox ta được: (m1 + m2)V = m1(vo + V) + m2v2 (m1  m2 )V  m1 (vo  V )  1,5m / s m2   b Trường hợp v o ngược hướng với V Chiếu (2) lên trục Ox biến đổi ta Suy v  v2  (m1  m2 )V  2,5m / s m2   c Trường hợp v o vng góc với V Chiếu (2) lên trục Ox biến đổi ta v2  (m1  m2 )V  m1V  2m / s m2 Bài 4: Giải tóm tắt   Vận tốc thuyền V phụ thuộc vào vận tốc nước v theo công thức:  m  V   v chứng tỏ thuyền chuyển động ngược chiều người M 109 Bài 5: Giải tóm tắt  Vận tốc chuyển động tên lửa sau khí V phụ thuộc vào vận tốc   khí v theo cơng thức: V   m  v , chứng tỏ tên lửa chuyển động M ngược với chiều chuyển động khí Bài 8: Giải tóm tắt A = Fscos  = 150.20.cos 30 o = 2595J Bài 10: Người ta dùng khái niệm công suất để biểu thị tốc độ thực cơng vật (người, máy…) Nói cách khác công suất đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm vật Một máy có cơng suất lớn thời gian để thực công cho trước ngắn Bài 14: A = Wđ2 – Wđ1 = 2 2.F s 2.5.10 mv2  mv1 = mv2  F s => v2    50 2 m Suy ra: v  m/s Bài 15: Áp dụng công thức Wt = m.g.z => z  Wt   0.1m mg 1.10 Bài 17: Vì bỏ qua ma sát nên ngoại lực tác dụng lên hệ làm hệ chuyển động biến đổi   với gia tốc a coi có trọng lực P3 = m3 g Khi hệ vật chuyển động đoạn đường s cơng ngoại lực là: A = P3 = m3gs Mặt khác độ biến thiên động hệ quãng đường s là: (m1  m2  m3 )v 0 Wđ2 – Wđ1 = Theo định lý động Wđ2 – Wđ1 = A ta suy ra: 110 v2  2m3 gs m1  m  m3 Gia tốc a vật là: a m3 v2  g  2m / s 2s m1  m2  m3 Bài 19: Ở độ cao h, bóng Wo, Khi bóng rơi chạm đất bóng chịu thêm tác dụng lực ma sát bóng sàn nên bóng khơng bảo tồn mà phần bóng chuyển hố thành nhiệt Do đó, bóng độ cao h’ W < Wo  mgh’ < mgh  h’ < h Vậy bóng nảy lên với độ cao h’ nhỏ h II ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN  Đáp số câu 1: Chọn Chọn D – p Đáp số câu 2: Chọn D 250J Đáp số câu 3: Chọn B Fv Đáp số câu 4: a Chọn A 8N; b Chọn B 0.4J Đáp số câu 5: Chọn D 3h Đáp số câu 6: Chọn C 2m/s Đáp số câu 7: Chọn C  mv Đáp số câu 8: a) Chọn B A = - 1,5J; b) Chọn C A = - 1,5J Đáp số câu 9: a) Chọn A v0 = 5m/s; b) Chọn B s = 5m; c) Chọn D   0.58 111 PHỤ LỤC NỘI DUNG, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÁC BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra số (Sau học xong động lượng, định luật bảo toàn động lượng) * Nội dung kiểm tra: Tìm tổng động lượng hệ hai vật m1 = 2kg, m2 = 4kg chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s, v2 = 2m/s ba trường hợp: a Cùng chiều b Ngược chiều c Vng góc với * Đáp án thang điểm Đáp án Thang điểm a Tính tổng động lượng hệ: p = m1v1 + m2v2 = 16(kg.m/s) 3đ b Tính tổng động lượng hệ: p = m1v1 – m2v2 = 3đ c Tính tổng động lượng hệ: 4đ p  (m1v1 )  (m2 v2 )  (kg.m / s) Tổng điểm 10đ Bài kiểm tra số (Sau học xong tiết tập động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công công suất) * Nội dung kiểm tra: Một máy bay trực thăng bắt đầu bay thẳng lên cao, không vận tốc ban đầu với gia tốc khơng đổi 0,2m/s a Hãy tính công lực nâng cánh quạt máy bay thực vận tốc máy bay đạt giá trị 10m/s Bỏ qua lực cản khơng khí, lấy g = 9,80m/s b Tìm cơng suất trung bình lực nâng thời gian bay nói c Hãy tìm cơng suất tức thời thời điểm cuối * Đáp án thang điểm 112 Đáp án Thang điểm a Tính độ dời s máy bay đạt vận tốc 10m/s là: s 1,5đ vt2  250 m 2a Tính lực nâng F máy bay là: 1,5đ F = P + ma = 30000N Tính cơng lực nâng máy bay là: 2đ A = F.s = 7500000J b Tính thời gian để máy bay đạt vận tốc 10m/s là: t 1đ vt  50s a Tính cơng suất trung bình lực nâng máy bay là: 2đ A    150kW t c Tính cơng suất tức thời thời điểm cuối là: 2đ  tt  Fv  300 kW Tổng điểm 10đ Bài kiểm tra số (Sau học xong tiết tập ơn tập chương “Các định luật bảo tồn” * Nội dung kiểm tra: Ném vật thẳng đứng lên cao với vận tốc vo = 7m/s Bỏ qua lực cản khơng khí Lấy g = 10m/s a Tìm độ cao cực đại mà vật đạt b Ở độ cao trọng trường vật động c Ở độ cao trọng trường vật lần động * Đáp án thang điểm 113 Đáp án Thang điểm a Tìm độ cao cực đại mà vật đạt là: 4đ vo zo  = 2,45m 2g b Tìm độ cao mà trọng trường động vật là: z1  3đ o zo v  = 1,225m 4g c Tìm độ cao mà trọng trường lần động vật là: 3đ 4z 2v z  o  o  1,96m 5g Tổng điểm 10đ Bài kiểm tra số (Sau đợt học thực nghiệm) * Nội dung kiểm tra: Một búa máy khối lượng M = 500kg rơi từ độ cao z = 3.6m xuống đập vào cọc bê tông khối lượng m = 100kg Va chạm mềm búa cọc chuyển động lún xuống đất a) Tìm vận tốc búa chạm cọc b) Tìm vận tốc sau va chạm hệ búa – cọc c) Xác định phần động tiêu hao chuyển thành nhiệt * Đáp án thang điểm Đáp án Thang điểm a Viết biểu thức định luật bảo toàn cho búa từ lúc bắt đầu rơi đến chạm cọc: Mgz  MV Tính vận tốc búa 1.5đ chạm cọc: 2đ V  2gz  2.10.3.6  2m / s 114 b Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho hệ búa - cọc trước sau va chạm: MV = (M + m)v 1.5đ Tính vận tốc sau va chạm hệ búa - cọc: v M 500 V   2m / s M m 600 2đ c Tính phần động bị tiêu hao:  Wd = MV M  m 500 ( ) 600 (5 )  v    3000 J 2 2 Tổng điểm 115 3đ 10đ PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI HỌC SINH Khi giải tập chưong “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 Họ tên học sinh:………………………………………………………… Lớp:…………………………….Trƣờng:…………………………………… Các em trả lời câu hỏi bảng sau cách đánh dấu X cột bên cạnh ý kiến mà em cho Mục tiêu giải BTVL em Việc giải hệ thống tập gì? chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 mà chúng tơi soạn thảo, em có gặp khó khăn không? A Củng cố, ôn tập, đào sâu mở A Rất nhiều rộng kiến thức B Chống thầy cô B Không cha mẹ C Được điểm cao Thỉnh thoảng D Ý kiến khác D Ý kiến khác Theo em, ngày nên dành Em thấy hiệu hệ thời gian để giải thống tập chương “Các BTVL? định luật bảo toàn” giải BTVL nào? A Khoảng đủ A Khơng có hiệu B Khoảng đủ B Rất hiệu C nhiều tốt C Rất hiệu D Ý kiến khác D Ý kiến khác Nếu thích học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10, theo em, em tự đề BTVL (tương tự hệ thống tập chuẩn bị GV) tự giải 116 đượckhông? Cảm ơn em, chúc em học tốt thành công! ******************************** 117 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Để giúp cho việc nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học chương “Các định luật bảo tồn” vật lý 10 có hiệu quả, xin đồng chí vui long trao đổi với chúng tơi số vấn đề sau: I Khi giảng dạy kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” sách giáo khoa vật lý 10 có: Thuận lợi…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý kiến khác………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… II Kỹ học sinh cần đạt đƣợc sau học xong phần kiến thức 118 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Những sai lầm phổ biến học sinh giải tập chƣơng “Các định luật bảo toàn” sách giáo khoa vật lý 10 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Kinh nghiệm đồng chí sau dạy giải tập chƣơng “Các định luật bảo toàn” sách giáo khoa vật lý 10 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! ****************************** 119 ... hệ thống tập 2.5.2 Hệ thống tập chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? vật lý 10 2.6 Dự kiến sử dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? vật lý 10 2.7 Hướng dẫn. .. tồn” vật lí 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 32 Chƣơng SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT... Kết luận chương Chƣơng SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ 10 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ BỒI DƢỠNG

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w