1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập

22 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 461,84 KB

Nội dung

Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học

Trang 1

Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập và bồi dưỡng năng lực sáng tạo

của học sinh Nguyễn Thị Ninh

Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10

Người hướng dẫn: TS Ngô Diệu Nga

Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học Vật lí để phát huy tính

tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh Đặc biệt chú ý đến cơ sở

lí luận về dạy giải bài tập vật lí phổ thông Phân tích chương trình, nội dung kiến thức

và kỹ năng cần đạt được của chương “Các định luật bảo toàn” Điều tra thực trạng dạy bài tập chương này ở một số trường THPT thuộc thành phố Hà Nội Soạn thảo hệ thống bài tập đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo các mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống bài tập đã soạn thảo khi dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống bài tập đó theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống bài tập đã soạn thảo về tính khả thi và tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực

sáng tạo của học sinh

Keywords: Vật lý; Phương pháp dạy học; Lớp 10; Giải bài tập; Định luật bảo toàn

và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999)

Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,

Trang 2

môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"

Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động của học sinh đối với tất cả các môn học trong trường phổ thông

Vâ ̣t lý là mô ̣t trong những môn ho ̣c rất quan tro ̣ng của ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông, là môn thi tốt nghiê ̣p , môn thi đa ̣i ho ̣c của ho ̣c sinh lớp 12 Vâ ̣t lý không chỉ là mô ̣t môn ho ̣c rất hay, được nhiều ho ̣c sinh yêu thích mà nó còn là mô ̣t môn khoa ho ̣c tự nhiên được xếp vào loa ̣i môn ho ̣c khó đối với ho ̣c sinh Để ho ̣c tốt vâ ̣t lý ho ̣c sinh vừa phải nắm vững những kiến thức lý thuyết bao gồm: Những hiê ̣n tượng vâ ̣t lý , những qui luâ ̣t , đi ̣nh luâ ̣t vâ ̣t lý , những công thức, những phương trình vâ ̣t lý vừa phải biết cách vâ ̣n du ̣ng linh hoa ̣t những kiến thức lý thuyết vào viê ̣c giải các bài tâ ̣p vâ ̣t lý

Bài tập vật lý là một phương tiện củng cố , ôn tâ ̣p kiến thức sinh đô ̣ng Khi giải bài tâ ̣p học sinh phải nhớ lại các kiến thức đã học , có khi phải sử du ̣ng tổng hợp những kiến thức thuô ̣c nhiều chương, nhiều phần của chương trình

Bài tập vật lý có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới Giải bài tập vật lý giúp học sinh rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo vận du ̣ng lý thuyết vào thực tiễn , rèn luyện thói quen

vâ ̣n du ̣ng kiến thức khái quát

Giải bài tập là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của học sinh Giải bài

tâ ̣p vâ ̣t lý góp phần làm phát triển tư duy sáng t ạo của học sinh

Bài tập vật lý cũng là một phương tiện có hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của ho ̣c sinh Tùy theo cách đặt câu hỏi kiểm tra , ta có thể phân loa ̣i được các mức đô ̣ nắm vững kiến thức của học sinh, khiến cho viê ̣c đánh giá chất lượng kiến thức của ho ̣c sinh được chính xác

Thông qua bài tập vật lý có thể cung cấp cho cả giáo viên và học sinh thông tin một cách đầy đủ để xác định, phân tích những khó khăn trong nhận thức của từng học sinh để cả thầy và trò đều phải điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học Đây là một điều rất quan trọng mà mọi người đều phải quan tâm bởi vì, điều khó nhất đối với mỗi giáo viên là phải

“tìm” cho được cái mạnh, cái yếu của từng học sinh trong học tập vật lý không phải chỉ để phán xét, cho điểm mà quan trọng hơn là để uốn nắn, để khích lệ học sinh vươn lên trong nhận thức Đó là thiên chức cao cả của người giáo viên mà xã hội đặt lên vai các nhà giáo

