Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tuyết Hạnh Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Phương Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Tuyết Hạnh, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, cán quản lý trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu tổ chuyên môn Ngữ văn, trường THPT Tây Hồ, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo bạn đồng nghiệp để hồn thiện đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Phương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá LL&PPDH Lý luận phương pháp dạy học NL Năng lực NLVH Nghị luận văn học PPDH Phương pháp dạy học SBD Số báo danh 10 TC Tiêu chí 11 TK Thế kỷ 12 TN Thực nghiệm 13 THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT 1.1 Đề mở 1.1.1 Quan niệm đề mở 1.1.2 Phân loại đề mở 10 1.2 Năng lực sáng tạo 12 1.2.1 Năng lực sáng tạo 12 1.2.1 Cơ sở tâm lý HS lớp 10 THPT 17 1.3 Ưu đề mở việc phát triển lực sáng tạo cho HS lớp 10 THPT 19 1.3.1 Đề mở giúp phát triển lực tư sáng tạo 19 1.3.2 Đề mở giúp phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng 20 1.3.3 Đề mở giúp phát triển lực diễn đạt sáng tạo 21 1.4.2 Vấn đề xây dựng sử dụng đề mở dạy học nghị luận văn học nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS lớp 10 THPT 26 1.4.3 Nguyên nhân 27 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT 29 2.1 Nguyên tắc xây dựng đề mở dạy học nghị luận văn học nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS lớp 10 THPT 29 2.1.2 Đảm bảo tính phù hợp 32 2.1.3 Đảm bảo tính giáo dục, phát triển 33 2.1.4 Đảm bảo tính thẩm mĩ 34 2.2 Đề xuất quy trình xây dựng đề mở dạy học nghị luận văn học nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS lớp 10 THPT 35 2.2.1 Xác định mục đích việc đề 35 2.2.2 Hệ thống hóa, sàng lọc nội dung kiến thức kĩ phù hợp với đối tượng đề 36 2.2.3 Thiết kế đề thi, đề kiểm tra 37 2.2.4 Biên soạn đáp án thang điểm 38 2.2.5 Sửa chữa, hoàn thiện 49 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Thời gian đối tượng thực nghiệm 51 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 51 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 52 3.3 Quy trình thực nghiệm 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những đổi thay không ngừng xã hội theo xu hướng tồn cầu hố phát triển khoa học, kĩ thuật đại thách thức lớn cho giáo dục việc phát triển nguồn nhân lực có tri thức cao, thơng minh sáng tạo Đổi quy trình, chương trình đào tạo phương pháp dạy học (PPDH) vấn đề thời tất hệ thống giáo dục Rất nhiều PPDH thử nghiệm nhằm đào tạo người lao động có lĩnh, có lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng thích ứng với đổi thay xã hội đại… Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động tập thể để tự phát hiện, tự giải vấn đề học tập sống quan tâm lúc hết; từ đó, người học tự chiếm lĩnh vận dụng kiến thức kĩ tổ chức hướng dẫn giáo viên (GV) Trong dạy học Ngữ văn, việc xây dựng hệ thống câu đề, đặc biệt đề mở đòi hỏi quan trọng, định lớn đến chất lượng dạy học Đề mở giúp cho học sinh (HS) chiếm lĩnh tác phẩm, hình thành em phương pháp tự tìm hiểu, phám phá, liên hệ, cảm nhận tác phẩm văn chương; đồng thời, đề mở cịn có vai trị khâu cuối trình dạy học – khâu kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết học tập Muốn đào tạo người chủ động, sáng tạo, lĩnh, dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng cần phải đổi PPDH, khơng thể trì phương pháp truyền thống, áp đặt, cung cấp kiến thức nặng nề Đã đến lúc dạy học cần phương pháp khoa học Dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông cần lấy hoạt động HS làm trung tâm Theo đó, tác phẩm văn chương tiếp cận từ hai phía: người dạy người học; nói cách khác, tác phẩm văn chương nhìn ba điểm nhìn khác nhau: nhà văn – giáo viên – học sinh Vậy nhiệm vụ văn phải tạo tương tác ba chủ thể Việc đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) môn Ngữ văn đươc ̣ tiến hành thời gian vừa qua hứa hẹn ̣ sẽ có thay đổi rõ nét sau năm 2018 Theo đó, đề mở/ câu hỏi mở xuất hiên ̣ ngày nhiều kì thi quan trọng Đây công cụ hữu hiệu để đánh giá NL sáng tạo người học Tuy nhiên thực tế GV chưa có cách hiểu thống đề mở chưa có kĩ xây dựng đề mở khoa học, phù hợp với yêu cầu phát triển NL cho HS Nghiên cứu để có biện pháp thiết kế đề mở hợp lí, giúp HS thích ứng đươc ̣ với dạng đề mở khác nhau… nhiệm vu ̣của mỡi GV Xuất phát từ địi hỏi xã hội , từ yêu cầu đổi PPDH KTĐG môn Ngữ văn; với mong muốn phát triển NL sáng tạo cho HS lớp 10 để nâng cao hiệu dạy học… lựa chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống đề mở dạy học nghị luận văn học nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS lớp 10 THPT Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu đề mở môn Ngữ văn Đổi cách đề thi môn Ngữ văn nội dung nhắc tới từ lâu, gắn liền với chương trình SGK Ngữ văn từ năm 2006 Trong Hệ thống đề mở Ngữ văn lớp 10, sau tiến hành khảo sát đề thi/ đề kiểm tra SGK Ngữ văn từ năm 2000 đến nay, tác giả đến nhận định: Điều đổi đáng ghi nhận việc tăng cường đề theo dạng mở kích thích nhiều suy nghĩ độc lập, độc đáo sáng tạo HS Cũng sách này, tác giả trình bày số vấn đề liên quan đến ưu điểm hạn chế đề mở: Cái hay dạng đề mở phân hóa HS rõ, người viết khó mà chép văn mẫu, phải tự suy nghĩ viết ta ý nghĩ mình… Điểm hạn chế dạng đề chỗ khó HS có lực học trung bình GV chấm phải vững tay đáp án khó làm cho rõ ràng, rành mạch Về đề mở môn Ngữ văn, không kể tới nghiên cứu tác giả Đỗ Ngọc Thống Trong Tài liệu chuyên Văn, tác giả có Đề mở - nhận diện cách làm Nội dung viết xác lập cách hiểu đề mở, trình bày vấn đề liên quan đến đề mở gắn với thực tiễn KTĐG có gợi ý cụ thể cách thực đề mở môn Ngữ văn Từ góc nhìn người xây dựng chương trình SGK Ngữ văn, Trần Đình Sử có viết Đề mở dạy học làm văn (2012) Bài viết đãtrình bày số quan điểm tác giả đề mở khó khăn cần khắc phục để phát huy ưu điểm dạng đề dạy học KTĐG môn Ngữ văn Tác giả cho rằng: Đề mở hướng tiến dạy học làm văn, vấn đề mới, chưa nghiên cứu sâu, cịn có khía cạnh chưa rõ, phải qua thực tiễn nhìn thấy hết Vấn đề đòi hỏi GV nghiên cứu, suy nghĩ, nhìn thấy chỗ mạnh, chỗ khó, chí chỗ yếu nó, nghiên cứu PPDH phù hợp phương hướng phát huy tác dụng tích cực Trong thực tế, có số nghiên cứu tìm hiểu biện pháp nâng cao chất lượng đề làm văn theo hướng mở, khắc phục ngộ nhận liên quan đến dạng đề Tác giả Ngô Văn Nghĩa LV thạc sĩ Định hướng đề làm văn theo hướng mở cấp THPT đóng góp số hướng đề mở môn Văn cấp THPT Xem đề mở, câu hỏi mở không phương tiện để đo lường, đánh giá chất lượng học tập HS mà dạng phương tiện dạy học, tác giả Trịnh Thị Ngọc Thúy LV Thạc sĩ Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn THP sâu nghiên cứu cách thức xây dựng câu hỏi có tính chất gợi mở việc ứng dụng câu hỏi trình dạy học Ngữ văn 2.2 Những nghiên cứu vấn đề phát triển NL sáng tạo cho HS Ở Việt Nam, nghiên cứu lĩnh vực sáng tạo kể đến số nhà nghiên cứu tiêu biểu như: Hoàng Chúng, Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Dương Thụy, Tơn Thân, Trần Thị Bích Liễu… Các cơng trình nghiên cứu sáng tạo chủ yếu tập trung vào hai mảng là: tâm lý học lý luận dạy học Ở mảng lý luận dạy học, có cơng trình khoa học tiêu biểu như: Tác giả Hoàng Chúng Rèn luyện khả sáng tạo toán học nhà trường phổ thông , tập trung nghiên cứu vấn đề rèn luyện cho HS phát triển phương pháp suy nghĩ sáng tạo toán học đặc biệt hóa, tổng quát hóa, tương tự hóa cho phương pháp vận dụng giải để mở rộng, đào sâu hệ thống hóa kiến thức Tác giả Nguyễn Cảnh Tồn Tập cho HS giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học đặt trọng tâm vào việc rèn luyện khả “phát vấn đề”, rèn luyện tư sáng tạo khả tìm tịi “cái mới”… Tuy nhiên tác giả Nguyễn Huy Tú nhận định: “nhìn chung, việc nghiên cứu tính sáng tạo nước ta manh nha Điều tất yếu gây hạn chế định đến chất lượng GD&ĐT” Nội dung dạy học KTĐG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển NL nhắc tới nhiều, thời gian gần đây; song cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề phát triển NL sáng tạo cho HS mơn Ngữ văn hạn chế Cuốn sách Dạy học phát triển NL sáng tạo cho HS phổ thông: Lý thuyết thực hành tác giả Trần Thị Bích Liễu số đầu sách có dành phần nội dung đề cập đến vấn đề phát triển NL sáng tạo cho HS môn Ngữ văn Tuy vậy, phần nội dung lại chủ yếu cụ thể hóa thơng qua việc hướng dẫn GV thiết kế giáo án để phát triển NL sáng tạo cho HS, không đề cập đến vấn đề KTĐG, việc đề mở môn Văn nhằm phát triển NL sáng tạo Trong viết Xác định cấu trúc đường phát triển số NL môn học Ngữ văn trường phổ thông, tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân nghiên cứu thành tố cấu trúc NL thâm mỹ NL sáng tạo; qua phác thảo đường phát triển NL Đây nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực việc cụ thể hóa biểu NL sáng tạo văn học HS Tuy Câu 1: Biểu đồ thể HS thực phân loại đề HS nhóm TN thực đề chẳn (đề mở) HS nhóm ĐC thực đề lẻ (đề truyền thồng) * Nhận xét: Hai nhóm TN ĐC thực đề giao cách trung thực Đây để phân loại làm phiếu trả lời khảo sát HS hai nhóm Câu 2: Cảm nhận em thực đề bài? Nhóm TN Rất hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú 62 Nhóm ĐC Rất hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú * Nhận xét: Do không yêu cầu nêu thông tin cá nhân phiếu khảo sát ý kiến nên em HS có tâm lý thoải mái việc bộc lộ quan điểm đề Ở nhóm TN: 10/16 HS (chiếm tỉ lệ: 62,6%) cho biết hứng thú với đề bài, 4/16 HS (chiếm tỉ lệ: 25%) hứng thú 2/16 HS (chiếm tỉ lệ 12,5%) HS khơng có hứng thú với đề Trong đó, nhóm ĐC: 7/16 HS cho biết có hứng thú (chiếm tỉ lệ: 43,8% ), 3/16 HS (tỉ lệ: 18,7%) có hứng thú 6/16 HS (tỉ lệ: 37,5%) thể thái độ khơng có hứng thú với đề Kết phần cho thấy hấp dẫn, khả thu hút đề mở so với đề dạng truyền thống Câu 3: Mức độ hài lòng em sau thực đề bài? 63 Nhóm TN Rất hài lịng Ít hài lịng Khơng hài lịng Nhóm ĐC Rất hài lịng Ít hài lịng Khơng hài lịng * Nhận xét: Về độ hài lòng HS sau thực đề bài, thấy câu trả lời hai nhóm TN ĐC khơng có chênh lệch nhiều Điều nguyên nhân: - Thứ nhất, HS xử lý yêu cầu đề chưa tốt (việc 64 khẳng định phủ định làm cụ thể HS) - Thứ hai, tâm lý đa số HS sợ “nói trước bước khơng qua” nên chưa biết kết quả, em bộc lộ hài lịng làm Ngồi ra, việc nhiều HS bộc lộ hài lịng khơng hài lịng làm mình, cho thấy yếu tố tích cực đề việc khích lệ đam mê học tập, loại bỏ tâm lý tự thỏa mãn HS Câu Những điều HS học hỏi, tích lũy rút kinh nghiệm cho sau thực kiểm tra? Phương án lựa chọn Số HS câu trả lời tương ứng Nhóm ĐC Nhóm TN Rất nhiều Nhiều Một chút Khơng Rất nhiều Nhiều Một chút Không - Kiến thức văn học, xã hội, người 12 0 - Kĩ liên tưởng, tưởng tượng 10 0 13 - Kĩ diễn đạt 6 - Thái độ sống tích cực 7 65 * Nhận xét: Số liệu cho thấy: HS nhóm TN có đánh giá tích cực nhóm ĐC ý nghĩa đề việc bồi dưỡng cho kiến thức, kĩ năng, thái độ sống đắn 75% đến 100% HS nhóm TN cho đề giúp cho học hỏi, tích lũy nhiều nhiều kiến thức, kĩ thái độ sống Trong đó, tỉ lệ nhóm ĐC giao động từ 12,5% đến 43,8% Đây thông số cho thấy hiệu cách đề mở với việc giáo dục, phát triển NL cho HS Câu 5: Em có muốn thực đề văn tương tự khơng? Nhóm TN Mong muốn Khơng mong muốn 66 Nhóm ĐC Mong muốn Không mong muốn Không trả lời * Nhận xét: Thơng tin phản hồi HS hai nhóm TN ĐC khẳng định: HS mong muốn thực nhiều đề văn mở, có đất cho sáng tạo, kể đề có tính thử thách chưa hẳn khiến em hài lịng sau thực làm Tóm lại: Thông tin thu từ phiếu khảo sát ý kiến HS nhóm TN ĐC củng cố cho luận điểm đề cao hiệu đề mở việc tạo hứng thú, khích lệ tinh thần học tập góp phần phát triển NL cho HS lớp 10 THPT mà chúng tơi có dịp trình bày khóa luận * Tiểu kết chương 3: Trong chương 3, nhằm kiểm tra tính khả thi phù hợp đề mở xây dựng nhằm mục tiêu phát triển NL sáng tạo cho HS lớp 10 THPT; thiết kế đề mở, hướng dẫn chấm cho đề mở theo kĩ thuật rubric tổ chức kiểm tra nhóm HS lớp 10 (nhóm TN thực đề mở, nhóm ĐC thực đề truyền thống có độ khó tương đương) Đồng thời khảo sát ý kiến HS đề mà em vừa thực Việc thiết kế đề mở rubric hướng dẫn chấm theo nguyên tắc 67 quy trình đề xuất luận văn đáp ứng yêu cầu đề bài; đặc biệt cho thấy tác dụng lớn việc phát triển toàn diện NL người học, NL sáng tạo Quá trình HS thực đề mở kết làm HS khẳng định hấp dẫn đề mở so với đề truyền thống Đề mở góp phần nâng cao chất lượng viết HS có tác dụng khơng nhỏ việc phát huy NL sáng tạo HS có khiếu văn học Thống kê ý kiến HS đề kiểm tra thực nghiệm; chúng tơi có niềm tin vào ý nghĩa đề mở việc bồi đắp kiến thức, rèn luyện kĩ nâng cao NL sáng tạo cho HS lớp 10 THPT Tất nhiên thử nghiệm ban đầu phạm vi hạn chế Thiết nghĩ, để kiểm chứng hiệu thực đề mở việc nâng cao NL sáng tạo cho HS lớp 10 THPT, cần gắn việc thiết kế đề mở với việc sử dụng thực tiễn dạy học KTĐG mơn Ngữ văn mỗi nhà trường THPT 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực đề tài “Xây dựng hệ thống đề mở dạy học nghị luận văn học nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS lớp 10 THPT”, chúng tơi mong muốn góp tiếng nói việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Đổi KTĐG môn học nhằm phát huy khả tự học, tư sáng tạo, tính tích cực chủ động người học Qua câu hỏi, đề kiểm tra mở, HS bồi đắp tình yêu với văn chương, với tiếng Việt rèn luyện để nhân cách ngày trưởng thành Những nghiên cứu, tìm tịi, đề xuất khóa luận khơng có kì vọng mang tới đột phá phương pháp dạy học văn, mà mong muốn đưa cách ứng dụng đổi cách hỏi, cách đề theo hướng tiếp cận lực người học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Câu hỏi mở, đề mở năm gần xuất hiện, mà có mặt hoặc, chưa đồng từ nhiều năm trước chủ yếu kì thi lớn Vậy nên chúng tơi, với khóa luận đề xuất cách câu hỏi, đề văn theo hướng tính đến khả ứng dụng diện rộng, phù hợp với nhiều đối tượng HS, đặc biệt HS lớp 10 THPT Đổi cách đặt câu hỏi, đề văn đồng nghĩa với việc thay đổi PPDH yêu cầu người học nhà trường phổ thông Đây biểu tinh thần đổi mới, quan tâm tới tính sáng tạo HS việc đưa câu hỏi sáng tạo, câu hỏi tích hợp; từ đó, địi hỏi HS phải trang bị lực từ thấp đến cao theo thời gian để giải yêu cầu đặt Cũng thế, GV buộc phải đổi PPDH cho phù hợp yêu cầu Vấn đề đổi cách hỏi dạy NLVH THPT cần ý tới việc thể lực chuyên biệt môn 69 lực chung nhằm giúp người dạy đánh giá người học tồn diện Từ đó, thầy vừa nắm bắt chất lượng dạy học để kịp thời điều chỉnh, vừa bồi đắp tâm hồn, nhân cách cho HS Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên Vấn đề đổi KTĐG phải khởi động từ phía GV người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập HS GV Ngữ văn cần thay đổi tư duy, cách thức câu hỏi, đề kiểm tra, cần tìm tịi, học hỏi khơng ngừng để phát vấn đề chương trình, SGK PPDH tích cực từ nước tiên tiến Người GV Ngữ văn phải thắp lửa văn chương học trò, giúp họ tìm thấy tình yêu văn học hiểu vấn đề xã hội mà tác phẩm văn chương đặt Giá trị tác phẩm thay đổi theo thời gian sống biến đổi khơng ngừng; địi hỏi người dạy phải cập nhật vấn đề mẻ, có ý nghĩa với HS để đặt câu hỏi, đề văn có ý nghĩa, tạo hứng thú cho người học Từ đó, việc trau dồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kĩ đề cần thiết với mỗi GV Các buổi sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH trở thành chủ đề nhà trường quan tâm Việc tìm kiếm trao đổi đề văn hay theo hướng đổi đông đảo thầy cô ý, coi trọng Nhiều tổ chuyên môn thực xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề văn nhằm nhân rộng đề văn hay, tiêu biểu 2.2 Đối với các quan quản lí giáo dục nhà trường Việc đổi KTĐG thực vào lộ trình ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Vậy nên, thiết nghĩ, với chức nhiệm vụ mỡi quan quản lí giáo dục, quan nghiên cứu nhà trường cần trọng làm tốt vấn đề: tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nhà trường xã hội chủ trương đổi giáo dục, tiếp tục bồi dưỡng GV kĩ đề thi, làm đáp án chấm mở, lập hệ thống ngân hàng 70 câu hỏi, đề kiểm tra mở để GV có hội học hỏi, trao đổi lẫn Các quan quản lí giáo dục cần sát nắm bắt tình hình thực tế áp dụng đề mở, đáp án mở trình dạy học GV Bộ, Sở tiếp tục đầu việc đề mở qua kì thi kì thi Olimpic, thi HS giỏi Tỉnh, Thành phố, thi tuyển sinh, Có vậy, việc đổi sẽ nhân rộng nhà trường, mỗi thầy cô; coi giải pháp tạo động lực đổi KTĐG đổi PPDH nhà trường Đồng thời, cấp quản lí nên kịp thời áp dụng hình thức khenthưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích, tiên phong việc đổi Các cấp quản lí thống kê, khảo sát tình hình dạy học địa phương nhằm bước áp dụng việc đổi đề theo hướng mở, tránh việc HS có tâm lí hoang mang, dư luận lo lắng đổi chưa đủ lộ trình chuẩn bị.Mơn Ngữ văn cần tiếp tục đưa vào kì thi lớn mơn thibắt buộc vị trí mơn cơng cụ khơng thể thay Với chủ trương đổi tích cực cấp trên, miệt mài làm việc thầy cô giáo, ủng hộ HS xã hội, việc đổi KTĐG trình dạy học Ngữ văn chắn sẽ thu hiệu mong muốn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Anh (2014), “Những đề thi có Việt Nam”, Báo điện tử Gia đình Việt Nam, ngày 22/11/2014 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực HS trình dạy học Tài liệu lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể Hoàng Chúng (1991), Rèn luyện khả sáng tạo tốn học nhà trường phổ thơng, Nxb TP HCM Phạm Thị Thu Hiền (2014), “Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn cấp THPT”, Báo Giáo dục Thời đại, ngày 1/4/2014 Trần Bá Hồnh (1999), “Phát triển trí sáng tạo HS vai trị GV”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (9), tr.8-9 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 10 Trần Đình Sử (2012), “Đề mở dạy học làm văn”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, năm 2012 (1) 11 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Thu Hiền, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hồng Vân (2012), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Ngọc Thống (2007), “Đổi đề thi Ngữ văn ngộ nhận cực đoan”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (18), tr.50-51 72 14 Trịnh Thị Ngọc Thúy (2014), Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn THPT, LV Thạc sĩ trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), “Đề mở yêu cầu đổi PPDH Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (97), tr 12-14 16 Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), “Xác định cấu trúc đường phát triển số NL môn học Ngữ văn trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (137), tr 49-52 17 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thơng giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 http://www.vietsciences.Free.fr 19 http://www.khoahoc.com 20 http://www.tailieu.vn 21 http://www.chungta.com 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN (Dành cho Thầy/ Cô giáo giảng dạy HS lớp 10 THPT) Nhằm thu thập phân tích thơng tin liên quan đến HS lớp 10 THPT, thiết kế phiếu hỏi này, mong nhận cộng tác Thầy/ Cơ! Xin vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Để trả lời câu hỏi, Thầy/ Cô đánh dấu (X) vào ô trống thể quan điểm Câu 1: Trong dạy học KTĐG nay, thầy/cơ có sử dụng đề/câu hỏi mở cho HS hay khơng? Thường xun Ít Không Câu 2: Những hoạt động HS học Văn thường là… Mức độ Các hoạt động Thường xuyên Nghe giảng ghi chép Đọc SGK để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận bạn học Phát biểu ý kiến Độc lập suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng nội dung liên quan đến học Đề xuất quan điểm riêng Nêu ý kiến thắc mắc, phản biện 74 Đơi Ít PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS VỀ ĐỀ KIỂM TRA Nhằm thu thập phân tích thơng tin liên quan đến đề kiểm tra làm văn số 6, thiết kế phiếu khảo sát này, mong nhận phản hồi em Các em cho biết ý kiến việc trả lời câu hỏi đây: Lưu ý: Đánh dấu (X) vào ô trống thể lựa chọn Câu Đề kiểm tra em vừa thực đề chẵn hay đề lẻ? Chẵn Lẻ Câu Cảm nhận em thực đề bài: Rất hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Câu Mức độ hài lòng em sau thực đề bài: Rất hài lịng Ít hài lịng Khơng hài lịng Câu Những điều em học hỏi, tích lũy rút kinh nghiệm cho sau thực kiểm tra này? Nội dung Mức độ Nhiều Rất nhiều Một chút - Kiến thức văn học, xã hội, người - Kĩ liên tưởng, tưởng tượng - Kĩ diễn đạt (dùng từ, đặt câu) - Thái độ sống tích cực Câu Em có muốn thực đề văn tương tự khơng? Có Không 75 Không PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA CỦA HS *Kết thực kiểm tra nhóm TN SBD 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Điểm 7.75 8.25 8.25 8.5 8.5 9.0 7.25 8.5 8.5 7.5 6.75 5.75 6.5 7.75 9.0 8.25 *Kết thực kiểm tra nhóm ĐC SBD Điểm 6.5 7.5 7.25 8.5 10 12 14 16 18 20 22 24 6.5 7.25 7.75 7.5 7.5 7.25 7.25 76 26 28 30 32 8.25 7.5 7.75 ... ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT 29 2.1 Nguyên tắc xây dựng đề mở dạy học nghị luận văn học nhằm. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT... ưu đề mở dạy học nghị luận văn học việc phát triển NL sáng tạo cho HS lớp 10 THPT - Xác định nguyên tắc xây dựng đề mở dạy học nghị luận văn học môn Ngữ văn, đề xuất quy trình xây dựng đề mở nhằm