Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HOÀNG HẢI ANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM TOÁN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM TOÁN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Thạc sĩ Đào Thị Hoa Mai Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Hoàng Hải Anh Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, cố gắng học tập làm việc cách nghiêm túc, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến ngƣời nhiệt tình giúp đỡ, bên cạnh suốt thời gian qua Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Đào Thị Hoa Mai, giảng viên khoa Sƣ phạm, trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, chỉnh sửa trang khóa luận cho lời khuyên bổ ích qua trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trƣờng THPT Phan Đình Phùng tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sƣ phạm thời gian kiến tập – thực tập trƣờng Cũng xin cảm ơn hợp tác em học sinh lớp 10D6 trƣờng THPT Phan Đình Phùng tham gia dạy thực nghiệm Dù cố gắng đầu tƣ thời gian nghiên cứu song khóa luận khó tránh đƣợc thiếu sót Rất mong nhận đƣợc nhận xét góp ý kiến thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Hồng Hải Anh DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT Kí tự viết tắt Mơ tả cụ thể KT – ĐG Kiểm tra – Đánh giá THPT Trung học phổ thông VTCP Vectơ phƣơng VTPT Vectơ pháp tuyến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề chung kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức năng, yêu cầu đánh giá giáo dục 1.1.3 Đánh giá lớp học 11 1.2 Đánh giá trình 14 1.2.1 Khái niệm đánh giá trình 14 1.2.2 Chức đánh giá trình 16 1.2.3 Đặc trƣng đánh giá trình 17 1.3 Các kỹ thuật đánh giá trình 19 1.3.1 Các vấn đề chung kỹ thuật đánh giá trình 19 1.3.2 Một số kỹ thuật đánh giá trình 25 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 41 2.1 Tổng quan nội dung chƣơng Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 41 2.2 Thực trạng dạy học kiểm tra, đánh giá nội dung Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng – Hình học 10 - Nâng cao 44 2.3 Đề xuất xây dựng câu hỏi tập đánh giá trình ứng dụng tổ chức dạy học nội dung Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng – Hình học 10 Nâng cao 45 2.3.1 Hệ mục tiêu nội dung Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng – Hình học 10 Nâng cao 45 2.3.2 Đề xuất câu hỏi tập đánh giá trình ứng dụng tổ chức dạy học nội dung Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng – Hình học 10 Nâng cao 66 CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 94 3.1 Đề xuất cách sử dụng hệ thống câu hỏi tập đánh giá trình dạy học nội dung tọa độ mặt phẳng 94 3.1.1 Tiêu chí 94 3.1.2 Cách thức 94 3.1.3 Tác dụng 95 3.1.4 Lƣu ý 95 3.1.5 Hƣớng dẫn sử dụng số kĩ thuật đánh giá trình 96 3.2 Thực nghiệm 97 3.2.1 Quá trình thực nghiệm 97 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 98 3.3 Khảo sát ý kiến ngƣời học sau thực nghiệm 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, công đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam có bƣớc chuyển rõ nét nhiều phƣơng diện Trong đó, vấn đề đƣợc đề cập đến nhiều gần thay đổi việc ban hành sách giáo khoa hƣớng đến hình thành phát triển lực cho học sinh tất khối lớp chƣơng trình đào tạo phổ thơng Đồng nghĩa với thay đổi này, hệ thống giáo dục phải có hƣớng thích hợp để đáp ứng đƣợc với nhu cầu giáo dục đào tạo Một yếu tố quan trọng cấu thành hệ thống giáo dục, giúp xác định chất lƣợng quy trình đào tạo cần thay đổi cấp thiết kiểm tra, đánh giá Đổi kiểm tra, đánh giá động lực thúc đẩy thay đổi trình khác nhƣ đổi phƣơng pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi công tác quản lý giáo dục Qua hai thập kỉ tiến hành cải cách, có nhiều thay đổi đáng kể đƣợc ghi nhận báo cáo, tài liệu Kiểm tra đánh giá đƣợc trọng nhƣng chƣa có thay đổi mang tính kích thích, làm thay đổi cách đánh giá Hầu hết trình kiểm tra, đánh giá đƣợc thử nghiệm mang tính hình thức, mục tiêu chƣa đa dạng phƣơng pháp nghèo nàn Việc sử dụng kỹ thuật đánh giá trình dạy học đƣợc triển khai số lớp học số trƣờng phổ thơng thành phố lớn, nơi có điều kiện thuận lợi việc cập nhật thông tin, dễ dàng đƣợc tiếp cận với xu hƣớng đổi KTĐG nƣớc giới Giáo viên chủ yếu tập trung đánh giá kết cuối trình học với mục đích xếp loại học sinh mà chƣa trọng đến chức quan trọng kiểm tra, đánh giá cung cấp thơng tin phản hồi cho học sinh giáo viên để có điều chỉnh kịp thời, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vì vậy, chất KT-ĐG để hỗ trợ tạo tiến không ngừng cho ngƣời học nhƣ đạt đƣợc hiệu dạy học chƣa đƣợc xác định rõ ràng thực cách hệ thống Trong chƣơng trình phổ thơng, mơn Tốn chiếm giữ vị trí vơ quan trọng, mơn khoa học trừu tƣợng, địi hỏi suy luận cách lôgic tảng cho việc nghiên cứu, phát triển môn khoa học khác; sở phát triển tƣ trí tuệ cho ngƣời học môn học khác sống em sau Học tập môn Tốn hiệu tạo móng vững để ngƣời học dễ dàng tìm hiểu lĩnh vực đời sống Tuy nhiên, việc dạy học mơn Tốn trƣờng THPT chủ yếu trình thụ động, chƣa gây đƣợc hứng thú cho học sinh Thêm vào đó, hình thức kiểm tra đánh giá nặng khả ghi nhớ, tính vận dụng chƣa cao, đồng thời tập trung đánh giá điểm số để xếp loại, Vì vậy, để nâng cao hứng thú học tập kích thích hoạt động tƣ sáng tạo học sinh, ngƣời giáo viên cần sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, sáng tạo thơng qua khâu trình dạy học Trong trình ấy, ngƣời dạy cần dùng hình thức, cơng cụ hữu ích để liên tục thu nhận phản hồi thông tin ngƣời học, từ định hƣớng cho ngƣời dạy lẫn ngƣời học điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy học tập cho phù hợp, giúp họ vƣợt qua chặng đƣờng cách vững Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc hiểu vận dụng biện pháp đánh giá nói chung, kỹ thuật đánh giá q trình nói riêng em định chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi tập đánh giá trình dạy học nội dung Tọa độ mặt phẳng” Hy vọng đề tài em giúp phần cho trình giảng dạy mơn Tốn nhà trƣờng phổ thơng trở nên dễ dàng, sinh động, thực tiễn hiệu Quá trình nghiên cứu thực đề tài hạn chế mặt thời gian nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ phía thầy, bạn sinh viên Mục đích nghiên cứu Thiết kế câu hỏi tập đánh giá trình, nghiên cứu cách thức sử dụng vào dạy học nội dung Tọa độ mặt phẳng – Hình học 10 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Câu hỏi tập đánh giá trình phần nội dung Tọa độ mặt phẳng - Khách thể nghiên cứu: Nội dung Tọa độ mặt phẳng - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi tập đánh giá trình dạy học nội dung Tọa độ mặt phẳng + Thời gian: từ tháng 12 năm 2017 đến tháng năm 2018 + Thực nghiệm: Lớp 10D6 Trƣờng THPT Phan Đình Phùng Nhiệm vụ nghiên cứu Khố luận tập trung giải nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận KT-ĐG giáo dục nói chung mơn Tốn nói riêng Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật kiểm tra đánh giá trình dạy học - Nghiên cứu nội dung Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng, sách giáo khoa Hình học 10 - Nâng cao - THPT - Tìm hiểu cách thức sử dụng số kỹ thuật đánh giá q trình dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng - Đề xuất xây dựng hệ thống câu hỏi tập đánh giá q trình triển khai dạy học mơn Tốn THPT, cụ thể phần Tọa độ mặt phẳng – Hình học 10 - Nâng cao Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT Phan Đình Phùng để kiểm chứng kết nghiên cứu đạt đƣợc đề tài Tiến hành khảo sát ý kiến học sinh triển khai ứng dụng số kỹ thuật đánh giá trình trình tổ chức dạy học mơn Tốn THPT (nội dung Phương pháp Tọa độ mặt phẳng – Hình 10 Nâng cao) Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu phân tích tài liệu dạy học, kiểm tra, đánh giá có liên quan đến nội dung nghiên cứu nhằm xác định khái niệm cơng cụ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu số cơng trình khảo sát, nghiên cứu thực trạng tác giả trƣớc tìm hiểu thực trạng dạy – học – kiểm tra đánh giá mơn Tốn nói chung dạy học phần Tọa độ mặt phẳng nói riêng Nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra đánh giá, xây dựng hệ thống câu hỏi tập tƣơng ứng với nội dung 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra hiệu việc vận dụng số kỹ thuật đánh giá q trình dạy học mơn Tốn (nội dung Tọa độ mặt phẳng – Hình học 10 Nâng cao) 5.2.2 Phương pháp quan sát - Mục đích: Thu thập biểu sinh động, khách quan thái độ, hứng thú nhƣ mức độ tham gia hoạt động học học sinh - Công cụ: Sổ ghi chép, quan sát lớp học… Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài nghiên cứu bao gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 2: Đề xuất xây dựng hệ thống câu hỏi tập đánh giá theo q trình triển khai dạy học mơn Tốn THPT (nội dung Tọa độ mặt phẳng – Hình học 10 Nâng cao) Chƣơng 3: Sử dụng hệ thống câu hỏi tập dạy học nội dung Tọa độ mặt phẳng 3.1.5 Hướng dẫn sử dụng số kĩ thuật đánh giá trình Ở chƣơng hai, báo cáo đề cập đến 11 kỹ thuật đánh giá trình bao gồm: – Thẻ phân loại – Phát biểu đúng/sai – Hợp tác sửa lỗi – Thẻ đánh giá mục tiêu học tập – Chuỗi ghi – Thẻ Hồi cứu – Đƣờng truyền ý tƣởng – Vòng tròn kết nối – Bản đồ thẻ khái niệm 10 – Thẻ ẩn danh 11 – Thẻ áp dụng Khi tìm hiểu kĩ thuật, em nhận thấy kĩ thuật có mục đích sử dụng riêng biệt Trong nhiều trƣờng hợp, giáo viên kết hợp kĩ thuật đánh giá trình với để tạo nên nhiệm vụ hợp lý thực giảng Giáo trình Kiểm tra đánh giá dạy học (2017) có đề cập đến ba loại mục đích sử dụng đánh giá trình bao gồm: kĩ thuật đánh giá mặt nhận thức, kĩ thuật đánh giá mặt vận dụng kỹ thuật đánh giá phản hồi ngƣời học Với cách phân loại này, 11 kĩ thuật đƣợc xếp nhƣ sau: - Kỹ thuật đánh giá mặt nhận thức: 1, 5, - Kĩ thuật đánh giá mặt vận dụng: 2, 3, 4, 9, 11, - Kĩ thuật đánh giá phản hồi ngƣời học: 7, 8, 10 Tuy nhiên, với tiếp cận đổi giáo dục hƣớng đến phát triển lực ngƣời học, kỹ thuật đánh giá đề đề cập đến phát triển lực thiết yếu ngƣời học Chẳng hạn, áp dụng kĩ thuật đánh giá trình vào mục đích đánh giá lực giải vấn đề học sinh, ta sử dụng số kĩ thuật nhƣ – Đƣờng truyền ý tƣởng, – Thẻ hồi cứu, 2- Hợp tác sửa lỗi, – Vòng tròn kết nối, – Chuỗi ghi chú, – Phát biểu /sai Để đánh giá khả tƣ sáng tạo học sinh, giáo viên sử dụng kĩ thuật nhƣ – Chuỗi ghi chú, – Bản đồ thẻ khái niệm, – Đƣờng truyền ý tƣởng, – Thẻ phân loại Hay sử dụng kỹ thuật – Thẻ xác định mục tiêu học tập – Thẻ Hồi cứu để rèn luyện khả tự đánh giá học sinh Với tính chất ẩn danh mình, kĩ thuật – Hợp 96 tác sửa lỗi, – Chuỗi ghi chú, – Đƣờng truyền ý tƣởng, 10 – Thẻ ẩn danh tạo khơng gian thoải mải kích thích sáng tạo tƣ học sinh Trên số cách xếp kĩ thuật vào nhóm tƣơng ứng tạo điều điện thuận lợi cho giáo viên trình sử dụng Với kỹ thuật, giáo viên nên tìm hiểu kỹ mục đích hƣớng dẫn sử dụng nhƣ lƣu ý để vận dụng cách tối ƣu kỹ thuật 3.2 Thực nghiệm 3.2.1 Quá trình thực nghiệm Sau xây dựng xong câu hỏi tập Để tiến hành thực nghiệm, trình diễn theo bƣớc: Lựa chọn phần nội dung dạy học muốn thực nghiệm Tìm hiểu đặc điểm tình hình trƣờng học sinh THPT nơi xin thực nghiệm Soạn giáo án thực nghiệm: lựa chọn hình thức sử dụng câu hỏi tập dạy luyện tập, ôn tập Giáo viên hƣớng dẫn chỉnh sửa, góp ý Hồn thiện giáo án thực nghiệm Liên hệ trƣờng phổ thông xếp dạy học thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm: Dạy học thực nghiệm trƣờng THPT Đánh giá, rút kinh nghiệm, kết luận 97 3.2.2 Giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM PHÂN MÔN: HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO TIẾT 47 LUYỆN TẬP PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG, KHOẢNG CÁCH VÀ GĨC Ngày soạn: 05/05/2018 Ngày dạy: 10/05/2018 Ngƣời dạy: Nguyễn Hoàng Hải Anh Lớp thực nghiệm: 10D6 Trƣờng THPT Phan Đình Phùng I Mục tiêu Kiến thức - Nhắc lại đƣợc dạng phƣơng trình tổng qt, phƣơng trình tắc phƣơng trình tham số đƣờng thẳng - Nhắc lại đƣợc cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đƣờng thẳng, góc hai đƣờng thẳng Kĩ - Vận dụng đƣợc dạng phƣơng trình để viết đƣợc phƣơng trình đƣờng thẳng - Vận dụng cơng thức tính khoảng cách góc để giải tốn có liên quan Thái độ - Liên hệ đƣợc kiến thức phƣơng trình đƣờng thẳng học từ học trƣớc - Cẩn thận tính tốn, xác định yếu tố liên quan II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Giáo án giảng dạy - Bài giảng điện tử, phiếu tập áp dụng, thẻ lập đồ khái niệm Chuẩn bị học sinh 98 - Xem lại nội dung Phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng, Phƣơng trình tham số đƣờng thẳng, Khoảng cách góc - Giấy A0, bút lơng, keo dán III Tiến trình dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trình chiếu – Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức học (10p) - Giáo viên phát phiếu tập - Học sinh ghép nhóm (Phiếu tập số 1) cho học sinh yêu cầu học nhỏ 3-5 ngƣời thực - Phƣơng trình tổng quát sinh thực theo nhóm yêu cầu đƣờng thẳng phút tập ax by c 0, a b - Chiếu nội dung phiếu - Thảo luận đƣa lí tập lên máy chiếu nhóm lại lựa - Lần lƣợt đặt câu hỏi cho chọn câu trả lời nhƣ ý nhỏ phiếu tập, nhận xét câu trả lời đại - Đại diện nhóm đƣa diện nhóm câu trả lời - Trên sở đó, giáo viên yêu Với n a; b VTPT đƣờng thẳng - Phƣơng trình tham số đƣờng thẳng x x0 at ,t y y0 bt Với u a; b VTCP cầu học sinh nhắc lại số kiến thức phƣơng trình đƣờng thẳng tổng qt, phƣơng trình tham - Phƣơng trình tắc số phƣơng trình tắc đƣờng thẳng x x0 y y0 a b đƣờng thẳng, cơng thức tính khoảng cách Với u a; b a, b điểm đến đƣờng thẳng, - góc hai đƣờng thẳng Khoảng A x0 ; y0 99 cách từ điểm đến đƣờng thẳng : ax by c là: d A, ax0 by0 c a b2 - Cos góc hai đƣờng thẳng 1 : a1 x b1 y c2 : a2 x b2 y c2 cos 1 , a1a2 b1b2 a12 b12 a22 b22 Hoạt động 2: “Đường truyền ý tưởng” (15p) - Giáo viên phát cho học - Đọc luật chơi suy Chủ đề: “Đƣờng thẳng” sinh hai phiếu bao gồm nghĩ câu hỏi Luật chơi: phiếu câu hỏi phiếu - Sau nhận đƣợc - Mỗi học sinh có phút để trả lời bóng cuối đƣa câu hỏi mà - Giáo viên chiếu chủ đề tiến hành trả lời thân cảm thấy yêu thích giới thiệu luật chơi cho học câu hỏi sinh quan sát chủ đề cho viết vào - Cả lớp theo dõi phiếu chuẩn bị - Sử dụng phƣơng án ngẫu nhận xét câu trả lời - Sau viết câu hỏi học sinh có nhiên để chọn số học bạn thể chuẩn bị câu trả lời vào sinh trả lời câu hỏi phiếu trả lơi - Giáo viên quan sát, - Sau phút, học sinh vo xác hóa câu trả lời học phiếu câu hỏi lại sinh thành bóng - Khi có hiệu lệnh giáo viên, học sinh tiến hành ném vào khơng gian lớp - Nhặt bóng ném tiếp có lệnh dừng giáo 100 viên - Lúc học sinh nhặt bóng gần Mỗi học sinh nhặt - Tiến hành trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tổng hợp kiến thức (17 phút) - Giáo viên chia lớp thành - Học sinh chia nhóm nhóm tƣơng ứng tổ học theo hƣớng dẫn sinh giáo viên - Giáo viên phát cho - Nhận nhiệm vụ nhóm thẻ chuẩn bị tiến hành thực sẵn nhiệm vụ đƣợc giao - Mỗi nhóm có 10 phút để - Khi hết thời gian, đại hoàn thành đồ thẻ diện nhóm lên trình khái niệm bày sản phẩm - Giáo viên quan sát nhận nhóm xét trình thực học sinh Hoạt động 4: Củng cố (3p) - Giáo viên cho học sinh hoàn - Hoàn thành nốt sản thành nốt sản phẩm phẩm hoạt - Tổng kết hoạt động động dặn dò học sinh tập nhà - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho Đƣờng tròn 101 PHIẾU BÀI TẬP THỰC NGHIỆM Hãy lựa chọn đáp án mà em cảm thấy phù hợp cho biết lí lựa chọn: Nội dung Đúng a Điểm A 1; 4 thuộc ∆ b Điểm B 8;14 không thuộc ∆, điểm C 8; 14 thuộc ∆ c ∆ có VTPT n 1;2 d ∆ có VTCP u 1;2 e Khoảng cách từ điểm K 1; Cho đến đƣờng thẳng ∆ (đv) đƣờng e Khoảng cách từ điểm thẳng x 1 t : y 2t M 4;5 đến đƣờng thẳng ∆ (đv) f Phƣơng trình x y 14 6 phƣơng trình tắc ∆ g Phƣơng trình x 1 y 2 phƣơng trình tắc ∆ h Phƣơng trình x y phƣơng trình tổng quát ∆ i Phƣơng trình x y phƣơng trình tổng quát ∆ 102 Sai Phân Giải thích vân lí 3.3 Khảo sát ý kiến ngƣời học sau thực nghiệm Trong trình dạy học sử dụng câu hỏi tập đánh giá trình với nội dung tiết học “Luyện tập Phƣơng trình đƣờng thẳng, Khoảng cách góc”, em ý quan sát biểu học sinh trình giảng dạy Khoảng 90% học sinh thích thú quan tâm, ý đến học Các em tích cực tham gia thảo luận trả lời câu hỏi ba hoạt động Tuy nhiên, có khảng 10% tức khoảng học sinh khơng có hứng thú với nội dung học Các em không ý, làm việc riêng học Hoạt động chủ yếu tập trung vào việc nhắc lại kiến thức học cho học sinh Tuy nhiên, thay nhàm chán với hoạt động nhắc lại đơn thuần, sử dụng kĩ thuật đánh giá “Phát biểu đúng/sai” học sinh đƣợc tiến hành làm tập vận dụng trƣớc câu hỏi sai, sau tập trung gợi lại kiến thức với câu hỏi Học sinh đƣợc chia nhóm phiếu tập tƣơng ứng cho nhóm Học sinh tiến hành thảo luận đƣa lựa chọn Khi trình bày kết thảo luận, nhóm học sinh khác tích cực đƣa ý kiến phản biện Có thể thấy, phần lớn học sinh thích thú với hoạt 103 động Theo khảo sát ý kiến cách vấn học sinh sau học, có khoảng 35 học sinh (76,1%) thích thú với hoạt động làm việc nhóm Có 11 học sinh (23,9%) cảm thấy không hứng thú với hoạt động Phần trả lời câu hỏi cho thấy học sinh nắm khác chắn nội dung kiến thức bản, đạt đƣợc mục tiêu học Hoạt động hoạt động đƣợc vận dụng tƣ hành động 100% học sinh tham gia hoạt động Hoạt động áp dụng kĩ thuật mới, học sinh chƣa đƣợc tiếp xúc nhiều với việc tự đƣa câu hỏi Mặc dù có hứng thú nhƣng em gặp khó khăn việc đặt câu hỏi cho tƣờng minh chuyên sâu Khoảng học sinh (15,2%) đặt câu hỏi tốt, khoảng học sinh (19,6%) học sinh khơng đặt đƣợc câu hỏi Cịn lại 30 học sinh (65,2%) tích cực việc đặt câu hỏi nhiên câu hỏi phần lớn rơi vào phạm vi kiến thức bản, chƣa thoát đƣợc khỏi ghi nhớ thơng thƣờng Vẫn cịn nhiều học sinh cịn đùa giỡn, nghịch ngợm khơng nghiêm túc thực Hoạt động cuối tiết học hoạt động Bản đồ thẻ khái niệm Hoạt động yêu cầu học sinh tạo mối liên kết kiến thức đƣợc học Học sinh đƣợc tiếp xúc với việc lập sơ đồ tƣ nên thuận lợi việc tiến hành hoạt động Đa số học sinh tham gia hoạt động (khoảng 85% tổng số học sinh) Tuy nhiên, hoạt động nhóm lớn (10-12 học sinh) nên nhóm xuất tình trạng có số học sinh tham gia thực nhiệm vụ, số học sinh lại làm việc riêng không ý đến hoạt động nhóm 104 Khi đánh giá sản phẩm nhóm, nhận thấy nhóm học sinh có cách thống mối liên kết khái niệm riêng cho nhóm Vì vậy, hồn thành sản phẩm, nhóm có cách thức riêng để trình bày Sản phẩm học sinh cho thấy em nắm khác kiến thức Đƣờng thẳng Sản phẩm học sinh Hoạt động Phần thuyết trình nhóm cho thấy đƣợc học sinh có mối liên kết tƣ tốt việc xếp thẻ đƣợc giao Cùng thẻ nhƣ nhƣng nhóm lại có liên kết xếp khác 105 Kết luận sau thực nghiệm: Sau nghiên cứu, soạn giảng tiến hành thực nghiệm sử dụng kĩ thuật đánh giá trình lớp 10D6 trƣờng THPT Phan Đình Phùng Em nhận thấy triển khai kĩ thuật đánh giá q trình, tích hợp dạy học, có ƣu điểm hạn chế sau: Về ưu điểm - Sử dụng kĩ thuật đánh giá góp phần làm tiết học sinh động, kích thích hứng thú học tập học sinh - Trong giảng có sử dụng kĩ thuật đánh giá, học sinh nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động, học sinh đƣợc thể quan điểm cá nhân, thảo luận nhóm, từ hình thành số kỹ nhƣ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp - Các kĩ thuật đánh giá đƣợc sử dụng thông qua nhiệm vụ đƣợc thiết kế phù hợp vừa sức với học sinh Về hạn chế - Khi sử dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học, giáo viên phải nhiều thời gian để chuẩn bị - Học sinh thƣờng quen với cách giảng dạy truyền thống nên áp dụng kĩ thuật đánh giá gặp số khó khăn Học sinh cịn lúng túng số học sinh khơng hƣớng ứng với hoạt động giáo viên 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, em nghiên cứu trình bày vấn đề sau: Nghiên cứu tổng quan phƣơng pháp dạy học mơn Tốn THPT Đồng thời nghiên cứu KT-ĐG giáo dục nói chung mơn Tốn nói riêng, tài liệu kỹ thuật đánh giá trình dạy học Nghiên cứu, lựa chọn tìm hiểu kỹ thuật đánh giá trình xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi tập sử dụng kỹ thuật đánh giá trình dạy học nội dung Tọa độ mặt phẳng, Hình học 10 – Nâng cao Thực nghiệm phân tích kết Tuy nhiên thời gian có hạn giới hạn thực tập nên trình thực nghiệm thực nghiệm đƣợc với lớp Để đánh giá hiệu việc áp dụng kỹ thuật đánh giá trình vào giảng dạy nhằm đánh giá tiến học sinh cần có thời gian triển khai kéo dài năm học học kì nên thời gian thực luận này, em chƣa triển khai đƣợc việc đánh giá hiệu nghiên cứu diện rộng với nhiều đối tƣợng học sinh khác Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, hƣớng mở để phát triển nghiên cứu sâu Khuyến nghị Để đánh giá trình thực trở thành hoạt động gắn kết với hoạt động lớp giáo viên học sinh, cần nhận thức đƣợc rằng, đánh giá trình hoạt động dạy học có chủ đích giáo viên Việc thực đánh giá trình hoạt động cần thiết mà giáo viên học sinh cần phải thực tiết học thông thƣờng lớp Sử dụng thông tin thu đƣợc từ đánh giá trình giúp giáo viên học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học Trên sở đó, em xin đƣa số kiến nghị đề xuất nhƣ sau: 107 Giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh phát huy đƣợc tƣơng đối khả Trong thời gian học tập, giáo viên nên thực cho học sinh tự đánh giá khả đạt đến mục tiêu học nào, đồng thời đƣa định hƣớng mục tiêu học tập giúp học sinh nắm bắt đƣợc nhanh chóng nội dung kiến thức Hệ thống câu hỏi tập đƣợc xây dựng phải giúp giáo viên kịp thời phát thiếu sót việc tiếp thu kiến thức học sinh lớp Sử dụng kỹ thuật đánh giá trình, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh đƣợc báo cáo hình thức việc hồn thành tập nhà việc tiếp thu học Bên cạnh việc kiểm tƣơng đối kỹ số học sinh, cần kiểm tra sơ lƣợc học sinh khác, chẳng hạn kiểm tra tập, đáp số Tốn đƣợc giao trƣớc Cần thu hút học sinh tham gia chủ thể trình đánh giá Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ thực chất vốn kiến thức mình, cho học sinh thấy trách nhiệm việc học tập tham gia làm chủ trình học tập Giáo viên cán quản lý cần đƣợc bồi dƣỡng nâng cao lực kiểm tra đánh giá cách thƣờng xuyên 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Ngô Cƣơng (2011), Cơ sở đánh giá giáo dục đại, NXB Học Lâm, Trung Quốc [2] Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, NXB Hà Nội, Hà Nội [3] Sái Cơng Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hồng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình Kiểm tra đánh giá dạy học, NXBĐHQGHN [4] Nguyễn Công Khanh, Đổi kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực, www.vvob.be/vietnam [5] Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá dạy - học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Th.S Đào Thị Hoa Mai (2016), Nghiên cứu chiến lược đánh giá theo tiến trình dạy học mơn Tốn THPT nhằm nâng cao hiệu dạy – học đáp ứng yêu cầu đổi toán diện giáo dục Việt Nam, Báo cáo tổng kết kết thực đề tài KH&CN cấp trƣờng, ĐHQGHN [7] Nguyễn Nhƣ Ý (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [8] Tài liệu Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN [9] Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tập giảng Đo lường đánh giá giáo dục, ĐHQGHN, Hà Nội [10] Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 109 B Tài liệu Tiếng Anh [11] Angelo, T.A and Cross, K.P (1993), Classroom assessment techniques: A hanbook for college teachers, San Francisco: Jossey-Bas, A Wiley Company, San Francisco [12] OECD/CERI International Conference (2008), Assessment for Learning Formative Assessment [13] Page Keeley (2013), Science formarive assessment, Corwin Press and NSTA press [14] Prof Dr Utumporn Jamornmann (2004), Techniques for Assessing Students’ eLearning Achievement, College of the Internet Distance Education Assumption University of Thailand 110 ... nội dung Tọa độ mặt phẳng - Khách thể nghiên cứu: Nội dung Tọa độ mặt phẳng - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi tập đánh giá trình dạy học nội dung Tọa độ mặt phẳng. .. xuất câu hỏi tập đánh giá trình ứng dụng tổ chức dạy học nội dung Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng – Hình học 10 Nâng cao 66 CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY... xuất xây dựng hệ thống câu hỏi tập đánh giá theo q trình triển khai dạy học mơn Tốn THPT (nội dung Tọa độ mặt phẳng – Hình học 10 Nâng cao) Chƣơng 3: Sử dụng hệ thống câu hỏi tập dạy học nội dung