Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
895,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ BÍCH ĐÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN VÀ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ BÍCH ĐÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN VÀ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã SỐ: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ban lãnh đạo, thầy, cơ, cán phịng, ban thầy, cô trường Đại học Giáo Dục giúp đỡ, giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Thành, người tận tình hướng dẫn, góp ý bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo phản biện đọc cho nhận xét quý báu cho luận văn Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT A Thanh Liêm, Thanh Liêm, Hà Nam tạo kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, thực nghiệm hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt gia đình, người kịp thời động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn sống tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11, năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thị Bích Đào i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm câu hỏi 1.1.2 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề .8 1.1.3 Đặc điểm nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 1.1.4 Vai trò câu hỏi nêu vấn đề 14 1.1.5 Phân loại hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm văn chương 16 1.1.6 Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ chứa đựng tiền đề cho việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Giờ học Ngữ văn chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chủ thể học sinh .30 1.2.2 Hạn chế việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn 32 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN VÀ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 34 2.1 Thực trạng .34 2.1.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử thấy nhiều điểm không hợp lý 34 2.1.2.Nguyên nhân dẫn đến bất hợp lý sử dụng câu hỏi dạy học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử .38 iii 2.2 Định hướng xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 40 2.2.1 Những yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 40 2.2.2 Hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chứa đựng tiền đề cho việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề 42 2.3 Các bước chuẩn bị cho việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề học hai tác phẩm Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ 54 2.3.1 Phát vấn đề, tình có vấn đề, thiết kế giáo án khâu trình xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 54 2.3.2 Xây dựng tình có vấn đề, hoạt động mang tính tiền giả định để xây dựng câu hỏi nêu vấn đề cho phù hợp .55 2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề .57 2.4 Điều kiện để vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học hai tác phẩm Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ 58 2.4.1 Tạo tâm thế, môi trường học tập cho học sinh đưa câu hỏi .58 2.4.2 Đổi vai trị, đề cao tính tích cực người học, tạo khơng khí dân chủ học .61 2.4.3 Sử dụng linh hoạt câu hỏi nêu vấn đề học 62 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1.Khái quát thực nghiệm .63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 63 3.1.4 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 64 3.1.5 Chuẩn bị công việc thực nghiệm .64 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 65 3.2.1 Giáo án dạy học Tràng giang 65 3.2.2 Giáo án dạy học Đây thôn Vĩ Dạ 73 3.3 Thuyết minh hệ thống câu hỏi thực nghiệm 84 3.4 Kết thực nghiệm đánh giá 87 iv 3.4.1 Đánh giá khả tiếp thu học sinh kiểm tra 87 3.4.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp quan sát 90 3.4.