1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chủ nghĩa tượng trong đối với thơ mới qua thơ xuân diệu huy cận bích khê

128 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ LOAN ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA TƢỢNG TRƢNG ĐỐI VỚI THƠ MỚI (QUA THƠ XUÂN DIỆU, HUY CẬN, BÍCH KHÊ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ LOAN ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA TƢỢNG TRƢNG ĐỐI VỚI THƠ MỚI (QUA THƠ XUÂN DIỆU, HUY CẬN, BÍCH KHÊ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn PGS TS Trần Khánh Thành Các kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin chịu tránh nhiệm nghiên cứu Học viên Vũ Thị Loan LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy, giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình bảo, giúp đỡ suốt năm học qua Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thầy mà tơi vơ kính trọng – thầy Trần Khánh Thành - suốt thời gian qua động viên, dẫn, tiếp cho thêm niềm say mê khoa học Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh cổ vũ, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp q thầy để đề tài tơi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Ngƣời thực Vũ Thị Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ CHỦ NGHĨA TƢỢNG TRƢNG VÀ PHONG TRÀO THƠ MỚI Error! Bookmark not defined 1.1 Sự đời chủ nghĩa tượng trưng Error! Bookmark not defined 1.2 Nguyên tắc sáng tạo đặc điểm chủ nghĩa tượng trưng 1.3 Thơ tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng Thơ Error! Bookmark not defined 1.3.1 Sự đời ý nghĩa phong trào Thơ Mới .Error! Bookmark not defined 1.3.2 Sự tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng Thơ Error! Bookmark not defined CHƢƠNG TÍNH TƢƠNG GIAO VÀ HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ MỚI Error! Bookmark not defined 2.1 Tính tương giao Thơ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Sự tương giao giác quan Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sự tương giao vạn vật Error! Bookmark not defined 2.1.3 Sự tương giao người vũ trụ, vạn vật Error! Bookmark not defined 2.1.4 Sự tương giao màu sắc ánh sáng Error! Bookmark not defined 2.2 Hệ thống biểu tượng sức ám gợi Thơ Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NGÔN TỪ VÀ NHẠC TÍNH TRONG THƠ MỚI 74 3.1 Ngôn từ Thơ 74 3.1.1 Xu hướng chọn hệ thống từ vựng Error! Bookmark not defined 3.1.1.1 Từ láy Error! Bookmark not defined 3.1.1.2 Từ gợi ấn tượng tương giao cảm giác 81 3.1.2 Các biện pháp tu từ 84 3.1.2.1 Ẩn dụ 84 3.1.2.2 Một số biện pháp tu từ khác 88 3.2 Nhạc tính Thơ 89 3.2.1 Vần điệu 91 3.2.2 Nhịp điệu Error! Bookmark not defined 3.2.3 Một số biểu khác tính nhạc 101 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thập kỷ tồn tại, Thơ (1932-1945) để lại dấu ấn định tiến trình thơ ca Việt Nam Phong trào Thơ mới, gắn với ảnh hưởng trào lưu văn học phương Tây với đổi tư tưởng, thi pháp thực tạo nên “Một Thời đại thi ca” (Hồi Thanh) Khơng phải dĩ nhiên mà phong trào thơ diễn thời gian ngắn ngủi Thơ mới, lại chứng kiến biến đổi sung sức thơ ca Việt Nam với nhiều tên tuổi kiệt xuất, tiếng sớm Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Nguyễn Bính Tất thời đại đặt sứ mệnh mà lịch sử trao cho thi ca giai đoạn trước cách mạng vai trị cách tân mạnh mẽ Loại bỏ “cặn bã lối thơ đến lúc tàn” (Hoài Thanh), Thơ mạnh mẽ cách tân thực tạo hiệu ứng sâu rộng tư tưởng, nghệ thuật nhiều lĩnh vực khác xã hội Có thể nói, Thơ (1932 – 1945) thổi luồng lạ, làm xôn xao đánh thức thơ “triền miên cõi chết” (Lưu Trọng Lư) Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan góc độ nghiên cứu loại hình học lý thuyết văn học so sánh, nhiều nhà nghiên cứu sau thừa nhận thân phong trào Thơ không tự dưng xuất hiện, mà ảnh hưởng tác động khách quan đến tiến trình văn học Cụ thể, tượng văn học nảy sinh điều kiện lịch sử, xã hội thẩm mỹ tương đồng văn hóa khác khu vực Trên phương diện lịch sử, văn hóa, đời tư tưởng, trào lưu Thơ kết trình tiếp xúc, giao lưu ảnh hưởng văn hóa phương Tây để đổi mới, cách tân Bản thân tác giả Thơ lúc thừa nhận ảnh hưởng thơ ca Pháp, đặc biệt chủ nghĩa tượng trưng Nhà phê bình Hồi Thanh “sự ám ảnh” Baudelaire - nhà thơ tiếng trường phái chủ nghĩa tượng trưng (Pháp) nhiều tài Thơ Xuân Diệu học Baudelaire “một nghệ thuật tinh vi” Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên “đều chịu nặng ảnh hưởng Baudelaire” Chế Lan Viên phải thừa nhận: “Tôi yêu Baudelaire từ bé, yêu tác giả Ác Hoa (Fleurs du Mal) từ buổi hoa niên ” (Tuyển tập Chế Lan Viên, NXB Văn học, 1990, tr 192) Huy Cận chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Baudelaire Edgar Allan Poe (1809-1849) - nhà thơ Mỹ, người coi “mở đầu cho chủ nghĩa tượng trưng”, đặc biệt thủ pháp tương phản cách sử dụng âm thanh, nhạc điệu thơ Như vậy, nghiên cứu Thơ thấu đáo, không không gắn với nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng, đặc biệt chủ yếu chủ nghĩa tượng trưng văn học Pháp kỉ XIX Sự đánh giá thấu đáo ảnh hưởng Chủ nghĩa tượng trưng Thơ khơng góp phần làm sáng tỏ giá trị có tính chất cách tân cho thơ đại, mà cịn góp phần làm sâu sắc vai trò tầm ảnh hưởng tác giả đỉnh cao Thơ Trong phạm vi luận văn, xin tập trung vào ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng Thơ mới, khảo sát qua thơ ba tác giả: Xuân Diệu, Huy Cận, Bích Khê Lịch sử vấn đề Nhìn cách tổng thể, kể từ Thơ đời từ năm 1932 đến nay, có hàng nghìn cơng trình nghiên cứu, sách, tạp chí đề cập đến vấn đề liên quan đến phong trào Thơ mới, tác giả, tác phẩm phong trào Thơ Bên cạnh số cơng trình đề cập đến chủ nghĩa tượng trưng ảnh hưởng tới Việt Nam Nhìn cách tổng thể hai vấn đề này, chia lịch sử vấn đề nghiên cứu luận văn thành ba giai đoạn: trước năm 1945, từ sau năm 1945 đến 1986, từ sau năm 1986 tới 2.1 Trƣớc năm 1945 Đầu tiên, ta nhắc tới cơng trình Thi nghệ: Lược luận thơ nghệ thuật làm thơ tác giả Lê Văn Hòe, NXB Quốc học thư xã ấn hành năm 1941 đề cập tới Thơ yêu cầu Thơ (có trích dẫn số thơ tiêu biểu) Tiếp đó, ta khơng thể khơng nhắc tới Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941 tác giả Hoài Thanh, Hoài Chân, in lần năm 1942 nhà in Nguyễn Đức Phiên tái nhiều lần Đây hợp tuyển thơ thời kỳ Thơ mới, phác họa đôi nét nhận xét, đánh giá thời đại phong trào thơ mới, ghi nhận lại tên tuổi nhà thơ thơ chọn lọc, có giá trị nhà thơ khoảng 1932-1941 Cuốn sách bình luận theo phương pháp chủ quan, nhiều nhà văn đánh giá cao giọng bình trình độ cảm nhận tác giả Ngồi ra, thời kì cịn có số tập thơ in với nhan đề rõ Thơ số tác giả 2.2 Từ sau năm 1945 đến năm 1986 Trong khoảng thời gian 1946 đến năm 1954, đất nước ta phải trải qua kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nên Thơ tìm hiểu Thơ (được coi ủy mị, làm nhụt tinh thần chiến đấu người lính nên khơng cịn phù hợp với thực tế lúc giờ) gác lại