Như vâ ̣y có thể nói, bài tập vật lý giữ mô ̣t vai trò vô cùng quan trọng trong da ̣y ho ̣c vâ ̣t

lý ở trường THPT

Trang 3

Dạy học bài tập vật lý ở bậc phổ thông là một trong những học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo sinh viên các trường sư phạm Hiện nay, sách tham khảo cho giáo viên

và học sinh phổ thông về các bài tập vật lý rất nhiều , nhưng sách hướng dẫn giáo viên dạy cho học sinh kĩ năng phân tích hiện tượng vật lý để giải quyết các bài tập vật lý trong chương trình vật lý phổ thông còn rất thiếu Mà viê ̣c rèn luyê ̣n cho ho ̣c sinh biết cách giải bài tập một cách khoa ho ̣c , đảm bảo đi đến kết quả mô ̣t cách chính xác là mô ̣t viê ̣c rất cần thiết Nó không những giúp ho ̣c sinh nắm vững kiến thức mà còn rèn luyê ̣n kỹ năng suy luâ ̣n logic , làm việc

mô ̣t cách kho a ho ̣c , có kế hoạch Với cương vi ̣ là mô ̣t giáo viên da ̣y môn vâ ̣t lý ở trường THPT tôi rất quan tâm đến vấn đề này Đó cũng là lý do để tôi lựa cho ̣n đề tài trên nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Soạn thảo hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo các mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng

- Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống bài tập khi dạy học chương “Các định luật bảo toàn”

và soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống bài tập đó theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu lí luận về dạy giải bài tập vật lý

- Nghiên cứu nội dung chương “Các định luật bảo toàn” chương trình sách giáo khoa vật lý 10

- Nghiên cứu soạn thảo hệ thống bài tập và hoạt động hướng dẫn giải bài tập chương các định luật bảo toàn vật lý 10

Tiến hành trên 225 học sinh của các lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10A5

THPT Thanh Oai B – Hà Nội

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học Vật lí để phát huy tính tích cực, tự chủ

và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

Trang 4

- Phân tích chương trình, nội dung kiến thức và kỹ năng cần đạt được của chương “Các định luật bảo toàn”

- Điều tra thực trạng dạy bài tập chương này ở một số trường THPT thuộc thành phố Hà Nội

- Soạn thảo hệ thống bài tập đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo các mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng

- Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống bài tập đã soạn thảo khi dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10

- Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống bài tập đó theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống bài tập đã soạn thảo về tính khả thi và tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

- Nêu các kết luận về ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

7 Giả thuyết nghiên cứu

Nếu soạn thảo được một hệ thống bài tập phù hợp với mục tiêu dạy học và xây dựng tiến trình hướng dẫn hoạt động giải bài tập sao cho phát huy được tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh thì khi vận dụng hệ thống bài tập đó vào dạy học Vật lí sẽ không những giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức mà còn bồi dưỡng được tính tự chủ, năng lực sáng tạo của học sinh

8 Dự kiến luận cứ

8.1 Luận cứ lí thuyết

- Các cơ sở lí luận về dạy học tích cực

- Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh trong hoạt động dạy giải bài tập vật lí

8.2 Luận cứ thực tế

- Phiếu điều tra, biên bản dự giờ, trao đổi với giáo viên

- Phiếu điều tra, khảo sát trên học sinh

- Minh chứng của diễn biến dạy học thực nghiệm (Biên bản quan sát giờ học, ảnh chụp )

- Các bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

9 Phương pháp chứng minh luận điểm

Sử dụng nhóm các phương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Phương pháp thống kê toán học để xử lí thông tin từ thực nghiệm sư phạm

Trang 5

10 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương

Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy giải bài tập vật lý phổ thông

Chương 2: Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương

“Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHỔ THÔNG

1.1 Quan điểm hiện đại về dạy học

1.1.1 Khái niệm về hoạt động dạy học

Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể, là một trong những con đường để thực hiện mục đích giáo dục Dạy học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể đó là giáo viên và học sinh Dạy và học là hai hoạt động được thực hiện đồng thời với cùng một nội dung và hướng tới cùng một mục đích

1.1.2 Bản chất của hoạt động dạy

Trong dạy học, giáo viên đóng vai trò là chủ thể của hoạt động giảng dạy, người xây dựng và thực thi kế hoạch giảng dạy bộ môn, người tổ chức cho học sinh thời gian hoạt động

và học tập với mọi hình thức, trong những thời gian và không gian khác nhau, người điều khiển các hoạt động trí tuệ và hướng dẫn thực hành của học sinh trên lớp, trong phòng thí nghiệm…người quyết định chất lượng giáo dục

Dạy học có nội dung hiện đại, nội dung được chọn lọc từ kết quả nhận thức của nhân loại và xây dựng theo một lôgic phù hợp với lôgic khoa học và qui luật nhận thức của học sinh

Dạy học được tiến hành bằng các phương pháp với sự hỗ trợ của nhận thức của học sinh cùng thực hiện bằng nhiều hình thức tổ chức phong phú và đa dạng

Dạy học cần có một môi trường giáo dục thuận lợi ở cả hai phương diện vĩ mô và vi

1.1.3 Bản chất của hoạt động học tập

Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập, chủ thể có ý thức, chủ động, tích cực và sáng tạo trong nhận thức và rèn luyện nhân cách Người học quyết định chất lượng học tập của mình

1.1.4 Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học

Trang 6

Hoạt động dạy và hoạt động học là hai mặt của một quá trình luôn gắn bó không tách rời nhau, tác động qua lại bổ sung cho nhau, thống nhất biện chứng với nhau, quyết định lẫn nhau, thâm nhập vào nhau tạo thành một hoạt động chung nhằm giúp cho người học phát triển trí tuệ, góp phần hoàn thiện nhân cách

1.1.5 Bản chất của quá trình dạy học

- Bản chất của quá trình dạy học là một chỉnh thể toàn vẹn thống nhất được tạo nên bởi các thành tố như: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, người dạy, người học cùng với môi trường văn hóa – chính trị - xã hội – kinh tế - khoa học kỹ thuật của đất nước trong trào lưu phát triển chung của thời đại

- Bản chất của quá trình dạy học được thể hiện thông qua mối quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh

- Bản chất của quá trình dạy học được xem như là một quá trình nhận thức

1.2 Phương pháp dạy học tích cực

1.2.1 Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh

Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời

là chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt

Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng

1.2.2 Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh

Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội

Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo

ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có

sự hướng dẫn của giáo viên

1.2.3 Dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác

Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ,

Trang 7

tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hóa này càng lớn

Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập

Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc trường Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn

đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung

1.2.4 Dạy học kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

Trong dạy học, việc đánh giá học sinh nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy

Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau

1.3 Cơ sở lí luận về dạy giải bài tập vật lý phổ thông

1.3.1 Khái niệm về bài tập vật lý

Bài tập vật lí được hiểu là một vấn đề được đặt ra đòi hỏi phải giải quyết bằng những suy luận lôgic, phép toán và thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, các thuyết, các định luật vật

Theo nghĩa rộng bài tập vật lí được hiểu là vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khoa chính là bài tập đối với học sinh

1.3.2 Tác dụng của bài tập vật lý trong dạy học vật lý

- Bài tập vật lí là một phương tiện củng cố, ôn tập đào sâu mở rộng kiến thức một cách sinh động và hiệu quả

- Bài tập vật lí có thể được sử dụng như một phương tiện độc đáo để nghiên cứu tài liệu mới khi trng bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội được kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc

- Bài tập vật lí là một phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt để học sinh phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát

- Thông qua việc giải bài tập vật lí có thể rèn luyện cho học sinh những đức tính tốt như tinh thần tự lực cao trong học tập, tính cẩn thận, sự kiên trì cũng như tinh thần vượt khó vươn lên

Trang 8

- Bài tập vật lí là một phương tiện có hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh một cách chính xác

1.3.3 Phân loại bài tập vật lí

Có nhiều cách phân loại BTVL dựa trên các cơ sở khác nhau Trong nghiên cứu của mình, tôi phân loại BTVL theo nội dung; theo yêu cầu phát triển tư duy; theo phương thức cho điều kiện của bài toán hay theo phương thức giải

Trên cơ sở đó tôi có bảng phân loại BTVL [13]

SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ

sử

Bài tập có nội dung cụ thể hoặc trừu tượng

Đề tài vật

Kỹ thuật tổng hợp

Cơ Nhiệt Điện Quang

Phân loại theo yêu cầu phát triển tư duy

Bài tập

luyện tập

Bài tập sáng tạo

Phân loại theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải

Bài tập

định tính

Bài tập định lượng

Bài tập

đồ thị

Bài tập thí nghiệm

Bài tập trắc nghiệm khách quan

Trang 9

1.3.4 Lựa chọn bài tập vật lí

- Căn cứ để lựa chọn bài tập vật lý

- Những yêu về số lượng và nội dung bài tập được lựa chọn

1.3.5 Hướng dẫn hoạt động giải bài tập vật lí

1.3.5.1 Phương pháp giải bài tập vật lí

Tiến trình giải một bài tập vật lý trải qua các bước sau:

Bước 1: Tìm hiểu đề bài

Bước 2: Xây dựng lập luận để xác lập các mối liên hệ cơ bản giữa các dữ kiện đã cho và các

dữ kiện phải tìm

Bước 3: Luận giải, tính toán các kết quả bằng số

- Từ những mối liên hệ cơ bản đã được xác lập, tiến hành luận giải, tính toán để ra được kết quả cần tìm

Bước 4: Biện luận

1.3.5.2 Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí

- Những công việc cần làm để hướng dẫn học sinh giải một bài toán vật lí cụ thể

- Các kiểu hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí

1.3.6 Những yêu cầu chung trong dạy học về bài tập vật lí

- Cần dự tính kế hoạch về việc sử dụng bài tập vật lí trong dạy học với từng đề tài, từng tiết học

- Dạy cho học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề đặt ra, rèn cho học sinh kỹ năng giải những bài toán cơ bản

- Coi trọng việc phát triển tư duy

1.4 Thực trạng về hoạt động dạy giải bài tập vật lí ở một số trường trung học phổ thông thuộc thành phố Hà Nội

1.4.1 Đối tượng và phương pháp điều tra

* Đối tượng: Điều tra, khảo sát thực tế tại một số trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Oai

TP Hà Nội: Trường THPT Thanh Oai B, trường THPT Thanh Oai A và trường THPT Nguyễn

Du

* Phương pháp điều tra

- Điều tra giáo viên: sử dụng phiếu điều tra (số lượng giáo viên được điều tra là 18) trao đổi trực tiếp, dự giờ giảng, xem giáo án

- Điều tra học sinh: sử dụng phiếu điều tra (số lượng học sinh được điều tra là), quan sát hoạt động của học sinh trong giờ học, kiểm tra khảo sát, phân tích kết quả

Trang 10

1.4.2 Kết quả điều tra

Thông qua việc trao đổi cùng giáo viên giảng dạy bộ môn Vật lí tại ba trường THPT Thanh Oai B, trường THPT Thanh Oai A và trường THPT Nguyễn Du và một số đồng nghiệp khác,

sơ bộ chúng tôi rút ra được một số nhận định về:

- Tình hình dạy giải bài tập

- Tình hình hoạt động giải bài tập của học sinh

- Những khó khăn, sai lầm của học sinh khi giải bài tập chương “Các định luật bảo toàn”

- Nguyên nhân của những khó khăn, sai lầm của học sinh khi giải bài tập chương “Các định luật bảo toàn” và phương hướng khắc phục

Chương 2: SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

2.1 Phân tích nội dung khoa học kiến thức về “Các định luật bảo toàn” trong phần “Cơ học”

2.1.1 Động lượng

- Khái niệm động lượng

- Các định lý về động lượng

- Ý nghĩa của động lượng và xung lượng

- Định luật bảo toàn động lượng

- Định luật bảo toàn mômen động lượng

2.1.2 Công và công suất

- Công

- Công suất

- Công và công suất của lực tác dụng trong chuyển động quay

2.1.3 Năng lượng

- Khái niệm năng lượng

- Định luật bảo toàn năng lượng

Trang 11

2.1.6 Thế năng

- Định nghĩa thế năng

- Tính chất của thế năng

- Ý nghĩa của thế năng

2.1.7 Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế

- Định nghĩa cơ năng

- Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế

- Hệ quả của định luật bảo toàn cơ năng

2.2 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” trong chương trình vật lý 10

2.2.1 Vị trí chương “Các định luật bảo toàn trong chương trình vật lý phổ thông

* Chương “Các định luật bảo toàn” là chương thứ 4 của sách vật lý 10 THPT

2.2.2 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” trong chương trình vật lý 10 cơ bản

2.2.3 Nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10

a Động lượng

- Định nghĩa, biểu thức, đơn vị, tính chất của động lượng

- Mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực

- Khái niệm về hệ cô lập

b Công

- Định nghĩa, biểu thức, đơn vị, tính chất của công

- Các trường hợp của công

độ biến thiên thế năng đàn hồi với công của lực đàn hồi

* Cơ năng: Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường, cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi

e Các định luật bảo toàn:

* Định luật bảo toàn động lượng

* Định luật bảo toàn cơ năng:

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo. Phát huy tính tích cực tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Vụ Giáo viên, Hà Nộ 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh. Vật Lý 10. Nxb Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật Lý 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh. Bài tập vật Lý 10. Nxb Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật Lý 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Lương Duyên Bình. Vật lý đại cương tập1. NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý đại cương tập1
5. Lương Duyên Bình. Bài tập vật lý đại cương tập1. NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý đại cương tập1
6. Nguyễn Kế Hào. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 6/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
7. Trần Trọng Hƣng. 423 bài toán vật lý 10. NXB trẻ, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 423 bài toán vật lý 10
Nhà XB: NXB trẻ
8. Vũ Thanh Khiết. Bài tập cơ bản nâng cao vật lý THPT tập 1, NXB Hà Nôi, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập cơ bản nâng cao vật lý THPT tập 1
Nhà XB: NXB Hà Nôi
9. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Ngô Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Khiết, Bùi Trọng Tuân, Ngô Trọng Tường. Vật lý 10 nâng cao, NXBGD, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: NXBGD
10. Lê Nguyên Long. Thử đi tìm phương pháp dạy học hiệu quả. NXB, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử đi tìm phương pháp dạy học hiệu quả
11. Muravier.A.V. Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm vững kiến thức vật lý (bản dịch), NXBGD, Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm vững kiến thức vật lý (bản dịch)
Nhà XB: NXBGD
12. Ngô Diệu Nga. Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình vật lý phổ thông, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình vật lý phổ thông
13. Ngô Diệu Nga. Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý
14. Nguyễn Trọng Sửu, Đoàn Thị Hải Quỳnh. Giới thiệu giáo án Vật Lý 10 nâng cao. NXB Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án Vật Lý 10 nâng cao
Nhà XB: NXB Hà Nội
15. Nguyễn Đức Thâm. Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông. Nxb Đại học sư phạm, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
16. Nguyến Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXBĐHQG, hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: NXBĐHQG
17. Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Lương Tất Đạt – Ngô Diệu Nga. Phương pháp giải toán vật lý 10 theo chủ đề. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải toán vật lý 10 theo chủ đề
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
18. Đinh Thị Kim Thoa. Bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học hiện đại, ĐHGD – ĐHQGNH, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học hiện đại, ĐHGD
19. Phạm Hữu Tòng. Bài tập phương pháp dạy bài tập vật lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập phương pháp dạy bài tập vật lý
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Phạm Hữu Tòng. Phương pháp dạy bài tập vật lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy bài tập vật lý
Nhà XB: Nxb Giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trên cơ sở đó tôi có bảng phân loại BTVL [13]. - Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
r ên cơ sở đó tôi có bảng phân loại BTVL [13] (Trang 8)
Đồ thị - Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
th ị (Trang 8)
Hình thành  kiến thức  mới - Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Hình th ành kiến thức mới (Trang 13)
- Trong bản tóm tắt luận văn này chúng tôi trình bày hướng dẫn giải 4 bài tập điển hình thuộc cả ba chủ đề (Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng, Công và công suất, Động năng –  Thế năng – Cơ năng – Định luật bảo toàn cơ năng) đặc trưng cho bốn loạ - Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
rong bản tóm tắt luận văn này chúng tôi trình bày hướng dẫn giải 4 bài tập điển hình thuộc cả ba chủ đề (Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng, Công và công suất, Động năng – Thế năng – Cơ năng – Định luật bảo toàn cơ năng) đặc trưng cho bốn loạ (Trang 14)
Bảng 2.5.2. Thống kê kết quả thí nghiệm đã thực hiện - Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Bảng 2.5.2. Thống kê kết quả thí nghiệm đã thực hiện (Trang 17)
* Tiến hành 2 thí nghiệm như trên ta thu được bảng kết quả sau: - Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
i ến hành 2 thí nghiệm như trên ta thu được bảng kết quả sau: (Trang 17)
Bảng 2.5.2. Thống kê kết quả thí nghiệm đã thực hiện - Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Bảng 2.5.2. Thống kê kết quả thí nghiệm đã thực hiện (Trang 17)
Khi dạy lớp thực nghiệm, chúng tôi ghi hình tiết học, sau đó phân tích tiết học đó để rút kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi của tiến trình đã soạn thảo - Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
hi dạy lớp thực nghiệm, chúng tôi ghi hình tiết học, sau đó phân tích tiết học đó để rút kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi của tiến trình đã soạn thảo (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w