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp vấn .91 3.5 Thành công hạn chế thực nghiệm .92 3.5.1.Những thành công thực nghiệm 92 3.5.2.Những vấn đề hạn chế 92 3.6 Một số điểm cần lưu ý sử dụng câu hỏi nêu vấn đề học 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .96 Kết luận 96 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê số lượng câu hỏi dạy học học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử dựa vào sách giáo khoa, giáo án dạy đồng nghiệp 35 Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá 87 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp 11A2 88 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lớp 11A6 88 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm đối chứng Tràng giang 88 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm đối chứng Đây thôn Vĩ Dạ 89 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách, đặc biệt quan tâm Đổi PPDH trọng tâm đổi giáo dục Luật giáo dục (điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, sống sở đào tạo.Vấn đề đổi phương pháp dạy học dư luận quan tâm Báo chí quan truyền thơng mở nhiều trao đổi xoay quanh vấn đề Cũng tín hiệu đáng mừng, phản ánh chủ trương mạnh dạn xã hội hóa giáo dục tâm đổi giáo dục Đại học nước ta, điều kiện khách quan chín muồi: Phải dạy học mơi trường dân chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa để có khâu đột phá mặt đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hố”, “coi phát triển giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ tảng động lực , giải pháp quan trọng để giáo dục nước ta giai đoạn đầu kỷ 21 tiến kịp với phát triển khoa học giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nay” 1.2 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Thời gian trơi chảy vận động Khơng có ln đắn phù hợp cho thời đại Phương pháp dạy học Vì việc đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học nói riêng vấn đề cấp thiết quan tâm Theo điều Luật Giáo dục Việt Nam, yêu cầu cụ thể phương pháp giáo dục là: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Cho nên giáo dục với phương pháp lỗi thời không đáp ứng nhu cầu thực tế, cho sản phẩm người phù hợp với yêu cầu thời đại Riêng môn Ngữ văn, thời gian dài, nhà trường áp dụng phương pháp dạy học giáo điều Theo Trần Đình Sử, nói đến phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn là: dạy học đọc chép; dạy học nhồi nhét; dạy học văn nhà nghiên cứu khoa học; học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo; học sinh tự học; học tập thiếu hợp tác thầy trò, trò với trò; học tập thiếu hứng thú, đam mê Từ thực tế vậy, việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trở thành yêu cầu cấp bách 1.3 Trong dạy học tác phẩm văn chương, hệ thống câu hỏi giáo viên giữ vai trò quan trọng Hiện phương pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm "Lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học đưa vào ứng dụng hoạt động dạy học nói chung, học Ngữ văn nói riêng Để phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học tập người giáo viên có nhiệm vụ tổ chức đạo hoạt động trò, trò phải chủ thể tự giác tích cực q trình lĩnh hội kiến thức Để thực mục tiêu đó, đặt câu hỏi có ý nghĩa tăng cường tính tích cực chủ động học sinh, chống lại thói quen thụ động học Câu hỏi phương tiện cho học sinh tự Những hình ảnh miêu mái, nước song song cảnh sông nước tả sao?Từ hình ảnh mênh mơng, vơ tận, bóng thuyền xuất miêu tả đó, tác giả diễn tả làm cho hoang vắng điều - Chỉ phân tích tác dụng nghệ thuật đối - Củi cành khô > < lạc tác giả sử dụng câu thơ dịng nước chìm đơn, biểu thứ 4? tượng thân phận người lênh đênh, - Tâm trạng nhà thơ lạc lồi dịng đời thể trực tiếp - Tâm trạng: buồn điệp điệp, sầu ý thơ nào? Tâm trạng trăm ngả nỗi buồn, nỗi sầu da diết,miên diễn tả sao? man không dứt Với khổ thơ giàu hình ảnh, - Nhận xét hình ảnh, nhạc điệu cách gieo vần nhịp nhàng nhạc điệu, cách gieo vần dùng nhiếu từ láy, khổ thơ diễn tả khổ thơ nỗi buồn trầm lắng tác giả trước HS thảo luận theo nhóm thiên nhiên cử đại diện trả lời, GV chốt lại ý b Khổ 2: - Cảnh sơng miêu tả nào? - Cảnh sông: cồn nhỏ lơ thơ,gió đìu hiu gợi lên vắng lặng, lạnh lẽo đơn Từ “đâu” gợi ta có cảm đến rợn ngợp giác dấu hiệu sống? - Âm thanh: Tiếng chợ chiều gợi lên mơ hồ, âm yếu ớt gợi thêm - Suy nghĩ em âm khơng khí tàn tạ, vắng vẻ thống chút nói đến câu người này? - Hình ảnh: Trời sâu chót vót 104 cách dùng từ tài tình,ta thấy bầu trời - Nhận xét hình ảnh nâng cao hơn, khống đãng “trời sâu chót vót”? Sơng dài, trời rộng >< bến cô liêu Sự tương phản nhỏ bé - Thủ pháp nghệ thuật tương phản phát huy tác dụng vô gợi lên cảm giác trống vắng,cơ gì? đơn Với cách gieo vần tài tình, âm Tâm trạng tác giả hưởng trầm bổng, HC muốn lấy âm biểu nào? để xố nhồ khơng gian buồn tẻ HS thảo luận trả lời,GV hữu không Nhà thơ cố chốt lại ý tìm giao cảm với vũ trụ cao rộng tất đóng kín c Khổ 3: - Hình ảnh ước lệ: “bèo” để diễn tả - Hình ảnh cánh bèo thân phận,kiếp người chìm manh tính ước lệ tượng trưng cho điều gì? - Câu hỏi tu từ cho ta - Câu hỏi: “về đâu” gợi bơ vơ,lạc loài kiếp người vơ định - Khơng cầu, khơng đị: khơng có thấy giao kết tình giao lưu kết nối đôi bờ Niềm khao khát người? mong chờ đâu đấu Dấu hiệu sống tình cảnh độc Ba khổ thơ biểu cho niềm tha thiết với thiên nhiên tạo vật Đó tranh thiên nhiên thấm đượm tình người, mang nặng nỗi buồn bâng - Vì ba khổ thơ khuâng, nỗi bơ vơ kiếp người đầu nhà thơ bày tỏ nỗi buồn Nhưng đằng sau nỗi buồn sông núi sâu lắng,thống thiết trước thiên nỗi buồn người dân thuộc địa trước 105 nhiên?(GVcó thể gợi mở cho cảnh giang sơn bị chủ quyền em bối cảnh đất nước) 3/ Khổ cuối: Tình yêu quê hương - Hình ảnh ước lệ, cổ điển: Mây, chim… vẽ lên tranh chiều tà đẹp hùng vĩ, êm ả, thơ mộng - Phân tích vẻ đẹp buổi - Tâm trạng: Khơng khói…. âm chiều qua miêu tả nhà thơ? hưởng Đường thi tình cảm thể Nỗi buồn thơ xưa thiên 10 Phân tích điểm khác nhiên tạo ra, cịn HC khơng cần nhờ đến nỗi nhớ thiên nhiên, tạo vật mà tìm ẩn bộc thơ xưa thơ Huy phát tự nhiên mà sâu sắc da Cận (GV giới thiệu diết vơ Hồng Hạc Lâu Thôi Hiệu) Đằng sau nỗi buồn, nỗi sầu trước không gian vũ trụ tâm yêu nước thầm kín trí thức bơ vơ, bế tắc trước đời B Nghệ thuật: Bước Tìm hiểu nghệ thuật ý nghĩa văn HS thảo luận trả lời,gv chốt lại ý - Hãy nêu đặc sắc nghệ thuật - Sự kết hợp hài hòa yếu tố cổ điển vàg đại - Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm C Ý nghĩa văn bản: thơ? Vẻ đẹp tranh thiện nhiên, nỗi sầu - Em rút ý nghĩa văn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm bản? khát khao hòa nhập với đời lòng yêu quê hương đất nước tha thiết Hoạt động 3: Tổng kết 11 Tổng kết: Ghi nhớ SGK 106 Củng cố: - Tìm nét cổ điển đại thơ 12 Dặn dò: - Học thuộc thơ - Tập phân tích thơ Tìm nét đại cổ điển thơ - Soạn mới: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ Tiết 85, 86 ĐÂY THÔN VĨ DẠ 13 Hàn Mặc Tử – I MỤC TIÊU 14 Kiến thức: - Cảm nhận tình yêu đời, ham sống mãnh liệt đầy uổn khúc qua tranh phong cảnh xứ Huế - Nhận vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo Hàn Mặc Tử 15 Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Cảm thụ, phân tích thơ 16 Thái độ: - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước cảm thông với nhà thơ II CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học: - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: - SGK, giáo án, đọc tài liệu tham khảo 107 17 Học sinh: - HS chủ động tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 18 Ổn định: 19 Kiểm tra cũ: 20 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO NỘI DUNG KIẾN THỨC VIÊN & HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung : 21 Nêu nét tác Tác giả: giả? - Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh Đồng Hới, Quảng Bình - Sớm cha sống với mẹ Quy Nhơn - Đi làm công chức thời gian ngắn mắc bệnh - Là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt phong trào Thơ “Ngôi chổi bầu trời thơ HS tìm hiểu xuất xứ, đại ý Việt Nam”(Chế Lan Viên) thơ phân chia bố cục Bài thơ: a Hoàn cảnh sáng tác: Nằm tập “Gái quê”sáng tác năm 1938 khơi nguồn từ mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc 108 b Giá trị thơ: Lòng yêu sống, nỗi niềm dự cảm chia xa,niềm hi vọng mong manh TY hạnh phúc Hoạt động 2: Đọc,hiểu văn c Bố cục: phần II Đọc,hiểu văn bản: GV đọc qua thơ yêu cầu A Nội dung: HS đọc diễn cảm Khổ - Câu hỏi tu từ: “Sao anh….” Câu hỏi gợi điều gì? gợi cảm giác trách nhẹ nhàng lời mời gọi tha thiết Cảnh Thôn Vĩ miêu tả thời điểm nào? Bằng 25 Cảnh thôn Vĩ lúc hừng đơng hình ảnh nào? Hãy cắt nghĩa miêu tả qua hình hình ảnh ảnh: nắng hàng cau, nắng Qua đó, nhận xét lên, vườn mướt, xanh tranh thôn Vĩ? ngọc,… + Nắng lên: nắng ngày, tinh khôi, khiết + Nắng hàng cau: nắng chiếu dọi cau- loại thường cao vườn- gợi thứ nắng tân, tinh khôi + Vườn Vĩ Dạ: mướt xanh ngọc Mướt ánh lên vẻ óng ả, đầy xuân sắc, gợi mỡ 109 22 Bóng dáng người gái màng, tươi tốt Xanh ngọc Huế xuất qua hình ảnh màu xanh lung linh, ngời sáng nào? Hình ảnh có độc -> Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng đáo? - Con người: Lá trúc …. HS thảo luận trả lời bóng dáng người xuất qua câu hỏi trên, GV tổng hợp cho ghi khuôn mặt chữ điền, che ngang ý trúc phong cảnh thiên nhiên gợi vẻ đẹp phúc hậu, dịu dàng gợi gắn bó người thiên nhiên Khổ 23 Không gian khổ thơ thứ - Khơng gian mở rộng hai có thay đổi? Hãy nhận ngồi khung cảnh thơn Vĩ, xét tranh thiên nhiên cảnh trời mây sông nước xứ Huế miêu tả hai câu đầu? Nêu hay, độc đáo 26 Thiên nhiên ban ngày xứ cách thể nhà thơ Huế: + Hình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây biểu chia cách + Nhân hóa: Dịng nước….làm lên tranh thiên nhiên chia lìa buồn bã -> Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, nhuốm màu sắc chia lìa, gợi nỗi buồn hiu hắt mang dự cảm 110 - Thiên nhiên sông nước xứ hạnh phúc chia lìa Huế miêu tả qua hình - Thiên nhiên sơng nước xứ ảnh nào? Những hình ảnh gợi lên Huế đêm ngập tràn ánh trăng tranh thiên nhiên nào? + Bến sơng trăng, thuyền chở trăng: hình ảnh lạ, gợi lên vẻ đẹp - Nêu ý nghĩa câu hỏi tu từ lãng mạn, nhẹ nhàng, tất sử dụng hai câu thơ? đắm chìm bồng bềnh mơ mộng,như thực ảo - Câu hỏi tu từ: Có chở trăng kịp tối chất chứa niềm khắc khoải, chờ đợi mỏi mòn tình yêu, hạnh phúc 24 Hãy đánh giá khái quát => Bức tranh thiên nhiên xứ tranh thiên nhiên tâm trạng Huế đẹp, thơ mộng đượm nhà thơ thể buồn, hiu hắt Con người với dự khổ thơ? cảm chia lìa, với niềm mong đợi, lo Hs thảo luận trả lời câu hỏi, âu, phấp phỏng, niềm khắc khoải GV định hướng tổng hợp vấn đề tình yêu hạnh phúc Khổ - Mơ khách … : Khoảng cách thời gian, không gian - Áo em … : hư ảo, mơ hồ Em hiểu câu thơ hình ảnh người xưa thân “Áo em trắng q nhìn khơng ra”? u xa vời, tới tác giả rơi vào trạng thái hụt 111 hẫng, bàng hồng, xót xa Câu hỏi cuối bộc lộ tâm - Ai biết … : biểu lộ nỗi trạng có liên quan đơn trống vắng tâm hồn với câu hỏi mở đầu? tác giả thời kì đau thương Lời thơ bâng khuâng hư thực Hs thảo luận trả lời gợi nỗi buồn xót xa trách móc Khi hồi niệm khứ xa xôi hay ước vọng điều nhà thơ thêm đau đớn Điều chứng tỏ tình u tha thiết sống người ln có khát vọng u thương gắn bó với đời B Nghệ thuật: Hãy nêu đặc sắc thơ? - Trí tưởng tượng phong phú - Nghệ thuật so sánh nhân hóa; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ, - Hình ảnh sáng tạo, có hịa quyện giũa thực ảo Hãy rút ý nghĩa văn ? C Ý nghĩa văn bản: - Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uổn khúc nhà thơ Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết: Hs nêu chủ đề,gv tổng kết Ghi nhớ (Sgk) Củng cố: Hệ thống hóa học nội dung phần ghi nhớ Dặn dị: Soạn Chiều tối Hồ Chí Minh 112 Phụ lục (Đề kiểm tra) Đề kiểm tra khảo sát Tràng giang Huy Cận -Thời gian làm bài: 45 phút -Câu hỏi: Anh/chị thích khổ thơ thơ Tràng giang Huy Cận? Vì sao? Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách viết văn nghị luận văn học để trình bày quan điểm, cách đánh giá đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ thơ - Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức - HS lựa chọn đoạn thơ tiêu biểu - Phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật khổ thơ để lý giải lựa chọn Đề kiểm tra khảo sát Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Thời gian làm bài: 45 phút - Câu hỏi: Chọn phân tích khổ thơ mà anh/ chị tâm đắc thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1.Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách viết văn nghị luận văn học để trình bày quan điểm, cách đánh giá đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ thơ - Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 2.Yêu cầu kiến thức - HS lựa chọn đoạn thơ tiêu biểu - Phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật khổ thơ 113 Phụ lục ( Mẫu phiếu điều tra) Mẫu phiếu điều tra số Kính gửi q thầy Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “ Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử lớp 11, THPT”, mong muốn tham khảo số ý kiến từ phía thầy Rất mong nhận giúp đỡ hợp tác từ quý thầy cô Câu 1: Thầy cô đánh giá tầm quan trọng việc giảng dạy hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử lớp 11, THPT? A Quan trọng B Rất quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy vai trị câu hỏi dạy học nói chung, dạyhai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử nói riêng là: A Tạo điều kiện cho giáo viên truyền đạt kiến thức B Tạo hứng thú cho học sinh C Tạo cho học sinh thói quen tự nghiên cứu, làm việc D Tất ý kiến Câu 3: Thầy cô hiểu câu hỏi nêu vấn đề: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 114 Câu 4: Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học nói chung, dạy hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử nói riêng, theo thầy cơ, hình thức câu hỏi phát huy hiệu A Câu hỏi tái B Câu hỏi gợi tìm C Câu hỏi nêu vấn đề D Câu hỏi khác:………………………………………………………… Câu 5: Khi soạn giảng hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, thầy ( cô ) thường xây dựng hệ thống câu hỏi dựa vào: A Nội dung, nghệ thuật tác phẩm B Đối tượng người học C Yêu cầu chương trình D Tất ý kiến Câu 6: Mức độ sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy mà thầy cô thường áp dụng: A.Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Không Câu 7: Khó khăn vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử A Thiếu thời gian B Trình độ nhận thức, lực học sinh C Khó khăn cho giáo viên việc chuẩn bị D Nguyên nhân khác: ………………………………………………… Câu 8: Nên sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử : A Sử dụng kết hợp với câu hỏi khác 115 B Chỉ sử dụng hoạt động thảo luận nhóm C Sử dụng muốn nâng cao kiến thức cho học sinh Câu 9: Nên xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử A.Tất B Một nửa C Hai phần ba D Tùy Câu 10: Sau dạy xong thầy cô thấy A Ưu điểm câu hỏi nêu vấn đề là:……………………………… …… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… B Nhược điểm,………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy cô 116 Mẫu phiếu số Câu : Em đánh giá tầm quan trọng hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng Câu : Em có hứng thú học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử không ? a Hứng thú b Bình thường c Khơng hứng thú Câu : Trong học vừa qua, em ghi ? a Vừa nghe vừa ghi chép b Ghi tất mà giáo viên nói c Khơng ghi Câu : Sau học, phát biểu ý kiến mình, em thấy học sử dụng câu hỏi ? a Khó b Quá khó c Vừa sức d Dễ Câu : Câu hỏi đưa với mức độ ? a Quá nhiều b Nhiều c Vừa đủ d Ít 117 Câu : Những câu hỏi giúp em có điều kiện bày tỏ ý kiến cảm xúc ? a Tìm…? b Theo em…? c Nhận xét…? d Vì sao…? Tại sao…? Câu : Câu hỏi giáo viên đưa có ưu điểm hạn chế ? a Ưu điểm b Hạn chế 118 ... SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN VÀ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ... vấn đề dạy học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 2.2.1 Những yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 2.2.1.1 Câu hỏi nêu. .. XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN VÀ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ 2.1 Thực trạng 2.1.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm Tràng giang Huy