bên, dành chỗ cho thơ ca động viên cách mạng Từ sau hiệp định Giơnevơ kí kết năm 1954, miền Nam tiếp tục chiến tranh chống đế quốc Mĩ, miền Bắc giải phóng (vẫn cịn chiến tranh phá hoại máy bay Mĩ đưa từ miền Nam ra) hướng xây dựng theo mô hình chủ nghĩa xã hội Thế nhưng, việc khắc phục hậu chiến tranh điều không đơn giản Chính mà phong trào Thơ năm đầu sau miền Bắc giải phong chưa quan tâm Mãi tới năm 1966, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ đưa cơng trình Phong trào Thơ NXB Khoa học xã hội phát hành Cơng trình đề cập tới vấn đề lịch sử phong trào Thơ lãng mạn 1932 – 1945, quan điểm mỹ học, yếu tố tích cực, giá trị nghệ thuật hạn chế suy đồi phong trào Thơ với bề dày nghiên cứu có phần chun sâu với cơng trình nghiên cứu Thơ trước Và tới năm 1982, sách tái lần có sửa đổi bổ sung Năm 1975 , đất nước thống nhất, Bắc Nam sum họp nhà, khắc phục hậu chiến tranh xây dựng đất nước lĩnh vực nghiên cứu Thơ chưa nhà nghiên cứu quan tâm nên có cơng trình vấn đề đời 2.3 Từ sau năm 1986 đến Sau thời kì đổi mới, Thơ quan tâm nghiên cứu nhiều đánh dấu trở lại từ năm 1989 với đời cơng trình Tổng tập văn học Việt Nam Hà Minh Đức chủ biên Tiếp hàng loạt cơng trình như: Con mắt thơ: phê bình phong cách Thơ (Đỗ Lai Thúy) năm 1994; Nhìn lại cách mạng thi ca: 60 năm phong trào Thơ (Huy Cận, Hà Minh Đức chủ biên) năm 1992; Cùng năm này, tác giả Hà Minh Đức xuất Một thời đại thi ca (về phong trào thơ Mới 1932 – 1945), Từ năm 1998 tới nay, Thơ lại coi địa hạt màu mỡ để nhà nghiên cứu tìm hiểu, cày xới, đời cơng trình có tính khoa học cao Tiêu biểu số cơng trình như: Tinh hoa Thơ mới: thẩm bình suy ngẫm (nhiều tác giả); Thơ 1932 – 1945: tác giả tác phẩm (nhiều tác giả); Thơ lãng mạn – lời bình (Vũ Thanh Việt biên soạn); Giọng điệu thơ trữ tình: qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ (Nguyễn Đăng Điệp); Đặc trưng từ vực Thơ 1932 – 1945 (Vũ Thị Ân) v v 10 nhạc vang động tới tận tâm hồn Tác giả thấy hương thơm hoa, thấy vị say rượu ngọt, màu hương thơm ánh sáng cảnh sương khói hiển lẫn lộn dịng suối, lời chim tiếng khóc than” [47, tr 7] Trong Vội vàng Xuân Diệu điệp ngữ “Ta muốn” nhắc lại lần nhằm diễn tả cách sống nhanh, sống mạnh, sống Ta muốn hịa nhập, thâu tóm thiên nhiên vũ trụ Quả khát vọng lớn lao Một loạt động từ sử dụng theo lối tăng tiến Từ “ôm” đến “riết”: muốn ơm ghì chặt sống Từ”say” thể ngây ngất đến chuếnh choáng men say nồng tình yêu mùa xuân Như chưa đủ, nhà thơ muốn”thâu hôn nhiều” tức muốn thu hút tất vào để có hịa nhập làm Cuối muốn cắn vào bầu xuân hồng, từ “cắn” đc dùng với cường điệu táo bạo, chưa có văn chương truyền thống từ thể lòng yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Chủ nghĩa tượng trưng đề cao âm nhạc thơ họ quan niệm âm nhạc nghệ thuật cao siêu Thật ra, phương Đông, truyền thống “trung thi hữu nhạc” xuất từ lâu, song yếu tố nhạc thơ phương Đông truyền thống xuất bên cạnh yếu tố khác Còn thơ lãng mạn, từ yếu tố nhạc truyền thống, nhà thơ ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng nên có xu hướng biến từ thơ thành bán âm nhạc Ở lĩnh vực này, có lẽ khơng có chủ định Bích Khê Nâng cao nhạc tính thơ, Xuân Diệu có Nhị hồ, Nguyễn Xuân Sanh có Tiếng địch Nghĩa người có Trong đó, để “Duy tân” thơ, Bích Khê thể nghiệm hàng loạt tạo nên thể loại thơ toàn vần Trong hàng loạt thơ đậm chất nhạc xin chọn Hoàng hoa Ở Hoàng hoa, chất nhạc bao trùm lên toàn “bán âm” toàn vần bằng, lại tương giao quyện màu sắc Nhưng màu trực giác mang tính biểu tượng: “màu lưng chừng trời”, “màu phơi nơi nơi”, “màu ôm vai gầy” Nghĩa màu lam kiểu lưng chừng trời, màu xanh kiểu phơi nơi nơi, màu vàng kiểu ôm vai gầy kiểu Vườn mướt quá, xanh ngọc (Hàn Mặc Tử) in 114 hết tươi xanh (Xuân Diệu) Nghĩa loại màu tượng trưng thật sự, loại màu khơng thể vẽ lại hội hoạ Nhạc tính cịn Bích Khê “kí âm” kiểu lặp ngữ, lặp từ, lặp vần thường thấy âm nhạc Đọc lại thử câu ta thấy khơng thể ngâm mà phải hát Đây mùa hồng hoa, mùa hoàng hoa, Ngàn khơi, ngàn khơi, ta, ngàn khơi (đã thơ không cần phải dùng nhiều dấu câu câu thế) câu đầy âm vang Làm mây theo chàng lên yên nhung, Non yên tên bay ngang muôn đầu, Ai xây mồ hoa chơn đời tươi Muốn hát lại thơ Đó thơ tượng trưng Trong Nhạc Lệ, Bích Khê dường đắm suối nhạc lịng ơng Nhạc chảy từ “mộng cầm ca” với hòa điệu “hơi thở hoa hồng mơ mộng”, “buồn đêm rào rạt”, “không gian tơ gợn sóng”, “của hồn thu lạc mơ”… nhớ nàng Ngọc Kiều trắng trong, đoản mệnh Mộng cầm ca; nhạc vang ngân từ âm tỳ bà vừa nã sang trọng, vừa réo rắt buồn thương thơ Tỳ bà ngang, huyền huyền diệu ẩn dấu mối tình da diết cõi sâu xa; nhạc chảy tràn từ bóng tiên nương Nhạc: Nàng ơi! đừng động… có nhạc giây, Nhạc gây hoa mộng, nhạc ngát mây; Nhạc lên cung hường, nhạc vơ đào động, Ơ nàng tiên nương! – hớp nhạc đầy hương Thế nên, tiếng đàn Bích Khê thật nhiều cung bậc: rung, nghẹn, rụng, câm, bẻ phím Và nói, nhạc nhạc lịng nên có lệ Lệ lệ tê mê, nhiều thương cảm với cõi trần gian thi vị đau thương, nhiều hệ lụy: Ai xây bờ xanh xương người?! Ai xây mồ hoa chơn đời tươi?!” 115 (Hồng hoa) Lệ lệ ám ảnh từ mối duyên tình dang dở khắc sâu tâm tưởng thi nhân: Anh không rời ảnh thơ ngây Và trở nên người dễ khóc lây Anh khóc mắt anh mắt Để rằng: - Em khóc với anh đây! (Ảnh ấy) Không ồn hay sướt mướt, Nhạc Lệ Bích Khê đem đến cho ta cảm giác bay bổng, va đập, chạm khắc… Có thơ làm theo lối thơ vắt dòng Pháp, tạo nhịp điệu tân kỳ ý nghĩa lạ lẫm: Thoảng tiếng gáy cu Cườm, hiu hiu vàng đượm Bích Khê sử dụng nhiều biện pháp hoà âm: điệp phụ âm đầu (Nhẹ nhàng, nhịp nhàng thở sương; Núi vía vọng để vấn vương), điệp vần câu gây cảm giác hô ứng lan truyền (Hồn hương phơ phất sương; Tình tang tơi nghe tình lang) Sự về, lan toả âm tạo nên nhịp nhàng giai điệu thơ Các điệp khúc mang tính nhạc tạo nên từ điệp từ điệp cú pháp sử dụng với tần số cao: Hồng bên cồn, Bên cồn thôn, Cô thôn ô trúc vàng; Thơ bay, thơ bay vô bàn tay ngà; Thơ ngà ngà say, thơ ngà ngà say Như vậy, nhạc tính điểm bật Thơ có ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng Nó thể rõ qua hịa âm, cách ngắt nhịp, trùng điệp câu chữ, sử dụng từ láy Nhạc tính cịn biểu rõ qua từ ngữ nhạc hay từ ngữ tương đồng với nhạc 116  Tiểu kết chƣơng Từ nhận định chung ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng Thơ mới, chương 3, tiếp nối nội dung chương để cách tương đối hệ thống, đầy đủ ảnh hưởng đặc trưng thơ tượng trưng sáng tác Thơ Những nội dung thể cịn góp phần quan trọng nhằm khẳng định, trình tiếp biến chủ nghĩa tượng trưng vào Thơ tiếp biến có điều kiện hàm chứa sáng tạo riêng, tiêu biểu qua sáng tác Xuân Diệu, Huy Cận, Bích Khê Đáng lưu ý, nhạc tính nhắc đến sáng tác tác giả Thơ không đơn dấu hiệu phân biệt thơ văn xi, mà cịn biểu đậm nét ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng thơ Pháp Tuy nhiên, với tài sử dụng ngôn ngữ khác nhau, nhà Thơ thực tạo nên tác phẩm bữa tiệc ngôn ngữ đa sắc màu Nếu “Nhà thơ nhà thơ mới” Xuân Diệu tạo giới chữ lạ, khiến người đọc phải vận dụng tồn giác quan để cảm nhận, mẻ Bích Khê tạo ấn tượng thị giác mạnh ông xứng đáng với danh hiệu “Nhà thơ đỉnh cao ngôn từ”; Huy Cận lại khéo léo thổi hồn thơ len lỏi âm hưởng văn chương phương Tây Đó tài, sáng tạo tạo nên dấu ấn phủ nhận nhà thơ hệ Thơ đường tiếp biến ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng để làm giàu thời đại thơ ca năm đầu kỷ XX 117 KẾT LUẬN Thơ (1932 - 1945) xem tượng đặc biệt lịch sử văn học dân tộc khơng trào lưu bao gồm tên tuổi nhiều nhà thơ lớn với tài kiệt xuất, phong cách độc đáo, tiếng từ xuất như: Thế Lữ, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử… mà sứ mệnh cách tân số phận thăng trầm lịch sử văn học đại Chỉ riêng cách dùng tên gọi Thơ xuất lần Việt Nam Nhiều nghiên cứu rằng, Thơ đời với tác động mạnh mẽ ảnh hưởng thi ca phương Tây xuất từ cuối kỷ XIX số nước thuộc khu vực châu Á Nói để thấy rằng, Thơ không dành để riêng cho tên gọi trào lưu thơ quốc gia, mà cịn tên gọi chung cho cách tân thơ, với ảnh hưởng văn học phương Tây, đặc biệt chủ nghĩa tượng trưng thi ca phương Tây Như thúc lịch sử, tất yếu thời đại thi ca quốc gia tưởng quen với lối mòn, cần luồng gió để thổi bùng lên cảm xúc soi sáng “một thời đại thi ca”, ánh sáng chủ nghĩa tượng trưng xuất mang lại cảm hứng đổi Tại quốc gia có thời kỳ “Thơ mới” 118 Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, thi ca quốc gia thức thổi luồng gió với nhiều tên tuổi tác giả, tác phẩm in đậm dấu ấn lên bảng vàng lịch sử thi ca dân tộc Trong Văn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh Đồn Lê Giang chủ biên, nhìn Thơ so sánh cách biện chứng, thống nước chịu ảnh văn hóa phương Tây Dưới ánh sáng loại hình học lý thuyết văn học so sánh, nhận thấy điểm tương đồng dị biệt văn học khu vực mà Thơ tượng đáng ý Và, phương diện xem Thơ mới, kết trình tiếp xúc, giao lưu, ảnh hưởng phương Tây, tiếp thu phương Tây để cách tân, đổi phát triển văn học Nhưng quan trọng cả, hình thành phát triển Thơ xem tự ý thức, chủ động tiếp thu tiếp biến giá trị văn học tiến để nước châu Á đại hóa văn học, gia nhập tiến trình chung văn học giới Tại Việt Nam, Thơ xuất hiện, lập tức, thi nhân, nhà phê bình dành mỹ từ để ca tụng, cổ súy cho diện trào lưu Và thời gian ngắn, Thơ nhanh chóng “toàn thắng” vươn lên trở thành Một thời đại thi ca (chữ dùng Hoài Thanh) với tên tuổi tác giả, tác phẩm sừng sững mà thơ ca giai đoạn trước phải tốn nhiều năm để tạo lập Bao hết khám phá Thơ mới? Có lẽ, câu hỏi khơng có lời đáp, tới nay, sau gần kỷ kể từ đời, Thơ chủ đề tốn nhiều giấy mực học giả, nhà nghiên cứu văn chương, ngôn ngữ Đến Thơ mới, lần tiến trình văn học dân tộc tới trước kỷ XX, quan niệm văn học mới, ý thức tơi cá nhân, hình thức thể giới cảm xúc người, cảm quan nhân sinh vũ trụ,…được xác lập Và đến Thơ mới, người ta nhận thấy rõ rệt kế thừa, phát triển cách rõ rệt ngơn ngữ tiếng Việt nói chung, có ngơn ngữ thơ ca 119 Tuy nhiên, nghiên cứu Thơ thấu đáo, không gắn với nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng, đặc biệt chủ nghĩa tượng trưng văn học Pháp kỉ XIX Sự đánh giá thấu đáo ảnh hưởng Chủ nghĩa tượng trưng Thơ khơng góp phần làm sáng tỏ giá trị có tính chất cách tân cho thơ đại, mà cịn góp phần làm sâu sắc vai trò tầm ảnh hưởng tác giả đỉnh cao Thơ Tượng trưng, theo cách hiểu Baudelaire - tác giả để lại dấu ấn đậm nét tới thi sĩ Thơ Việt Nam, “Trong số trạng thái tâm hồn có tính chất siêu nhiên, chiều sâu sống bộc lộ toàn vẹn cảnh tượng bày trước mắt người, tầm thường Cảnh tượng tượng trưng sống” Và, thơ Bích Khê, tính đồng điệu với tâm hồn Baudelaire biến cảnh tượng đỗi bình thường sống trở thành hình ảnh có sức ám gợi sâu sắc thơ Một tâm hồn sâu não, u uẩn thể hiển rõ mồn Một cõi trời, Chân qua hình ảnh “đầu lâu, “nấm mộ” Qua Tương tư chiều, Đây mùa thu tới, thi sĩ Xuân Diệu cho thấy tương giao sâu sắc người với người, người với thiên nhiên lên với hình ảnh thật đẹp, qua lăng kính thi nhân Những lý thuyết chung chủ nghĩa tượng trưng, thơ tượng trưng, đặc biệt dấu ấn từ thơ tượng trưng Pháp gắn với tên tuổi tiếng có ảnh hưởng trực tiếp đến Thơ tác giả viện dẫn làm sở đối chiếu, so sánh với sáng tác tác giải lựa chọn nghiên cứu Qua đó, tác giả đến nhận xét, đánh giá Thơ với tiếp biến ảnh hưởng cách sáng tạo tác giả, qua tác phẩm bật Luận văn “Ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng Thơ qua thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Bích Khê” với cấu trúc ba chương: Khái lược chủ nghĩa tượng trưng phong trào Thơ mới; Tính tương giao hệ thống biểu tượng Thơ Ngôn từ nhạc tính Thơ mới, tác giả mong muốn hệ thống lại cách rõ 120 nét, đầy đủ đánh giá, nhìn nhận ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng Thơ thể qua thơ tác giả tiêu biểu: Xuân Diệu, Huy Cận, Bích Khê Qua nghiên cứu luận văn, đặc trưng tiêu biểu chủ nghĩa tượng trưng thể bật sáng tác Xuân Diệu, Huy Cận, Bích Khê: tính tương giao (tương hợp) cảm giác sử dụng hệ thống biểu tượng để biểu đạt Qua tác phẩm thơ ba tác giả lựa chọn nghiên cứu luận văn, tính tượng trưng lên với nhiều biến hóa đa sắc tác phẩm qua cách thể khác tác giả, nhìn chung, tác giả thống việc tạo nhiều liên tưởng xa xôi, bất ngờ, có sức ám gợi hàm nghĩa sâu xa ẩn tâm trạng, tâm tư tác giả Từ việc ảnh hưởng, tiếp thu có biến đổi, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, tác giả Thơ tạo nên tác phẩm thơ tượng trưng đặc sắc để lại dấu ấn đậm nét nhiều phương diện Thơ mới, qua thể Xuân Diệu, Huy Cận Bích Khuê đánh dấu đổi quan trọng thơ tượng trưng góp phần định vào tiến trình đổi thơ ca đại làm giàu thêm ngôn ngữ tiếng Việt Qua ba chương viết, chúng tơi làm rõ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: Đặc trưng chủ nghĩa tượng trưng, ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng thơ nhà thơ phương Tây sáng tác thơ thời đại Thơ Việt Nam Sự tiếp biến có chọn lọc chủ nghĩa tượng trưng phương Tây tác giả Thơ mới, đó, chúng tơi đặc biệt nhấn mạnh đến biểu rõ rệt việc ảnh hưởng thơ tượng trưng vào thơ tác giả lựa chọn nghiên cứu với biến tấu đặc sắc, đa dạng Từ đó, chúng tơi hi vọng với đóng góp nhỏ bé phần phác họa nhìn khái quát ảnh hưởng trào lưu, chủ nghĩa thơ phương Tây tới Việt Nam tiếp nhận sáng tạo trào lưu, chủ nghĩa nhà Thơ thời kỳ 1932 - 1945 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Lê Thị Anh (2007), Thơ với thơ Đường, NXB Văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bao (sưu tầm, biên soạn giới thiệu), Toàn tập Xuân Diệu – tập 1, NXB Văn học Nguyễn Đại Bằng (2004), Từ láy tiếng Việt: Đỉnh cao sáng tạo từ, NXB Văn hóa Dân tộc Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Huy Cận, Trần Khánh Thành (sưu tầm, tuyển chọn) (1999), Huy Cận – đời thơ, NXB Văn học Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 122 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1966), Phong trào Thơ mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1932 – 1945, NXB Văn học, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình: qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới, NXB Văn học 14 Nguyễn Đăng Điệp (2009), Huy Cận – tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại: Tiến trình tượng, NXB Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 17 Văn Hạc (1941), Thi nghệ: Lược luận thơ nghệ thuật làm thơ, Tủ sách nghệ thuật, Quốc học Thư xá 18 Lê Bá Hán (chủ biên) (2002), Tinh hoa Thơ mới: Thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục 20 Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi (2008), Bích Khê – Tinh hoa Tinh huyết (kỷ yếu hội thảo Bích Khê năm 2006 Quảng Ngãi, NXB Hội nhà văn 21 Mã Giang Lân, Thơ Xuân Diệu lời bình / tuyển chọn, NXB Văn hóa thơng tin, 1999 22 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 123 23 Tôn Thảo Miên, Thơ thơ Gửi hương cho gió: tác phẩm lời bình / tuyển chọn, NXB Văn học, 2007 24 Nguyễn Xuân Nam (1999), Chế Lan Viên – Huy Cận, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 N A Gulaiep, Lý luận văn học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1982 26 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Xuân Diệu thơ đời, NXB Văn học 27 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2001), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2005), 70 năm đọc thơ Bích Khê, NXB Văn học, Hà Nội 31 Lê Hồng Sâm (1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, NXB Ngoại Văn 32 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục, 2003 33 Trần Đình Sử (chủ biên) (2011), Lý luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây, NXN Đại học Trung học chuyên nghiệp 37 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 38 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp Thơ Huy Cận, NXB Văn học 39 Thơ Bích Khê (2007), NXB Đồng Nai 40 Lý Hoài Thu, Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió), NXB Giáo dục, 1998 124 41 Đỗ Lai Thúy (2012), Mắt thơ: Phê bình phong cách Thơ mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 42 Tuyển tập Huy Cận, (tập 1) (1986), NXB Văn học Huy Cận toàn tập: thơ, (tập 1) (2011), NXB Văn học 43 Tuyển tập Xuân Diệu, (tập 1) (1983), NXB Văn học 44 Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII kỉ XIX (tập II), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, NXB Văn học, Hà Nội 46 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Xuân Diệu – thơ đời (tuyển tập), NXB Văn học, 1996 II Luận văn, luận án 48 Lê Tiến Dũng (1996), Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945 trình cách tân thơ đại, Luận án Tiến sĩ, trường ĐHKHXH&NV TPHCM 49 Nguyễn Thị Thùy Dương (2012), Câu thơ Xuân Diệu hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió, luận văn thạc sĩ văn học, ĐHKHXH&NV 50 Hoàng Thị Hiền (2013), Thế giới nghệ thuật thơ Bích Khê, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Lê Quang Hưng (1996), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm ngữ văn – Trường Đại học sư phạm, chuyên ngành Lí thuyết Lịch sử văn học 52 Hồ Hạnh Ngọc (2011), Nhịp điệu Thơ (khảo sát qua thơ Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, ĐHKHXH&NV 125 53 Nguyễn Thị Thùy (2003), Ẩn dụ tri nhận thơ Xuân Diệu, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV 54 Nguyễn Thị Kim Ửng (2011), Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận qua Lửa thiêng, LATS Ngữ Văn, , ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh III Báo, tạp chí 55 Tế Hanh (1997), Cuộc gặp mặt trao đổi ý kiến nhà Thơ mới, Vũ Tuấn Anh tổng thuật, Tạp chí Văn học, số 2, trang 23 56 Xuân Diệu, Bàn thơ, Báo văn nghệ số 1618, ngày 12/1/1991 IV.Tài liệu internet 57 Mai Bá Ẩn, Bích Khê chủ nghĩa tượng trưng Nguồn: http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=1874 58 Hoàng Ngọc Hiến, Baudelaire – Chủ nghĩa tượng trưng Thơ Nguồn: http://thotanhinhthuc.org 59 Nguyễn Hữu Hiếu, Khảo sát chuyển hướng thẩm mĩ văn học Pháp cuối kỉ XIX Nguồn: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=21 02:kho-sat-s-chuyn-hng-thm-m-vn-hc-phap-cui-th-k-xix&catid=64:vn-hcnc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108 60 Nguyễn Hữu Hiếu, Vấn đề tiếp nhận yếu tố nghệ thuật thơ tượng trưng phương Tây Thơ Mới Việt Nam 1932-1945 Nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=25 126 8:vn-tip-nhn-cac-yu-t-ngh-thut-ca-th-tng-trng-phng-tay-trong-th-mi-vit-nam1932-1945&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 61 Đào Lê Na, Thơ tượng trưng, thơ dấu hiệu giao cảm bí mật Nguồn: http://daolena.blogspot.com/2011/03/tho-tuong-trung-tho-cua-dau-hieuva.html 62 Trần Thế Nhân, Nhìn nhận yếu tố tượng trưng, siêu thực thơ Nguồn: http://www.thuathienhue.edu.vn/tap-san-gddt/nam-2009/Cac-yeu-totuong-trung,-sieu-thuc.htm 63 Đặng Thị Ngọc Phượng, Bích Khê – nhà thơ đỉnh cao nghệ thuật ngôn từ http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=146&id=263 64 Bích Thu, Đi vào cõi thơ Bích Khê Nguồn: http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=146&id=199&kh=b90849 65 Phạm Xuân Nguyên, Bích Khê: “thuần túy tượng trưng” Nguồn: http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=146&id=198&kh=b90849 66 Lê Lưu Oanh, Thơ Bích Khê - Một thể nghiệm thơ tượng trưng, http://leluuoanh.wordpress.com/2011/05/14/th%C6%A1-bich-khem%E1%BB%99t-th%E1%BB%83-nghi%E1%BB%87m-th%C6%A1t%C6%B0%E1%BB%A3ng-tr%C6%B0ng/ 67 Đinh Phan Cẩm Vân, Ảnh hưởng C.P.Baudelaire thơ lãng mạn Trung Quốc Việt Nam đầu kỉ XX Nguồn: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2370: nh-hng-ca-cpbaudelaire-trong-th-lang-mn-trung-quc-va-vit-nam-u-th-kxx&catid=121:ht-vit-nam-trung-quc-nhng-quan-h-vn-hoa-vn&Itemid=187 68 Tào Văn Ân, Ảnh hưởng văn học Pháp Thơ Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Nguồn: http://timtailieu.vn/tai-lieu/anh-huong-cua-van-hoc-phap-doi-voi-tho-moi-vietnam-giai-doan-1932-1945-28713/ 127 128 ... trưng (chủ yếu chủ nghĩa tượng trưng Pháp) Thơ mới, qua khảo sát thơ ba nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận Bích Khê Với đối tượng nghiên cứu trên, tiến hành khảo sát phạm vi nghiên cứu tuyển tập thơ ba... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ LOAN ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA TƢỢNG TRƢNG ĐỐI VỚI THƠ MỚI (QUA THƠ XUÂN DIỆU, HUY CẬN, BÍCH KHÊ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22... tài liệu có chủ nghĩa tượng trưng, phong trào thơ để tìm điểm giống chủ nghĩa tượng trưng Pháp hình thức nghệ thuật biểu thơ ba nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Bích Khê để rút mức độ ảnh hưởng 12 Phương

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN