1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực liên tưởng tưởng tượng cho học sinh thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ ngữ văn 11 tập 2

89 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ NGỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” (NGỮ VĂN 11, TẬP 2) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” (NGỮ VĂN 11, TẬP 2) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban Sinh viên thực khóa luận: Vũ Thị Ngọc HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ q thầy bạn học sinh Trước hết, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Ban người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Gia Bình số tạo điều kiện giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu thực nghiệm sư phạm Cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh giúp đỡ động viên suốt q trình thực hồn thành báo cáo Trong q trình hồn thiện khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý bảo thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn!!! Sinh viên Vũ Thị Ngọc DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh HMT Hàn Mặc Tử GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Những lực chung môn Ngữ Văn 10 Bảng 2.1 : Bảng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng .47 Bảng 3.1: Tổng hợp kết điểm kiểm tra .73 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực liên tưởng tưởng tượng 1.1.2 Dạy học đọc hiểu .19 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.1.1 Thực trạng lực liên tưởng, tưởng tượng học sinh việc học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” .20 2.1.2 Thực trạng việc phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh qua dạy học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” 22 2.1.3 Nguyên nhân 22 CHƯƠNG 2: TÁC PHẨM “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG CHO HỌC SINH QUA VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” 24 2.1 Tác giả Hàn Mặc Tử thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” .24 2.1.1 Tác giả Hàn Mặc Tử .24 2.1.2 Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” .27 2.2 Một số biện pháp phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh qua việc dạy học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” 30 2.2.1 Những nguyên tắc sử dụng biện pháp phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng 30 2.2.2 Một số biện pháp phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh qua việc dạy đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” 35 2.2.2.1 Đọc sáng tạo để khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng 35 2.2.2.2 So sánh tín hiệu nghệ thuật tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” với số tác phẩm khác để gợi liên tưởng, tưởng tượng 40 2.2.2.3 Dùng tranh, video để kích thích liên tưởng, tưởng tượng .44 2.2.2.4 Xây dựng câu hỏi để liên tưởng, tưởng tượng 45 2.2.2.5 Đa dạng hóa hình thức luyện tập sáng tạo học sinh 50 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM .51 3.1 Mục đích thực nghiệm .51 3.2 Đối tượng địa bàn thể nghiệm 51 3.3 Giáo án thể nghiệm 51 3.4 Cách thức tiến hành 71 3.5 Kiểm tra, đánh giá kết thể nghiệm 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển khơng ngừng nhờ có Cách mạng Khoa học- Kĩ thuật, đặc biệt gần Cách mạng 4.0 Vấn đề “nguồn nhân lực” từ mà có nhiều thay đổi Xã hội địi hỏi nguồn nhân lực khơng có trình độ cao chun mơn mà cần có lực cần thiết để thích ứng với cơng việc Đây vừa hội đồng thời thách thức lĩnh vực đời sống, có giáo dục Nắm bắt điều đó, giáo dục nước ta có nhiều sách đổi để bắt kịp phù hợp với xu phát triển xã hội Trong Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành vào 4/11/2013 (Sau nói chi tiết Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 28/07/2017) có đề cập đến vấn đề phát triển lực người học mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng: “Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp mới” [6] Và lực liên tưởng, tưởng tượng số nhiều lực cần hình thành phát triển người học Bên cạnh đó, theo nhà Tâm lý học Nga N.D.Levitop “Tâm lý học sư phạm” nói: “ Sự tưởng tượng phong phú thực Sự tưởng tượng phong phú cảm xúc mãnh liệt.” Cảm xúc mãnh liệt tác động mạnh mẽ đến trí nhớ Và việc đọc hiểu tác phẩm văn chương có cộng hưởng cảm xúc trí nhớ phát huy tốt hiệu nghệ thuật Nói cách khác, liên tưởng tưởng tượng giúp việc đọc hiểu văn trở nên gần gũi dễ dàng Thêm nữa, chất văn học môn nghệ thuật lấy chất liệu ngôn từ- thứ dễ dàng cầm, nắm mà cần phải huy động lực liên tưởng, tưởng tượng để giải mã khám phá Đặc biệt thơ, thơ siêu thực tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ”của Hàn Mặc Tử tính đa nghĩa lớn cần vận dụng phát huy lực liên tưởng, tưởng tượng Không vậy, xuất phát từ thực trạng lực liên tưởng, tưởng tượng học sinh việc phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học trường THPT chưa trọng phát triển nhiều Xuất phát từ nguyên nhân trên, định nghiên cứu đề tài: Phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” (Ngữ Văn 11, tập 2) Lịch sử nghiên cứu Bàn vấn đề liên tưởng, tưởng tượng dạy học Ngữ Văn, đặc biệt dạy học đọc hiểu có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Nhưng đây, khái quát số cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài: Phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Đầu tiên phải kể đến số tài liệu viết vai trò liên tưởng, tưởng tượng: Cảm thụ giảng dạy văn học tác giả Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục 1983; Dạy văn dạy hay đẹp tác giả Nguyễn Duy Bình, NXB Giáo dục 1983; Giảng văn nhiều tác giả, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 1981 Cụ thể: Trong “Dạy văn dạy hay, đẹp” tác giả Nguyễn Duy Bình khẳng định: “Quá trình dạy tác phẩm văn học thực cách có hiệu lực thực nội dung tác phẩm tái trí tưởng tượng trở thành kiện tâm hồn em Bởi vì, em chưa tái hình tượng tâm trí tác phẩm tượng xa lạ bên em, em chưa tiếp xúc với nó, khó mà hiểu lời phân tích dẫn dắt giáo viên.” [4] Và Giáo sư Phan Trọng Luận Cảm thụ văn học giảng dạy văn học”cho rằng: “Liên tưởng đầu mối rung động thẩm mỹ Liên tưởng cần thiết để lĩnh hội bề hình tượng, mà cịn giúp mở rộng đào sâu sống chứa đựng đó”, “tưởng tượng cầu nối người đọc với người viết Tưởng tượng nâng tâm hồn, suy nghĩ người đọc đến gần với người viết Thiếu lực tưởng tượng hiểu ý tình sâu kín giấy trắng, mực đen, chữ viết Đằng sau bên trang giấy, nét chữ, tiếng nói, thở, nhịp tim nhà văn, có sức hoạt động nhân vật” [15] Đặc biệt nói vai trò liên tưởng, tưởng tượng cấu trúc hoạt động tiếp nhận văn học HS không kể đến hai sách: Phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (1996) Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học Nguyễn Thị Thanh Hương, NXB Giáo dục 1998 Tiếp theo, bàn vấn đề: Liên tưởng, tưởng tượng mối quan hệ với hoạt động tích cực bạn đọc- HS: Trong Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nguyễn Trọng Hoàn, Nxb Giáo dục (2001) tập trung nghiên cứu hoạt động liên tưởng, tưởng tượng học sinh giảng văn, đặt hệ thống lý luận bao gồm đối tượng, mục đích, chế, phương thức thực biện pháp định hướng thẩm mỹ, khắc phục hạn chế liên tưởng, tưởng tượng Từ việc xác định liên tưởng, tưởng tượng yếu tố then chốt để khai thác, chiếm lĩnh giới nghệ thuật tác phẩm văn học tác giả vào nghiên cứu điều kiện xuất hiện, chế vận hành, mối quan hệ liên tưởng, tưởng tượng với thao tác tư sáng tạo vị trí giai đoạn đoạn nhận thức để làm nên tính đặc thù hoạt động tiếp nhận văn học nhà trường Trên sở đó, tơi nhận thấy đề tài chủ yếu hướng đến việc nghiên cứu lý thuyết lực liên tưởng, tưởng tượng dạy học Ngữ Văn THPT Vậy nên, nghiên cứu chọn lựa: “Phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” (Ngữ Văn 11, tập 2) với mong muốn đóng góp thêm phần phương pháp dạy học cụ thể đề xuất số biện pháp để phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh thông qua dạy đọc hiểu tác phẩm thơ (tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử) hóa khiến dịng sơng trăng, thuyền trăng, bến sông trăng trở thành bến đỗ siêu thực; tất trở nên mờ ảo, lấp lánh, huyền diệu choáng ngợp thi nhân Tuy nhiên, thuyền chở ánh trăng lại đứng trước đại từ phiếm “ai” khiến thuyền vốn huyền ảo trở nên xa xôi, không rõ thuyền anh, thuyền em hay thuyền Và dù thuyền nhà thơ thể ước vọng hạnh phúc, sống kẻ bờ vực chết mô tuýp đầy ám ảnh thơ HMT GV cho HS làm việc theo cặp, thảo luận câu hỏi: Từ “kịp” câu thơ “Có * Câu 8: chở trăng kịp tối nay?” cho ta thấy - “kịp”: gợi đau xót, thi nhân quan niệm sống Hàn Mặc Tử chạy đua với thời gian quỹ thời nào? Em có liên tưởng đến quan gian cịn lại ỏi niệm sống khác tác giả học phong trào Thơ mới? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt Từ “kịp” nhãn tự khổ thơ, mang bi kịch thân phận tâm hồn thi nhân Nó với trạng từ “tối nay” giọng điệu gấp gáp, vội vàng, khăc khoải da diết Nó thể tâm thế, cách sống Đó sống chạy đua với thời gian Nếu Xuân Diệu chạy đau với thời 68 gian để tận hưởng sống cách tối đa HMT chạy đua với thời gian để hưởng sống cách tối thiểu Với HMT sống hạnh phúc Quỹ thời gian Tử co lại khắc, ngày Và chữ “kịp” tựa lời cầu khẩn, van lơn kẻ đứng bên rìa đời, lâm vào tuyệt vọng, đau thương - GV hỏi: Câu thơ cuối sử dụng biện pháp tu từ gì? - Câu hỏi tu từ => tâm trạng phấp HS: suy nghĩ, trả lời phỏng, lo âu, khắc khoải, trăn trở thực - Gv bình giảng ảo đan xen Câu hỏi tu từ xoáy sâu, khắc sâu =>>> Tiểu kết: thêm: Liệu có kịp khơng? Liệu có kịp tối - Bức tranh thiên nhiên đẹp, tĩnh lặng, khơng? Có kịp vớ Hàn Mặc Tử huyền ảo khơng? - Mặc cảm chia lìa, cô đơn nỗi - GV cho HS thảo luận theo nhóm (4 khát khao sống mãnh liệt người/ nhóm) đọc hiểu khổ thơ thứ 3 Khổ theo gợi ý sau: Phân tích tín hiệu nghệ * Câu - Động từ: “mơ” thuật thẩm mĩ khổ thơ: + Các hình ảnh: áo em, sương khói, nhân => đặt đầu câu => tồn hìn ảnh phía ảnh, sau trở nên mờ ảo, không thực + Các biện pháp tu từ - Tăng tiến: mơ- khách- đường xa + Các từ ngữ đặc biệt => hư ảo, xa xôi HS thảo luận chia sẻ (Mỗi nhóm - Điệp từ: “khách đường xa” có 2-3 phút trình bày vấn đề => nhấn mạnh tính chất mơ hồ, khơng Các nhóm cịn lại nhận xét bổ xác định sung) 69 * Câu 10: GV chốt - Đại từ nhân xưng: “em” => xuất nhân vật thứ hay phân thân chủ thể trữ tình: TG bên ngồi- TG bên - “trắng quá” => tính từ cực tả, vẻ đẹp trinh khiết, xuân tình * Câu 11: - “Ở đây”=> kéo thi sĩ trở - tăng tiến: “sương- khói”=> hư ảo hóa, mờ ảo hóa => niềm hồi nghi đến khắc khoải * Câu 12: - “Ai” + Cách hiểu 1: “Ai” (1): chủ thể thi sĩ “Ai” (2): khách đường xa (nghĩa hẹp), tình người cõi nhân gian +Cách hiểu 2: Sự phân thân - Câu hỏi tu từ, điệp từ, ỉ “ai” => vừa câu hỏi đau đáu, day dứt; vừa tiếng thở dài; vừa lời cầu mong; vừa tiếng van lơn => nỗi niềm hoài nghi, khắc khoải xót xa mong chờ vơ vọng => Hàn Mặc Tử khao khát sống, giao cảm yêu thương 70 Hoạt động 3: Luyện tập - GV chia lớp thành nhóm (như nhóm III Tổng kết ban đầu chia) cho học sinh thực Sơ đồ tư (Phụ lục 4) yêu cầu sau: Từ dịch chuyển không gian thời gian khổ thơ, em có liên tưởng/ liên hệ với mạch cảm xúc tồn thơ?Hãy trả lời câu hỏi cách sơ đồ hóa HS suy nghĩ, trả lời Hoạt động 4: Vận dụng - GV chiếu cho HS xem ảnh khu tưởng niệm Hàn Mặc Tử (phụ lục 2) yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Nếu em nhà báo có chuyến cơng tác đến khu mộ tưởng niệm nhà thơ Hàn Mặc Tử, viết báo giới thiệu khu di tích ( Trong viết có giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”) HS viết nhà E Định hướng học HS soạn học “ Từ ấy” F Rút kinh nghiệm 3.4 Cách thức tiến hành Bước 1: Chuẩn bị: Soạn giáo án trình bày nguyện vọng với giáo viên hướng dân Bước 2: Giới thiệu với học sinh lớp 11D1, 11D2 học tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” giao nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà cho học sinh Bước 3: Tiến hành dạy lớp 11D1 trước Sau xin ý kiến phản hồi từ phái học cinh giáo viên hướng dẫn để rút kinh nghiệm dạy tiếp tục lớp 11D2 71 3.5 Kiểm tra, đánh giá kết thể nghiệm 3.5.1 Cách thức kiểm tra, đánh giá - Dựa vào quan sát thái độ tích cực học sinh học - Dựa vào kiểm tra: + Bài kiểm tra nhóm:  Bài tập (phần Đọc hiểu chung): Sưu tầm tranh/ ảnh liên quan đến tác giả HMT trình bày hiểu biết em tác giả HMT  Bài tập (phần luyện tập): Từ dịch chuyển không gian thời gian khổ thơ, em có liên tưởng/ liên hệ với mạch cảm xúc tồn thơ?Hãy trả lời câu hỏi cách sơ đồ hóa + Bài viết cá nhân: : Nếu em nhà báo có chuyến cơng tác đến khu mộ tưởng niệm nhà thơ Hàn Mặc Tử, viết báo giới thiệu khu di tích ( Trong viết có giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”) 3.5.2 Kết thể nghiệm - Kết định tính mức độ tiếp thu học học sinh: + Sự tiếp thu học sinh: Hầu hết em học sinh tập trung ý, lắng nghe ghi chép cẩn thân + Sự tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập: Đa số em học sinh hoàn thành phần chuẩn bị nhà từ trước theo định hướng giáo viên Thậm chí có số em học sinh cịn chủ động mượn sách, xin tài liệu liên quan đến tác phẩm tác giả để chuẩn bị cho học Học sinh tích cực tham gia phát biểu hăng say, sáng tạo thích thú với hoạt động nhóm Tuy nhiên số học sinh thụ động chưa tích cực tham gia đóng góp xây dựng + Tính đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh đạt mức độ cao (khoảng 90%): - Kết định lượng Đánh giá sản phẩm nhóm: 72 Đánh giá sản phẩm nhóm: ( Điểm số điểm trung bình tập nhóm) Sau nhận xét chấm điểm nhóm cho nhóm , người dạy thu kết sau: Đối với lớp 11D1: Trong vịng phút thảo luận phút trình bày số điểm nhóm là: Nhóm 1(8,5): Tranh ảnh sưu tầm đa dạng; Khả liên tưởng tốt, kĩ thuật vẽ sơ đồ tư tốt, trình bày sản phẩm khá; Nhóm (8 điểm): Có đầu tư sưu tầm tranh ảnh; Khả liên tưởng tốt, kĩ thuật vẽ sơ đồ tư trình bày khá; Nhóm (7 điểm): Chưa có đa dạng hệ thống tranh ảnh sưu tầm được; Khả liên tưởng, kĩ thuật sơ đồ tư trình bày Đối với lớp 11 D2: Cùng hoạt động vận dụng tập nhóm thứ học sinh làm tốt sưu tầm nhiều tranh ảnh liên quan đến tác giả Hàn Mạc Tử Cụ thể nhóm lớp số điểm lần lượt: Nhóm (9 điểm): Khả liêntưởng, kĩ thuật vẽ sơ đồ tư trình bày tốt, nhiều sáng tạo; Nhóm (8,5 điểm): Khả liên tưởng tốt, kĩ thuật vẽ sơ đồ tư tốt, trình bày sản phẩm khá; Nhóm (8 điểm) Khả liên tưởng tốt, kĩ thuật vẽ sơ đồ tư trình bày Như vậy, lớp TN ĐC điểm học sinh đạt mức khá, giỏi Tuy nhiên lớp ĐC kết qua cao chút: chủ yếu điểm khá-giỏi, giỏi Đánh giá sản phẩm cá nhân: Sau giao tập cho học sinh nhà viết, thu chấm người dạy thu kết lớp 11 D1 11D2 sau: Bảng 3.1: Tổng hợp kết điểm kiểm tra Điểm Đối Số tượng lượng 0-4 10 bình TN 40 13 11 6,95 ĐC 40 17 10 7,325 Trung Như thấy kết học sinh đạt sau GV áp dụng số biện pháp phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng Khá Và lớp ĐC kết học sinh đạt cao lớp TN, nhiên cao không đáng kể 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Khóa luận tốt nghiệp thực với đề tài Phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh thông qua việc dạy đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” (Ngữ Văn 11, tập 2) Qua trình nghiên cứu, người viết xin đưa kết luận sau: Liên tưởng, tưởng tượng lực chuyên biệt quan trọng môn Ngữ văn Liên tưởng, tưởng tượng không giúp học sinh có cách tiếp cận tác phẩm sâu, rộng, hấp dẫn, sinh động mà giúp cho tác phẩm văn chương có đời sống lâu bền phong phú lịng độc giả Nếu GV áp dụng số biện pháp mà khóa luận đề xuất việc định hướng, dẫn dắt tổ chức học sinh đọc hiểu tác phẩm “Đây thơn Vĩ Dạ” nói riêng tác phẩm văn chương chường trình nói chung làm chủ dạy theo định hướng phát triển lực người học Với việc thực nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh thông qua dạy đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” xuất phát từ mong muốn thay đổi phương pháp dạy học mẻ, sáng tạo khơi gợi cho HS tình yêu văn chương Và để phát huy tối đa tác dụng biện pháp đề xuất khóa luận dạy đọc hiểu tác phẩm “Đây thơn Vĩ Dạ” nói riêng đọc hiểu tác phẩm văn chương nói chung GV cần sử dụng phối hợp khéo léo biện pháp thời điểm, đối tượng Do điều kiện thời gian khơng cho phép nên Khóa luận dừng lại việc sử dụng số biện pháp nhằm phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh thông qua đọc hiểu tác phẩm “Đây thơn Vĩ Dạ” Người viết mong muốn có hội nghiên cứu khác mở rộng phạm vi nghiên cứu việc sử dụng biện pháp Trên kết bước đầu nghiên cứu chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đươc góp ý từ q thầy giáo để Khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Tài liệu nước Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo đinh hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục đào tạo 2015, Tài liệu tập huấn PISA, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (bản thảo) Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Chương trình Giáo dục phổ thơng Ngữ Văn Chương trình Giáo Dục phổ thơng tổng thể 28/07/2017 Nguyễn Văn Cường (2011), Cơ sở đổi phương pháp dạy học,Trường ĐHSP Hà Nội-Trường ĐH Potsdam Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc chủ biên (1988-1989), Tâm lí học, tập, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Hoạt động liên tưởng, tưởng tượng học sinh giảng văn, Luận án Tiến sĩ Giáo dục 11 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hùng, Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ Văn THCS 13 Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ đọc hiểu, NXB Đại học sư phạm 14 Phạm Thị Thu Hương (2012) Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB đại học Sư phạm Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục 16 Hoàng Phê chủ biên (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 17 Nguyễn Khắc Phi (2000), Sách giáo viên 6, tập 1, NXB Giáo dục 18 Đỗ Ngọc Thống (2015), Chương trình Ngữ Văn nhà trường phổ thơng Việt Nam phát triển sau 2015 75 *** Tài liệu nước 19 Deseco (2002), Education – Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart, October 10–11, 2002 20 Guofang Wan, Dianne M.Gut, (2011) Bringing schools into the 21st century, Springer 21 Rudich (1980), Tâm lý học, Nxb Thể dục thể thao 76 PHỤ LỤC Phiếu điều tra PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM “ĐÂY THƠN VĨ DẠ” Các bạn thân mến! Chúng tơi đến từ trường Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội Để khảo sát lực liên tưởng, tưởng tượng học sinh việc học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ”, mong nhận hợp tác từ phía bạn học sinh (Phiếu khảo sát nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu, không sử dụng để đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo tính bảo mật) Thơng tin cá nhân: Tên: Lớp: Câu 1: Theo bạn, lực liên tưởng, tưởng tượng có vai trị việc học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 2: Trong học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” em cảm thấy nào? A Rất hứng thú học B Hứng thú học C Bình thường D Khơng hứng thú học Câu 3: Trước học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ”, bạn thường chuẩn bị gì? A Soạn theo yêu cầu giáo viên (64) B.Tìm hiểu tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm (5) C Chỉ đọc trước tác phẩm (23) 77 D Không chuẩn bị (18) Câu 4: Bạn thường gặp khó khăn việc học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ”? Câu 5: Khi học đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” thầy cô bạn sử dụng phương pháp phương pháp đây? A Đọc sáng tạo để khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng B So sánh tín hiệu nghệ thuật tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” với số tác phẩm khác để gợi liên tưởng, tưởng tượng C Dùng tranh, video để kích thích liên tưởng, tưởng tượng D Xây dựng câu hỏi để liên tưởng, tưởng tượng E Đa dạng hóa hình thức luyện tập sáng tạo học sinh F Khác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 78 Một số hình ảnh phục vụ dạy 79 80 Một số hình ảnh HS sưu tầm 81 Sơ đồ tư thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” 82 ... tài: Phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh thông qua dạy học đọc hiểu tác phẩm ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? (Ngữ Văn 11, tập 2) Lịch sử nghiên cứu Bàn vấn đề liên tưởng, tưởng tượng dạy học Ngữ. .. liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh qua dạy học đọc hiểu tác phẩm ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? 2. 1 .2. 1 Khảo sát lực liên tưởng, tưởng tượng học sinh việc học đọc hiểu tác phẩm ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? Để phục vụ cho. .. việc phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh qua việc dạy học đọc hiểu tác phẩm ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? - Đề xuất số biện phát phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh qua việc dạy

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w