Thiết kế bài giảng điện tử chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức hỗ trợ hoạt động tự học cho học sinh trung học phổ thông

95 12 0
Thiết kế bài giảng điện tử chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức hỗ trợ hoạt động tự học cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Đề tài: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Người thực hiện: Lê Thị Thùy Trang Đà Nẵng, tháng 5/2013 i MỤC LỤC Mục lục Lời cảm ơn Danh mục bảng Danh mục đồ thị, biểu đồ, hình ảnh Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU viii LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 6.3 Phương pháp thống kê toán học: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT HỖ TRỢ DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận thực tiễn 1.1.2 Định hướng đổi PPDH VL trường THPT 1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 1.2.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức 13 1.2.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 13 1.2.2.2 Những đặc trưng tích cực hố hoạt động nhận thức 14 1.2.3 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức 15 1.2.3.1 Trong trình dạy học cần phối hợp tốt phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức 16 ii 1.2.3.2 Khai thác thí nghiệm vật lí dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh 16 1.2.3.3 Từng bước đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh môt biện pháp đẩy mạnh việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 17 1.2.4 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THPT 18 1.2.4.1 Đặc điểm học sinh THPT, học sinh lớp 11 18 1.2.4.2 Biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THPT 20 1.2.4.3 Vai trò CNTT việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS… 21 1.3 Bài giảng điện tử 24 1.3.1 Khái niệm giảng điện tử 24 1.3.2 Cấu trúc giảng điện tử 24 1.3.3 Các loại giảng điện tử 27 1.3.4 Bài giảng điện tử với việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 27 1.3.5 Thiết kế BGĐT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 28 1.3.5.1 Một số dấu hiệu học sử dụng BGĐT hỗ trợ cho việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 28 1.3.5.2 Thiết kế BGĐT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh ……………………………………………………………………………… 29 1.3.6 Những ưu điểm, nhược điểm việc giảng dạy BGĐT 34 1.3.6.1 Ưu điểm 34 1.3.6.2 Nhược điểm 35 1.4 Thực trạng việc sử dụng giảng điện tử vào việc dạy học trường THPT 37 1.5 Kết luận chương I 39 CHƯƠNG 41 iii THIẾT KẾ BGĐT CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT 41 2.1 Cấu trúc chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 Nâng cao 41 2.1.1 Cấu trúc lôgic chương “Cảm ứng điện từ” 41 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương “Cảm ứng điện từ” 41 2.2 Thực trạng việc dạy học chương “Cảm ứng điện từ” 43 2.2.1 Thực trạng việc giảng dạy giáo viên 43 2.2.2 Thực trạng việc học tập chương “Cảm ứng điện từ” học sinh 44 2.3 Sự hỗ trợ Internet vào thiết kế BGĐT 45 2.4 Thiết kế số BGĐT chương “Cảm ứng điện từ” 46 2.4.1 Bài giảng 39: Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động 46 2.4.1.1 Mục tiêu 46 2.4.1.2 Chuẩn bị 46 2.4.1.3 Tiến trình dạy học 46 2.4.2 Bài giảng 40: Dòng điện fu-co 53 2.4.2.1 Mục tiêu 53 2.4.2.2 Chuẩn bị 53 2.4.2.3 Tiến trình dạy học 53 2.4.3 Bài giảng 41: Hiện tượng tự cảm 61 2.4.3.1 Mục tiêu 61 2.4.3.2 Chuẩn bị 61 2.4.3.3 Tiến trình dạy học 62 2.5 Kết luận chương 70 CHƯƠNG 71 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 71 iv 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 72 3.4.1 Đánh giá tiến trình dạy học thơng qua BGĐT 72 3.4.2 Đánh giá kết học tập HS 72 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 I Đề kiểm tra trắc nghiệm (15 phút): 83 II Đề kiểm tra lự luận (15 phút) 85 v LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến thầy PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn giúp em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn quý thầy – cô trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng thời gian qua nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho em kiến thức quý báu, giúp em có sở để tiến hành cho việc nghiên cứu Em xin chân thành biết ơn Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Duy Hiệu, cô Huỳnh Thị Kim Ly tập thể lớp 11T3, 11T4, 11T6, 11T7 tạo điều kiện cho em tiến hành nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn tất người thân, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Thùy Trang vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin DHVL : Dạy học vật lý ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HĐH : Hiện đại hóa HS : Học sinh LLDH : Lý luận dạy học MĐ : Mục đích MVT : Máy vi tính ND : Nội dung PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm VL : Vật lý CNTT&TT : Công nghệ thông tin truyền thông TTCNT : Tính tích cực nhận thức TTC : Tính tích cực vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh dạy học cổ truyền dạy học tích cực……………………………12 Bảng 1.2 So sánh môi trường học tập truyền thống môi trường học tập đại…23 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra……………………………………73 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số hai kiểm tra…………………………………….73 Bảng 3.5 Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống…………………………… 74 Bảng 3.6 Bảng thống kê số % đạt điểm từ Xi trở xuống…………………………… 74 Bảng 3.7 Các thông số thống kê……………………………………………………….74 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc giảng điện tử…………………………………………………… 25 Sơ đồ 2.1.Sơ đồ lôgic chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11………………………… 41 Đồ thị Đồ thị 3.1 Điểm số kiểm tra…………………………………………………… 75 Đồ thị 3.2 Đường tần suất lũy tích nhóm ĐC TN……………………………… 75 ix MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ trí tuệ sáng tạo Đất nước ta bước vào thời kì CNH, HĐH Do đó, để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho đất nước thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngành giáo dục đào tạo Việt Nam bước đổi mạnh mẽ chương trình sách giáo khoa tài liệu, phương pháp dạy học cho phù hợp xu phát triển Chỉ có đổi phương pháp dạy học, tạo đổi thật giáo dục, đào tạo tính động, sáng tạo, tích cực, tự lực học sinh đồng thời kết hợp khai thác mạnh công nghệ thông tin vào dạy-học có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Theo đó, đổi PPDH, vấn đề quan trọng tiến trình cải cách giáo dục, sở định hướng cho việc thực đổi PPDH nêu rõ số nghị trung ương, luật giáo dục, chiến lược phát triển giáo dục, – Nghị Trung ương (khóa 8) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ PP giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng PP tiên tiến phương tiện đại vào trình DH, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS ” – Điều 24 Luật giáo dục quy định: “PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú hoạt động cho HS” – Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ – TT ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng phủ) mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hoá PP giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học PP tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư Chọn hai lớp TN là: 11T3: 48 HS, 11T6: 53 HS hai lớp ĐC là: 11T7: 49 HS, 11T4: 50 HS trường THPT Nguyễn Duy Hiệu Bốn lớp có trình độ tương đương mơi trường học tập (căn vào kết học kì I năm 2012-2013) 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá tiến trình dạy học thơng qua BGĐT Quan sát lớp học TN tiến hành theo tiến trình dạy học thiết kế, tơi có nhận xét sau: - Sử dung BGĐT với hỗ trợ PTDH đại tạo môi trường học tập đại - Tiến trình dạy học với việc sử dụng BGĐT thiết kế không tải với thời lượng lên lớp vả khả HS Đạt hiệu cao GV kết hợp với PTDH truyền thống, PPDH đại khác - Việc sử dụng BGĐT hỗ trợ khó khăn dạy học truyền thống, phù hợp với đặc điểm tâm lý HS THPT kích thích hứng thú học tập HS HS tiếp thu kiến thức tốt nên kết học tập tốt - Sử dụng BGĐT cung cấp công cụ hỗ trợ tốt cho việc ôn tập, tiết ngoại khóa giúp GV đạt hiệu cao tiết giảng dạy nội dung 3.4.2 Đánh giá kết học tập HS Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra tiến hành chấm xử lý kết thu theo phương pháp thống kê toán học - Các bảng thống kê số điểm - Bảng thống kê số % HS đạt điểm Xi trở xuống - Vẽ đường cong tần suất lũy tích - Tính tham số thống kê S2, S, V theo công thức: 10 10 Điểm trung bình: X  n X i 1 i N i Phương sai: S  n (X i 1 i i  X )2 N 1 72 Hệ số biến thiên: V  Độ lệch chuẩn S  S S 100% X Trong Xi điểm số HS thứ i; N số HS tham gia làm kiểm tra Thống kê kết kiểm tra: Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra Bài Lớp Số Điểm số KT HS 10 TNKQ TN 101 0 0 22 30 34 ĐC 99 0 0 10 21 43 19 Tự TN 101 0 0 10 30 34 14 luận ĐC 99 0 0 17 40 20 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số hai kiểm tra Lớp Số HS Số KT Số kiểm tra đạt điểm Xi 10 TN 101 202 0 0 19 52 64 48 11 ĐC 99 198 0 0 11 27 61 63 28 73 Bảng 3.5 Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống Lớp Số Số HS Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống 10 KT TN 101 202 0 0 27 79 143 191 202 ĐC 99 198 0 0 12 39 100 163 191 198 Bảng 3.6 Bảng thống kê số % đạt điểm từ Xi trở xuống Lớp Số Số HS Số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống 10 TN 101 202 0 0 4% 13,4% 39,1% 70,8% 94,6% 100% ĐC 99 0 0,5% 6% 19,7% 30,8% 50,5% 96,5% 100% KT 198 Bảng 3.7 Các thông số thống kê Lớp Số HS Số KT TN 101 202 ĐC 99 198 S2 S V% 7,8 1,4 1,2 15 7,43 1,43 1,2 15 X 74 Từ số liệu bảng 3.4 bảng 3.6 biểu diễn đồ thị số đường cong tần suất lũy tích lớp ĐC TN Đồ thị 3.1 Điểm số kiểm tra Đồ thị 3.2 Đường tần suất lũy tích nhóm ĐC TN Từ bảng 3.7 ta thấy: điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC, nhiên chưa thể khẳng định chất lượng học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC Ở nảy sinh vấn đề: Sự chênh lệch phải sử dụng BGĐT dạy học thực tốt 75 dạy học truyền thống hay ngẫu nhiên mà có? Để trả lời câu hỏi chúng tơi tiếp tục xử lý số liệu TNSP phương pháp kiểm định thống kê Giả thuyết H0: X TN  X DC giả thuyết thống kê (hai PPDH cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) Giả thuyết H1= X TN  X DC đối lập với giả thuyết thống kê (PPDH với hỗ trợ MVT thực tốt PPDH thông thường) Chọn mức ý nghĩa   0.05 Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên Z Với Z  X TN  X DC 2 STN SDC  NTN N DC Trong đó: NTN = 101, NDC = 99; SDC  1, 43, X TN  7,8; X DC  7, 43  Z  2.21 Với   0.05 ta tìm giới hạn Zt:  (Zt )   2  2.0,05   0,45 2 Tra bảng Laplace ta có Zt = 1,65 So sánh Z Zt ta có: Z > Zt Vậy với mức ý nghĩa   0.05 , giả thuyết H0 bị bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận Do X TN  X DC thực chất, ngẫu nhiên Nghĩa PPDH với hỗ trợ BGĐT thực có hiệu Kết luận: - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC, đại lượng kiểm định Z > Zt chứng tỏ PPDH với BGĐT thực có hiệu - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ: độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ ĐC Điều phản ánh thực tế lớp học TN: hầu hết HS tham gia xây dựng cách tích cực đạt hiệu cao kiểm tra chênh lệch học sinh lớp - Đồ thị tần số tích lũy hai lớp cho thấy: chất lượng học lớp TN thực tốt lớp ĐC 76 Qua trình TNSP kết luận: Sử dụng BGĐT để giảng dạy số chương “Cảm ứng điện từ” cho HS lớp 11 Nâng cao tạo khơng khí học tập sổi nổi, HS học tập tích cực kích thích khả tìm tịi sáng tạo em Về mặt định lượng, tổ chức DH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực giải vấn đề học tập HS với BGĐT đem lại hiệu bước đầutrong việc nâng cao chất lượng dạy học tập Như vậy, sử dụng BGĐT hỗ trợ QTDH góp phần thực có hiệu chủ trương đổi PPDH Tuy nhiên, để việc áp dụng thực có hiệu địi hỏi phải có nỗ lực từ phía GV 3.5 Kết luận chương Qua số tiết TNSP, với số lượng hạn chế, BGĐT biên soạn khẳng định sử dụng giảng dạy điều kiện sở vật chất trường THPT Nguyễn Duy Hiệu (mỗi lớp TN trang bị tivi samsung 41 inch cổng nối HDMI với máy vi tính) Kết TNSP cho phép khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn, bước tiến trình dạy học có trợ giúp BGĐT, giải pháp sư phạm bước phù hợp có tính khả thi Những kết bước đầu khẳng định việc tổ chức dạy học với BGĐT chương “Cảm ứng điện từ” có tác dụng nâng cao chất lượng DHVL, góp phần đổi PPDH bước tích cực hóa hoạt động nhận thức HS THPT Cụ thể số hoạt động: - Học tập HS THPT: BGĐT giúp HS nắm vững kiến thức đặc biệt kiến thức trọng tâm, phát huy tích cực, chủ động, gây hứng thú, kích thích tò mò, ham hiểu biết em Hiệu học theo tiến trình dạy học, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, khả vận dụng tri thức vào giải tính cụ thể linh hoạt hiệu Nhờ góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng học tập HS THPT - Dạy GV: BGĐT hỗ trợ nhiều mặt hoạt động dạy học GV, làm thay số lượng công việc đáng kể cho GV như: viết, vẽ bảng, trình bày tranh ảnh,…nhờ GV có nhiều thời gian để quan tâm đến hoạt động học HS, tăng cường việc đạo hoạt 77 động nhận thức cho HS có nhiều điều kiện thuận lợi để theo dõi đáng giá lực học tập HS từ có biện pháp giúp đỡ kịp thời với HS chậm tiến Bên cạnh cịn có khả giúp GV giám sát điều tiết, tự động hóa, chủ động thời gian suốt tiến trình dạy học - Chuẩn hóa sở liệu môn học: Đây mạnh BGĐT với trợ giúp MVT Người sử dụng bổ sung, tích lũy làm phong phú cho kho tư liệu BGĐT như: thư viện tranh ảnh, phim thí nghiệm, mơ phỏng, ngân hàng câu hỏi…Đặc biệt thay đổi, bổ sung hay chỉnh sửa giảng theo kinh nghiệm GV cho phù hợp cho tiến trình dạy học trình độ nhận thức HS Điều thể tính mở BGĐT dạy học, tài liệu điện tử không lưu trữ theo năm tháng mà cho phép cập nhật, sửa đổi nâng cao chất lượng Để học có hỗ trợ BGĐT đạt hiệu cao, lơi ý, tự lực tìm tòi giải vấn đề …của HS đòi hỏi GV phải có lực sư phạm, có đầu tư thời gian để chuẩn bị tiến trình dạy học cách khoa học Như vậy, phương án dạy học với hỗ trợ BGĐT có tính khả thi đối tượng HS THPT Tuy nhiên, không nên xem MVT PTDH vạn thay GV hay phủ định vai trò PTDH truyền thống khác Để phát huy tối đa mạnh PTDH cần có phối hợp PTDH, đồng thời biết phối hợp linh hoạt hình thức lên lớp PPDH khác 78 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Thiết kế BGĐT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức hỗ trợ hoạt động tự học cho HS dạy học hướng mang tính đột phá chiến lược q trình cải cách giáo dục Việt Nam Đối với giáo dục nói chung việc dạy-học nói riêng, BGĐT đóng góp cơng cụ, phương thức giải pháp hữu hiệu hỗ trợ đắc lực cho việc thực đổi nội dung phương pháp Xét cách tồn diện, BGĐT vừa cơng cụ hỗ trợ vừa nội dung phương pháp nhằm đạt mục tiêu giáo dục trình dạy-học Có thể nhận thấy rằng, BGĐT mở cho giáo dục môi trường dạy-học với điều kiện phương tiện thuận lợi Nó làm phong phú mặt hình thức, đa dạng mặt phương pháp tích cực người học dạy Hiện có nhiều trường trang bị đại hệ thống thiết bị như: máy tính, máy chiếu, đa phương tiện, máy quay phim; đồng thời cung cấp cho giáo viên học sinh nhiều phần mềm Tin học, phần mềm dạy học nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng BGĐT vào trình dạy học Vấn đề cần quan tâm nhà trường đổi PPDH từ tư tưởng lấy người thầy làm trung tâm sang người học làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực nhận thức người học Muốn thực điều phải tiếp cận theo nhiều hướng khác mà tiếp cận theo quan điểm cơng nghệ-kỹ thuật hướng tích cực nhiều giáo viên thừa nhận sử dụng đắc lực vào trình dạy-học Trên quan điểm này, người giáo viên xây dựng BGĐT ứng dụng CNTT, sử dụng phương pháp, phương tiện công cụ kỹ thuật đại nhằm chuyển tải có hiệu nguồn kiến thức phong phú, đa dạng luôn cập nhật Một vấn đề cần đặt ra: ứng dụng, sử dụng mơ hình số quan điểm phương pháp dạy học có giáo viên quan tâm triệt để hay không, hay quan 79 tâm đến yếu tố bên mang tính hình thức Thử tìm hiểu số vấn đề cần lưu tâm: + Căn vào chất việc dạy “giúp người học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ hình thành biến đổi tình cảm, thái độ” Theo đó, vai trị người Thầy nhà tổ chức, đánh giá, kiểm tra Vì vậy, cần ý sử dụng trình dạy học hoạt động tự lực người học thảo luận nhóm, seminar, thực hành, khai thác tìm hiểu dịch vụ mạng để phục vụ cho việc học + Căn vào chất việc học “quá trình tự biến đổi làm phong phú cách chọn nhập xử lý thông tin từ môi trường xung quanh” Theo người Thầy đóng vai trò nhà tư vấn, hướng dẫn, định hướng cho người học trình tìm kiếm chọn lọc nguồn thơng tin học tập Do người Thầy cần có chuẩn bị tốt, đầy đủ, phong phú nguồn tài liệu học tập trước bắt đầu giảng + Căn vào tính tương tác người dạy- người học Đó chất dạy-học Quan hệ không theo chiều dọc trước mà quan hệ theo chiều ngang Người dạy trở thành người thúc đẩy, người hướng dẫn, người học thật chủ động hợp tác thích nghi Quan hệ phải mơi trường lành mạnh để đối thoại, tư vấn, tranh luận hợp tác phát triển BGĐT dạy học khơng cịn điều mẻ, xa lạ với giáo viên Vẫn cách nhìn nhận khác lăng kính dạy học Mọi ước nguyện, kỳ vọng đặt cho cải cách giáo dục, đổi PPDH giai đoạn nằm suy nghĩ hành động thầy cô giáo Tuy nhiên, để thiết kế BGĐT hoàn thiện, vừa đáp ứng nhu cầu phát huy tính tích cực nhận thức, vừa đảm bảo yêu cầu hiệu sư phạm đòi hỏi nỗ lực nhiều GV trình nghiên cứu, tìm kiếm nguồn tư liệu,…để hỗ trợ thiết kế Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho việc sử dụng BGĐT dạy học cần có hỗ trợ Nhà nước việc đầu tư ngân sách, sở vật chất trang thiết bị cho 80 trường THPT, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, khả ứng dụng công nghệ dạy học cho GV 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách ThS.GVC Lê Viết Chung, Trường ĐHSP Đà Nẵng, Vài ý kiến trao đổi ứng dụng CNTT dạy-học Nguyễn Văn Cường Bernd Meier, Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học TS Trần Huy Hoàng, Ứng dụng tin học dạy học Vật lý PGS.TS Phó Đức Hịa, TS Ngơ Quang Sơn, Ứng dụng CNTT dạy học tích cực Đỗ Văn Thơng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, khoa sư phạm Phạm Hữu Tịng, Lí luận dạy học Vật lí trường trung học phổ thông Nguyễn Công Uẩn chủ biên, Tâm lý học đại cương-Đại học quốc gia Hà Nội Sách Vật lý lớp 10, Bộ GD& ĐT Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực Tài liệu tham khảo từ internet 10 http://vatlyvacuocsong.edu.vn 11 http://www.pdu.edu.vn /a/index.php?dept=04&disd=&tid=177 12 http://phanminhchanh.info 13 http://www.dienchau.edu.vn/vi/news/Cong-nghe-Tin-hoc/Vai-tro-cua-cong-nghethong-tin-doi-voi-giao-duc-286 14 http://www.tailieudoc.net/d13741-tich-cuc-hoa-hoat-dong-nhan-thuc-cua-hoc-sinhthpt-mien-nei-khi-giang-day-mot-so-khai-niem-va-dinh-luat-vat-li-cuach%C6%A2ong-khec-xa-anh-sang-vat-li-11-ban-co-ban-158-trang.html 15 http://thuycampy.violet.vn/entry/show/entry_id/5055488#top 82 PHỤ LỤC I Đề kiểm tra trắc nghiệm (15 phút): ĐỀ KIỂM TRA ( Khoanh tròn vào đáp án nhất) Câu Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến α Từ thơng qua diện tích S tính theo cơng thức: A Ф = BS.sinα B Ф = BS.cosα C Ф = BS.tanα D Ф = BS.tanα Câu Phát biểu sau đúng? A Khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung song song với đường sức từ khung xuất dịng điện cảm ứng B Khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung ln vng góc với đường sức từ khung xuất dòng điện cảm ứng C Khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung hợp với đường sức từ góc nhọn khung xuất dịng điện cảm ứng D Khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với đường sức từ góc nhọn khung có xuất dòng điện cảm ứng Câu Phát biểu sau khơng đúng? A Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng B Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ln ngược chiều với chiều từ trường sinh 83 D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh Câu Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo công thức: A ec   t B ec  .t C ec  t  D ec   Câu Khung dây dẫn ABCD đặt từ trường hình vẽ Coi bên ngồi vùng MNPQ khơng  t M N x A B x’ có từ trường Khung chuyển động dọc theo hai đường B xx’, yy’ Trong khung xuất dòng điện cảm ứng khi: A Khung chuyển động vùng NMPQ y D Q C y’ P B Khung chuyển động vùng NMPQ C Khung chuyển động vào vùng NMPQ D Khung chuyển động đến gần vùng NMPQ Câu Chọn câu sai: A Một kim loại dao động hai cực nam châm kim loại xuất dịng điện Fu- B Hiện tượng xuất dịng điện Fu- thực chất tượng cảm ứng điện từ C Một kim loại nối với hai cực nguồn điện kim loại xuất dịng điện Fu- D Dịng điện Fu- lõi sắt máy biến dịng điện có hại Câu Phát biểu sau không đúng? A Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tượng tự cảm B Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tượng tự cảm trường hợp đặc biệt tượng cảm ứng điện từ 84 D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm Câu Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A e  L I t D e  L C e = 4π 10-7.n2.V B e = L.I t I Câu 9: Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vịng dây tăng gấp đơi diện tích vịng dây giảm nửa so với ống dây thứ Nếu hai ống dây có chiều dài độ tự cảm ống dây thứ hai là: A L B 2L C L/2 D 4L Câu 10 Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vịng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2.10-4 (T) Người ta cho từ trường giảm đặn đến khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là: A 40 (V) B 4,0 (V) D 4.10-3 (V) C 0,4 (V) Đáp án: 10 B D C A C C D A B D II Đề kiểm tra lự luận (15 phút) ĐỀ KIỂM TRA uuur Bài : Xác định chiều cảm ứng từ Bcu , Ic trường hợp sau: 85 A D B ur B C I Kéo D C A B b) Hình vng ABCD, kéo cạnh AD BC hình vẽ để trở thành hình chữ nhật a) I tăng uuur ĐS: a) Chiều Bcu hướng ngoài, I : A -> D -> C -> B c uuur ur B b) S tăng nên từ thông tăng => cu phương ngược chiều với B => Ic có chiều A -> D -> C -> B Bài : Một khung dây hình trịn diện tích 20cm2, gồm 10 vịng dây đặt từ trường có B = 0.05T Mặt phẳng khung dây vng góc với đường cảm ứng từ Tính độ biến thiên từ thơng nếu: a Tịnh tiến khung dây b Quay khung 1800 quanh đường kính khung ĐS: a Khung dây khơng cắt đường sức từ nên từ thông không đổi   b   2.103Wb Bài 3: Ống dây điện hình trụ có lõi chân khơng, chiều dài L=40cm, có N=1000 vịng, diện tích vịng có S=200cm2 a) Tính hệ số tự cảm ống dây b) Biết dòng điện qua ống dây tăng từ đến 10A 0,1s Tính suất điện động tự cảm suất ống dây Giả sử dòng điện tăng lên cách đặn ĐS: a) L  4 107 N2 S  0,063( H ) ; l b) ec  L i  6, 28(V ) t 86 ... theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức hỗ trợ hoạt động tự học cho học sinh trung học phổ thơng” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế số BGĐT chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 Nâng cao theo hướng. .. dạy học tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nâng cao hiệu học tập 40 CHƯƠNG THIẾT KẾ BGĐT CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH. .. pháp dạy học theo hướng kết hợp phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức; khai thác thí nghiệm dạy học vật lý theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh đổi việc

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan