Thiết kế bài giảng điện tử chương các định luật bảo toàn vật lý 10 cơ bản nhằm tạo hứng thú cho học sinh

114 8 0
Thiết kế bài giảng điện tử chương các định luật bảo toàn vật lý 10 cơ bản nhằm tạo hứng thú cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU THỦY THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU THỦY THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.TS Tơn Tích Ái TS Tơn Quang Cường HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa sư phạm Thầy, Cô trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Tơn Tích Ái, TS Tơn Quang Cường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, tổ Lý – Công nghệ, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Dương Xá – Gia Lâm – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thực nghiệm sư phạm, cảm ơn bạn học viên thạc sĩ lý luận phương pháp dạy học Vật lý khóa 6, người thân gia đình giúp đỡ động viên thực đề tài Cuối cùng, dù tâm huyết cố gắng song luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong dẫn nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Thu Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐC : Đối chứng ĐHQG : Đại học Quốc Gia GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm TN : Thực nghiệm MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng, khách thể nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu………………………………………….……………………2 Giả thuyết nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu………… ……… ………………….…… 7.2 Phương pháp thực nghiệm…………………… …… ………………………3 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những quan điểm lý luận tính hứng thú người học………….…… 1.1.1 Khái niệm hứng thú………………………………………………… …… 1.1.2 Cấu trúc tâm lý hứng thú……………….………………….……………4 1.1.3 Các loại hứng thú………… ……………………………………………… 1.1.3.1 Hứng thú nhận thức………………………………………………….…….5 1.1.3.2 Hứng thú học tập………………………………………………….……… 1.1.4 Đặc điểm hứng thú……………………………….…………………… 1.1.4.1 Tính nhận thức hứng thú………………………………………………8 1.1.4.2 Tính xã hội hứng thú……………………………………… …………8 1.1.4.3 Tính hấp dẫn đối tượng hứng thú…………………………… ……….8 1.1.4.4 Tính chủ thể hứng thú……………………………………… ……… 1.1.5 Một số chiến lược tạo hứng thú học tập………………………….………….9 1.2 Những đặc trưng dạy học tạo hứng thú……………………… 10 1.3 Áp dụng giảng điện tử nhằm tạo hứng thú cho học sinh………….… 11 1.3.1 Một số hướng ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học………… 11 1.3.2 Khái quát BGĐT……………………………………………………… 12 1.4 Thiết kế giảng điện tử: cấu trúc chung, nguyên tắc thiết kế……………13 1.4.1 Cấu trúc chung BGĐT…………………………………………………13 1.4.2 Nguyên tắc thiết kề BGĐT……………………………………… … 14 1.4.3 Quy trình thiết kế BGĐT………………………………………………… 15 Kết luận chương .18 Chương 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” TRONG SGK VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢN 2.1 Tìm hiểu tình hình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” trường THPT Dương Xá …………………………………………………………………… … 19 2.1.1 Nội dung tìm hiểu 19 2.1.2 Phương pháp điều tra tìm hiểu .19 2.1.3 Kết điều tra tìm hiểu 19 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 .21 2.2.1 Đặc điểm chương .21 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 23 2.2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ .24 2.2.4 Kiến thức bản…………………………………………….…………… 25 2.2.4.1 Khái niệm…………………………………………………………………25 2.2.4.2 Đại lượng…………………………………………… ………………… 25 2.2.4.3 Định luật………………………………………………………………….26 2.2.4.4 Định lý …………………………………………….…………………… 26 2.2.5 Một số nội dung kiến thức bổ sung 27 2.2.6 Những khó khăn việc giảng dạy…………………… ………………27 2.2.7 Kết luận 28 2.3 Xây dựng kịch sư phạm giảng chương “Các định luật bảo toàn”………………………………………… ….…………………………………29 2.3.1 Ý đồ sư phạm việc xây dựng giảng chương “Các định luật bảo tồn”……………………………………………… ………………………………29 2.3.2 Phân tích nội dung chương “ Các định luật bảo toàn” ……….29 2.3.2.1 Bài 1: Động lượng Các định luật bảo tồn động lượng………………….30 2.3.2.2 Bài 2: Cơng cơng suất…………………………………………………32 2.3.2.3 Bài 3: Động năng………………………………………………………….33 2.3.2.4 Bài 4: Thế năng…………………………………………….…………… 34 2.3.2.5 Bài 5: Cơ năng……………………………………………… ……………35 2.4 Xây dựng kịch công nghệ giảng chương “Các định luật bảo toàn” Udutu… ………………………………………………………………………… 37 2.4.1 Giới thiệu Website UDUTU.com hỗ trợ soạn giảng điện tử……………37 2.4.2 Hướng dẫn sử dụng UDUTUTM thiết giảng chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý lớp 10 bản………… ……………………………40 2.4.2.1 Lựa chọn cấu trúc giảng…………………………………….…………40 2.4.2.2 Nhập nội dung giảng………………………………….………………41 2.4.2.3 Nhập công cụ kiểm tra đánh giá…………………………… ……… 46 2.4.2.4 Đóng gói, truy xuất giảng………………………………….………… 50 2.5 Hướng dẫn sử dụng đĩa CD giảng điện tử chương “Các định luật bảo toàn” 52 2.6 Đánh giá khả áp dụng giảng điện tử THPT…………… ….54 2.6.1 Thuận lợi…………………………………………………………….… 54 2.6.2 Khó khăn 59 Kết luận chương .61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………… ….……………… 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………….……………… 63 3.2 Đối tượng phương thức thực nghiệm sư phạm .63 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 63 3.2.2 Phương thức thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm…………………………… …………….…63 3.3.1 Chuẩn bị cho trình thực nghiệm………… .63 3.3.1.1 Xin phép triển khai thực nghiệm……………………….……………… 63 3.3.1.2 Chuẩn bị mặt nội dung hình thức tổ chức dạy học……………… 64 3.3.1.3 Hướng dẫn HS sử dụng BGĐT Udutu…………… ……………… 64 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm……………………………………………64 3.3.3 Phân tích định tính diễn biến học trình thực nghiệm sư phạm……… …………………………………………………………………… 65 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm……………………… 66 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 77 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số chiến lược tạo hứng thú học tập Bảng 1.2 Mục tiêu giáo dục cũ Bảng 1.3 Mục tiêu giáo dục Bảng 2.1 Bảng tiêu chuẩn, kĩ chương “Các định luật bảo toàn” Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Lớp 10CB1, 10CB2 trường THPT Dương Xá) Bảng 3.2 Xử lí kết (Lớp 10CB1, 10CB2 trường THPT Dương Xá) Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng (Lớp 10CB1, 10CB2 trường THPT Dương Xá) Bảng 3.4 Bảng tần suất tần suất tích lũy (Lớp 10CB1, 10CB2 trường THPT Dương Xá) Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số (Lớp 10CB4, 10CB5 trường THPT Dương Xá) Bảng 3.6 Xử lí kết (Lớp 10CB4, 10CB5 trường THPT Dương Xá) Bảng 3.7 Các tham số đặc trưng (Lớp 10CB4, 10CB5 trường THPT Dương Xá) Bảng 3.8 Bảng tần suất tần suất tích lũy(Lớp 10CB4, 10CB5 trường THPT Dương Xá) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đường phân bố tần suất (Lớp 10CB1; 10CB2 trường THPT Dương Xá) Biểu đồ 3.2 Đường phân bố tần suất lũy tích (Lớp 10CB1; 10CB2 trường THPT Dương Xá) Biểu đồ 3.3 Đường phân bố tần suất (Lớp 10CB4; 10CB5 trường THPT Dương Xá) Biểu đồ 3.4 Đường phân bố tần suất lũy tích (Lớp 10CB4; 10CB5 trường THPT Dương Xá) 10 Chuẩn KT, KN quy định chương trình Stt Cấp độ Phát biểu định luật I Niu-tơn Nêu quán tính vật kể số ví dụ [Thơng hiểu] [Thơng hiểu] qn tính Nêu khối lượng số đo mức quán tính [Vận dụng] Vận dụng mối quan hệ khối lượng mức quán tính vật để giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc thể [Thông hiểu] định luật II Niu-tơn viết hệ thức định luật Nêu gia tốc rơi tự tác dụng trọng lực viết [Thông hiểu] hệ thức =m Phát biểu định luật III Niu-tơn viết hệ thức [Thông hiểu] định luật Nêu đặc điểm phản lực lực tác dụng [Thông hiểu] Biểu diễn vectơ lực phản lực số ví dụ cụ [Vận dụng] thể Vận dụng định luật I, II, III Niu-tơn để giải [Vận dụng] toán vật hệ hai vật chuyển động LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức [Thông hiểu] định luật [Vận dụng] Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Nêu ví dụ lực đàn hồi đặc điểm lực đàn [Thơng hiểu] hồi lị xo (điểm đặt, hướng) 100 Phát biểu định luật Húc viết hệ thức định luật [Thông hiểu] độ biến dạng lò xo Vận dụng định luật Húc để giải tập đơn giản [Vận dụng] biến dạng lò xo LỰC MA SÁT Chuẩn KT, KN quy định chương trình Stt Cấp độ Viết cơng thức xác định lực ma sát trượt [Vận dụng] Vận dụng cơng thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản LỰC HƯỚNG TÂM Chuẩn KT, KN quy định chương trình Stt Cấp độ Nêu lực hướng tâm chuyển động tròn hợp [Thông hiểu] lực tác dụng lên vật viết công thức F ht = mv = r mw2r Xác định lực hướng tâm giải toán chuyển [Vận dụng] động tròn vật chịu tác dụng hai lực CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Giải toán chuyển động vật ném ngang [Vận dụng] Thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT Stt Chuẩn KT,KN quy định chương trình Xác định hệ số ma sát trượt thí nghiệm Cấp độ [Thông hiểu] [Vận dụng] 101 Chương III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác [Thông hiểu] dụng hai ba lực không song song [Vận dụng] Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực để giải tập trường hợp vật chịu tác dụng ba lực đồng quy Nêu trọng tâm vật [Thơng hiểu] Xác định trọng tâm vật phẳng, đồng chất thí nghiệm CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính momen [Thơng hiểu] lực nêu đơn vị đo momen lực Phát biểu điều kiện cân vật rắn có trục [Thơng hiểu] quay cố định Vận dụng quy tắc momen lực để giải toán [Vận dụng] điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng hai lực QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Phát biểu quy tắc xác định hợp lực hai lực song song [Thông hiểu] chiều Vận dụng quy tắc xác định hợp lực song song để giải [Vận dụng] tập vật chịu tác dụng hai lực 102 CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Nhận biết dạng cân bền, cân không bền, [Nhận biết] cân phiếm định vật rắn [Vận dụng] Nêu điều kiện cân vật có mặt chân đế [Nhận biết] CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Mức độ Nêu đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến [Thông hiểu] vật rắn Nêu vật rắn chịu tác dụng momen lực khác [Thông hiểu] khơng chuyển động quay quanh trục cố định bị biến đổi Nêu ví dụ biến đổi chuyển động quay vật rắn phụ thuộc vào phân bố khối lượng vật trục quay NGẪU LỰC Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Phát biểu định nghĩa ngẫu lực nêu tác dụng [Thơng hiểu] ngẫu lực Viết cơng thức tính momen ngẫu lực Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Viết cơng thức tính động lượng nêu đơn vị đo [Thông hiểu] động lượng Phát biểu viết hệ thức định luật bảo tồn động lượng hệ hai vật 103 [Thơng hiểu] Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải [Vận dụng] tập hai vật va chạm mềm Nêu nguyên tắc chuyển động phản lực [Thơng hiểu] CƠNG VÀ CÔNG SUẤT Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính cơng Vận dụng cơng thức A = Fscosa P = A t Cấp độ [Thông hiểu] [Vận dụng] ĐỘNG NĂNG Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Phát biểu định nghĩa viết công thức tính động [Thơng hiểu] Nêu đơn vị đo động THẾ NĂNG Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Phát biểu định nghĩa trọng trường vật [Thông hiểu] viết cơng thức tính Nêu đơn vị đo Viết cơng thức tính đàn hồi [Thơng hiểu] CƠ NĂNG Stt Chuẩn KT, KN quy định chương trình Cấp độ Phát biểu định nghĩa viết biểu thức [Thông hiểu] Phát biểu định luật bảo toàn viết hệ [Thông hiểu] thức định luật Vận dụng định luật bảo toàn để giải toán [Vận dụng] chuyển động vật 104 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN (BGĐT) TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 10 (Dành cho giáo viên) (Chúng tơi tìm hiểu tình hình ứng dụng CNTT dạy học, mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Xin vui lòng điền thông tin theo mẫu – đánh dấu x vào ô chọn) Họ tên giáo viên: .Tuổi Trường công tác Số năm cơng tác Theo đồng chí, việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả tin học đồng chí Chưa biết Tin học sở Tin học văn phòng Khả sử dụng số phần mềm đồng chí a Word Tốt Bình thường Kém Chưa biết b Powerpoint Tốt Bình thường Kém Chưa biết c Khai thác sử dụng thông tin internet Tốt 105 Bình thường Kém Chưa biết d Các phần mềm khác Tên phần mềm:………………………………………………… Khả sử dụng:……………………………………………………………………… Theo đồng chí, sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học có thuận lợi, khó khăn gì? Đồng chí đánh học có sử dụng máy tính phần mềm dạy học Đánh giá Đồng ý Khơng đồng ý Kích thích hứng thú HS Giúp HS tích cực nhận thức Có thể truyền đạt nhiều kiến thức, thời gian Nâng cao chất lượng dạy HS hiểu bài, nhớ dễ tiếp thu Góp phần đổi PPDH Ý kiến đóng góp thêm: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đồng ý! 106 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 (Xin vui lịng điền thơng tin theo mẫu – đánh dấu x vào ô chọn) Họ tên giáo viên:……………………………………………Tuổi:………………… Trường công tác: ……………………………….Số năm công tác:……………… 1.Theo đồng chí, nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo tồn”có vai trị chương trình Vật lý THPT? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Ở trường đồng chí, có thí nghiệm trang bị để dạy học chương “Các định luật bảo toàn”? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… 3.Trong dạy học chương này, đồng chí có sử dụng BGĐT không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Đồng chí thường sử dụng phươn pháp dạy học chương này? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 107 Khi dạy học chương “Các định luật bảo tồn”, đồng chí gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo đồng chí việc áp dụng BGĐT để dạy học chương “Các định luật bảo tồn” có vai trị nào? Rất cần thiết Chỉ nên sử dụng số Khơng cần thiết Ý kiến đống góp khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp đồng chí ! 108 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 (Dành cho học sinh) Họ tên: .Lớp Trường : Khi học chương “Các định luật bảo tồn”, thấy, thường dạy nào? Em có hứng thú với phương pháp khơng? Vì sao? Em có thích học máy tính máy chiếu khơng? Vì sao? Khả tiếp thu em học có sử dụng BGĐT? Khả sử dụng máy tính em nào? Nhà em có máy tính khơng? Nếu em trực tiếp quan sát thí nghiệm tự kiểm chứng thí nghiệm em có thích khơng? 109 Ý kiến khác: PHỤ LỤC SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT DƯƠNG XÁ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VẬT LÝ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 102 Họ, tên học sinh: Lớp: I.PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Định luật bảo toàn động lượng phát biểu: A Động lượng đại lượng bảo toàn B Động lượng hệ đại lượng bảo toàn C Động lượng hệ cô lập đại lượng bảo tồn D Động lượng hệ kín có độ lớn khơng đổi Câu 2.Một bóng bay ngang với động lượng p đập vng góc vào r tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vng góc với tường với độ lớn vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng là: A B C.2 D -2 Câu 3: Một vật 4kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 2s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian (lấy g = 10m/s2) A 78,4kgm/s B 57,5kgm/s C 80kgm/s D 60kgm/s Câu Một vật có khối lượng m1 = 1kg chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật m2 = 3kg nằm yên, sau va chạm hai vật chuyển động với vận tốc v Tính v ? A.2m/s B.1,5m/s C 5m/s D 1m/s Câu Đơn vị sau đơn vị công suất? A J.s C W B J/s 110 D HP Câu Một lực hướng lực không đổi liên tục kéo vật chuyển động với vận tốc Công lực theo là: A F C F.v B F.v.t D F.v2 Câu Vật có khối lượng m = 10kg kéo mặt sàn nằm ngang lực F = 10N hợp với phương ngang góc 600 Cơng lực vật trượt 10m : A.100J B.50J C 150J D 200J Câu 8* Một người nhấc vật có khối lượng kg lên độ cao 1m mang vật ngang độ dời 30 m Lấy g = 10m/s2 Công tổng cộng mà người thực là: A 60J B 180J C.1800J D 1860J Câu Một vật trọng lượng 1,0N có động 1,0J Lấy g = 10m/s2 Khi vận tốc vật bao nhiêu? A.1,4 m/s B 4,4 m/s C.0,45 m/s D 1,0 m/s Câu 10 Câu sai câu sau đây: Động vật không đổi vật A.chuyển động thẳng B chuyển động với gia tốc khơng đổi C.chuyển động trịn D chuyển động cong Câu 11 Động vật thay đổi khối lượng vật tăng lên lần vận tốc vật giảm nửa? A.không đổi B.tăng gấp đôi C.tăng gấp D.tăng gấp Câu 12 Một ô tô khối lượng chuyển động đường nằm ngang với vận tốc khơng đổi 36km/h Sau người ta tác dụng lực hãm lên ô tô, ô tô chuyển động thêm 10m dừng lại Tính độ lớn trung bình lực hãm A.100N B.1296.103N C.1296N D.104 N Câu 13 Hãy chọn câu sai Khi vật từ độ cao z, với vận tốc đầu, bay xuống đất theo đường khác thì: A độ lớn vận tốc chạm đất C thời gian rơi B công trọng lực D gia tốc rơi 111 Câu 14 Một vật khối lượng 1kg 1J đố với mặt đất Lấy g = 9,8m/s2 Khi đó, vật có độ cao ? A.0,102m C 1,0m B.9,8m D 32m Câu 15 Một lị xo có độ cứng k = 100N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ Khi lò xo bị dãn cm đàn hồi hệ bao nhiêu? A.0,04J B.200J C 100J D.0,02J Câu 16 Khi lực tác dụng lên vật thực cơng dương thì: A Động vật tăng B Động vật giảm C Động không đổi D Động tăng giảm tùy theo chiều lực tác dụng Câu 17 Một vật thả rơi từ độ cao h xuống Trong trình vật rơi: A.Thế tăng, động giảm C Động giảm, tăng B Động tăng, giảm D Thế giảm, động tăng Câu 18 Một vật khối lượng 50g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s từ độ cao 2m so với mặt đất Lấy g =10 m/s2,bỏ qua sức cản khơng khí Cơ vật là: A.11J B.0,1J C.1,1J D.1100J Câu 19 Cơ đại lượng A luôn dương B ln dương khơng C dương, âm, không D luôn khác không Câu 20* Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh dốc nghiêng dài 8m, cao 4m Lấy g = 10m/s2 Tính vận tốc vật chân dốc, biết hệ số ma sát vật mặt nghiêng = 0,2 A.8,95m/s B.7,23m/s C.7,5m/s D.10.5m/s Câu 21 Xét vật chuyển động thẳng biến đổi theo phương nằm ngang Đại lượng sau không đổi ? A Động C Thế B Động lượng D Vận tốc 112 Câu 22 Khi lò so bị nén 3cm đàn hồ 0,18J Độ cứng lò xo: A.200N/m B 400N/m C 500N/m D 300N/m Câu 23 Nếu khối lượng vật giảm lần vận tốc tăng lên lần động vật sẽ: A Tăng lần B Không đổi C Giảm hai lần D Giảm lần Câu 24 Thế đàn hồi phụ vào: A.Khối lượng lò xo B Gia tốc trọng trường C Bản chất lò xo D Độ cao vật Câu 25 Một lắc đơn có chiều dài 1m Kéo cho hợp với phương thẳng đứng góc 450 thả nhẹ Tính vận tốc lắc qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góa 300 Lấy g = 10m/s2 A.17,32 m/s B 2,42m/s C 3,17m/s D 1,78m/s Câu 26 Một vật nặng 2kg rơi từ độ cao 2m so với mặt đất xuống giếng sâu 5m Độ giảm vật là: A.140J B 100J C 40J D -60J Câu 27 Một người xe máy có khối lượng tổng cộng 300kg với vận tốc 36km/h nhìn thấy hố cách 12m Để không rơi xuống hố người phải dùng lực hãm có độ lớn tối thiểu là: A.16200N B -1250N C -16200N D 1250N Câu 28 Khi vận tốc vật tăng lần tỉ số động động lượng vật tăng lên A lần B 4,5 lần C lần lần Câu 29 Vật sau khơng có khả sinh cơng? A dịng nước lũ chảy mạnh B Viên đạn bay C Búa máy rơi 113 D 10/3 D Hòn đá nằm mặt đất Câu 30 Vectơ động lượng vectơ: A Cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc B Có phương hợp với vectơ vận tốc goc C Có phương vng góc với vectơ vận tốc D Cùng phương, chiều với vectơ vận tốc II PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN Một vật có khối lượng 5kg thả rơi tự từ độ cao 45m cách mặt đất Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 Bỏ qua lực cản khơng khí a.Tính vị trí thả vật rơi tự Tính vận tốc vật chạm đất b Ở độ cao lần động Tính giá trị động c Giả sử đất mềm vật bị lún xuống khoảng 10cm - Tính cơng lực cản trung bình - Tính lực cản trung bình đất 114 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU THỦY THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN... dạy học mơn vật lý lớp 10 ban chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? giáo viên học sinh lớp 10 trường THPT Dương Xá Vấn đề nghiên cứu Thiết kế giảng điện tử chương ? ?Các định luật bảo toàn ” để tạo hứng. .. nghiên cứu đề tài: ? ?Thiết kế giảng điện tử chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? vật lý lớp 10 nhằm tạo hứng thú cho học sinh? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu luận điểm tính hứng thú học sinh - Nghiên cứu

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan