1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học kiến tạo” (thông qua dạy học chủ đề kiến thức hình học không gian).

121 655 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÌNH QUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HUY ĐỘNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KIẾN TẠO (Thông qua dạy học chủ đề kiến thức Hình học khơng gian) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÌNH QUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HUY ĐỘNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KIẾN TẠO (Thơng qua dạy học chủ đề kiến thức Hình học không gian) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO TAM VINH - 2007 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành hướng dẫn GS TS Đào Tam Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Xin cảm ơn Thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn cho tác giả học bổ ích q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - nguồn cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành Luận văn Dù cố gắng, song Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý Thầy giáo bạn Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Từ đầy đủ GV Giáo viên GS Giáo sư HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa tr trang TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Quan niệm lực huy động kiến thức cần thiết phải phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh 1.1.1 Quan niệm lực huy động kiến thức 1.1.2 Sự cần thiết phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh 1.2 Lí thuyết kiến tạo nhận thức J.Piaget việc vận dụng vào trình dạy học 1.2.1 Lí thuyết kiến tạo nhận thức J.Piaget 1.2.2 Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào q trình dạy học 1.3 Một số sở vấn đề 1.3.1 Cơ sở thực tiễn 1.3.2 Cơ sở Tâm lý học 1.3.3 Cơ sở Giáo dục học 1.3.4 Cơ sở Triết học 1.4 Kết luận chương Chương 2: Các thành tố lực huy động kiến thức biện pháp nhằm phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh dạy học hình học khơng gian 2.1 Nội dung chương trình hình học không gian trường trung học phổ thông 2.2 Một số khó khăn, trở ngại dạy học kiến thức hình học khơng gian 2.3 Các thành tố lực huy động kiến thức 2.3.1 Năng lực khái quát hoá, tương tự hoá, đặc biệt hoá, xét trường hợp đặc biệt cụ thể 2.3.1.1 Khái quát hoá 2.3.1.2 Đặc biệt hoá 2.3.1.3 Tương tự 2.3.2 Năng lực dự đoán vấn đề 2.3.3 Năng lực biến đổi toán dạng thuận lợi, tìm liên hệ với kiến thức cho 2.3.4 Năng lực chuyển đổi ngôn ngữ 2.3.4.1 Chuyển đổi nội ngôn ngữ 2.3.4.2 Chuyển đổi từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác 2.3.5 Năng lực nhìn nhận tốn nhiều góc độ khác từ tìm nhiều cách giải, phân tích tìm cách giải hay 2.3.6 Năng lực phát hướng giải vấn đề thơng qua việc tìm mối liên hệ yếu tố giả thiết, kết luận, liên tưởng tới yếu tố biết để tìm cách giải 2.4 Các biện pháp nhằm phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh nhằm kiến tạo kiến thức dạy hình học khơng gian 2.4.1 Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp 2.4.2 Các biện pháp nhằm phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh nhằm kiến tạo kiến thức dạy hình học khơng gian Biện pháp 1: Chú ý đặc biệt tới việc dạy định lí, quy tắc theo hướng Biện pháp 2: Luyện cho học sinh thể quan hệ đối tượng hình học khơng gian ngôn ngữ khác nhau: ngôn ngữ véctơ, ngôn ngữ hình học tổng hợp, ngơn ngữ toạ độ Biện pháp 3: Thiết lập tương ứng quan hệ, toán, kiến thức hình học phẳng hình học khơng gian Biện pháp 4: Thực dạy học gắn liền với thực tế 2.5 Kết luận chương Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4 Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá IV, 1993) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục - đào tạo phải hướng vào việc đào tạo người tự chủ sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước…” Về phương pháp Giáo dục - đào tạo nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá VIII, 1997) rõ: “…Giáo dục nước ta nhiều mặt yếu kém, bất cập quy mô, cấu chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng kịp địi hỏi lớn ngày cao nhân lực nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực cơng nghiệp hố - đại hố đất nước theo định hướng XHCN…” Vì vậy: “…phải đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu…” Luật giáo dục nước Cộng Hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: “…phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…” Chương trình mơn tốn (thí điểm) trường Trung học phổ thông (năm 2002) rõ: “…Một điểm yếu hoạt động dạy học phương pháp giảng dạy Phần lớn kiểu thầy giảng - trò ghi, thầy đọc trò chép; vai trò học sinh trở nên thụ động Phương pháp làm cho học 10 sinh có thói quen học vẹt, thiếu suy nghĩ sáng tạo thói quen học lệch, học tủ, học để thi Tinh thần phương pháp giảng dạy phát huy tính chủ động sáng tạo suy ngẫm học sinh, ý tới hoạt động tích cực học sinh lớp, cho học sinh trực tiếp tham gia vào giảng thầy; hướng dẫn thầy, họ phát vấn đề suy nghĩ tìm cách giải vấn đề…” Nghị số 37/2004/QH - 11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá 11, kỳ họp thứ (12/2004) nhấn mạnh: “… Nghành Giáo dục cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết để thực đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, nghiên cứu điều chỉnh phương án phân ban THPT góp phần tích cực hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, phát triển mạnh giáo dục nghề nghiệp, thực luồng sau THCS…” 1.2 Ở bậc THCS, học sinh học chủ yếu hình học phẳng có làm quen với với kiến thức mở đầu hình học khơng gian chưa nhiều chưa đầy đủ Lên bậc THPT, học sinh học hình học khơng gian cách đầy đủ có hệ thống Cách thức xây dựng hình học khơng gian khác nhiều so với hình học phẳng, đối tượng quan hệ đối tượng hình học khơng gian trừu tượng khơng trực quan hình học phẳng Hình học phẳng học sinh quen xét quan hệ đối tượng dựa vào hình vẽ trực quan cịn hình học khơng gian địi hỏi cao trí tưởng tượng người học Bên cạnh có nhiều kiến thức hình học phẳng hình học khơng gian có nhiều quan niệm, nhiều quan hệ hồn tồn hình học phẳng lại khơng cịn hình học khơng gian gây nên trở ngại lớn việc tiếp thu kiến thức cho học sinh Do làm để học sinh vừa sử dụng kiến thức cũ, vừa tiếp thu kiến thức sâu sắc xác điều dạy học hình học khơng gian 107 GV: Yêu cầu số học sinh đưa câu trả lời lời giải, số học sinh nhận xét kết bạn, nêu mấu chốt để giải vấn đề gì? GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh cách gợi ý: Đưa hình học phẳng; dựa vào định nghĩa hai đường thẳng song song để đưa kết luận Tuỳ theo hoàn cảnh mà giáo viên yêu cầu học sinh tham gia nhiều hay vào q trình chứng minh định lý HS: Đưa ý kiến lời giải toán, nhận xét cách giải bạn, vấn đề quan trọng giải tốn gì? Giáo viên giúp học sinh kiểm tra điều chỉnh GV: Tóm tắt lại vấn đề giải quyết, yêu cầu học sinh phát biểu định lý, so sánh với định lí học hình học phẳng Sau học sinh chứng minh xong thầy nêu lại định lý hồn chỉnh Khẳng định lại kết hình học không gian HS: Hiểu bước chứng minh định lý, phát biểu định lý, nắm giả thiết, kết luận 2.2 Định lý Giáo viên dẫn dắt - học sinh phát vấn đề GV: Cho học sinh quan sát ba mặt phẳng (P), (Q), (R) đôi cắt theo ba giao tuyến thể hình khơng gian thực tế Chẳng hặn giao tuyến ba mặt chung đỉnh hộp phấn, hay mặt phẳng cánh cửa mở hai mặt tường Sau học sinh quan sát, suy nghĩ giáo viên yêu cầu học sinh đưa nhận xét: giao tuyến hai trường hợp có đặc điểm gì? Tiếp theo GV yêu cầu học sinh tự vẽ hình đưa nhận xét trường hợp sau: Cho (P) (Q) cắt theo giao tuyến a Gọi b giao tuyến (P) (R) - Nếu a // b có nhận xét giao tuyến c (Q) (R)? - Nếu a cắt b có nhận xét giao tuyến c (Q) (R)? 108 HS: Tự nghiên cứu đưa dự đoán, nhận xét theo hướng dẫn thầy Giáo viên hướng dẫn -học sinh tự thể GV: Hướng dẫn HS nhận xét để đưa kết quả: giao tuyến đồng quy, giao tuyến song song Trên sở dự đốn học sinh thầy dẫn dắt HS đưa định lý: “Nếu ba mặt phẳng cắt theo ba giao tuyến phân biệt ba giao tuyến đồng quy đơi song song” Yêu cầu HS chứng minh nhận xét đưa ra, yêu cầu số khác nhận xét chứng minh bạn HS: Sau chứng minh xong, đọc kĩ định lý để hiểu nội dung, xác định rõ giả thiết, kết luận định lý, liên hệ với vật thật có thực tế mơ định lý GV: Hướng dẫn HS suy hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt qua hai đường thẳng song song giao tuyến chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng đó, trùng với hai đường thẳng GV: Hướng dẫn HS nhận điều kiện định lý thể hệ quả, từ áp dụng định lý để suy hệ HS: trình bày áp dụng định lý để suy hệ Giáo viên giúp học sinh tự kiểm tra điều chỉnh GV: Yêu cầu HS tóm tắt định lý nêu rõ yêu cầu cần chứng minh sau: Cho ba mặt phẳng (P), (Q), (R) phân biệt đôi cắt theo ba giao tuyến phân biệt: (P) ∩ (Q) = a ; (P) ∩ (R) = b ; (Q) ∩ (R) = c Ta phải chứng minh a, b, c đồng quy song song với GV: Yêu cầu HS tự phát hiện: chứng minh định lý sử dụng kiến thức gì? Phép chứng minh chia làm bước? Đã sử dụng quy tắc suy luận nào? 2.3 Định lý Giáo viên dẫn dắt- học sinh phát vấn đề 109 GV: Yêu cầu HS nhắc lại kết hình học phẳng: “cho a, b, c thuộc (P), a // b a // c suy b // c ” GV: Nêu vấn đề: “có kết tương tự không gian hay không?” Tức hai đường thẳng không gian song song với đường thẳng thứ ba có song song với không? Để giúp HS khám phá vấn đề GV u cầu HS tìm ví dụ thực tế, chẳng hặn mở vở, hai mép song song với gáy nên chúng song song với Từ hướng dẫn để HS phát biểu định lý sách giáo khoa Giáo viên hướng dẫn - học sinh tự thể GV: Gọi (P) mặt phẳng chứa a b; (Q) mặt phẳng chứa a c GV yêu cầu học sinh chứng minh định lý hai trường hợp: (Q) ≡ (P) (Q), (P) phân biệt Để kiểm tra việc nắm vững chứng minh HS yêu cầu học sinh giải thích lại xét hai trường hợp Giáo viên giúp học sinh tự kiểm tra điều chỉnh HS: Trao đổi với bạn vấn đề thắc mắc, nêu câu hỏi với thầy GV: Hướng dẫn trả lời thắc mắc học sinh; kết luận vấn đề: kết thu cho thấy kết có hình học phẳng hình học khơng gian III Cũng cố cơng việc nhà GV: Tóm tắt lại kết vừa thu được: - Định nghĩa hai đường thẳng chéo nhau, hai đường thẳng song song không gian Vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian - Nắm vững tính chất phát biểu dạng định lý hệ Cách thức chứng minh định lý có điểm đặc biệt - So sánh kiến thức vừa học với kiến thức có hình học phẳng, từ khắc sâu kiến thức 110 Hướng dẫn HS làm tập nhà Tiết 32- 34: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng A Mục tiêu Học sinh đạt yêu cầu sau đây: - Khái niệm đường thẳng vng góc với mặt phẳng - Nội dung cách chứng minh định lý: định lý mở đầu, hệ định lý mở đầu, định lý 1, định lý Qua phát triển học sinh: - Kỹ vẽ hình khơng gian, trí tưởng tượng khơng gian - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức toán học thực tiễn - Rèn luyện lực khái quát hoá, đặc biệt hoá tương tự - Rèn luyện lực dự đốn B Tiến trình giảng Định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng Giáo viên dẫn dắt - học sinh phát vấn đề GV: Đặt tình huống: “Cho hai đường thẳng a b thuộc mặt phẳng (P) vng góc với đường thẳng ∆ , d đường thẳng thuộc (P) Có kết luận góc đường thẳng ∆ d?” GV: Yêu cầu HS xét mơ hình: Lấy hai kim loại mảnh, hàn kết với gữa tạo lỗ thủng để cắm vừa thép thứ ba vng góc với hai nói trên; chúng mơ tả đường thẳng a, b cắt đường thẳng c vng góc với hai đường thẳng a b Hệ thống thép đặt ván gỗ mỏng tượng trưng cho phần mặt phẳng (P) Hai đường thẳng a, b mô tả hai thép a b nằm sát ván đường thẳng c xuyên qua hai thép a, b đồng thời xuyên qua gỗ giữ chặt 111 Thanh thép thứ tư đặc trưng cho đường thẳng ∆ cắm xuyên qua ván cho c // ∆ HS xét đường thẳng d nằm ván cho học sinh nhận xét độ lớn góc c ∆ ∆ a d' b d + Góc d ∆ góc (a, c) d // a + Góc d ∆ góc (b, c) d // b + Góc d ∆ d không song song với a b Trường hợp cuối học sinh dự đốn góc d ∆ Khi học sinh có kết luận góc d ∆ giáo viên tiến hành tiếp hoạt động: cho đặt thêm thép d’ cho d’ qua giao a b đồng thời d // d’ Học sinh trực giác phán đốn độ lớn góc (d’, c) 900 Từ GV cho học sinh phán đốn mệnh đề góc d ∆ Giáo viên hướng dẫn- học sinh chứng minh GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh định lý qua hệ thống câu hỏi: Câu hỏi 1: Để chứng minh ∆ vng góc với d ta phải làm gì? Các cách thường dùng để xác định góc hai đường thẳng khơng gian gì? (Câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh từ O kẻ đường thẳng ∆ ' song song với ∆ d’ song song với d) 112 Câu hỏi 2: Các cách thường dùng để chứng minh hai đường thẳng vng góc với mặt phẳng gì? (Dẫn dắt học sinh chứng minh ∆ ' vng góc với d’) Sau hướng dẫn tiếp: Hai đường thẳng ∆ ' d’ nằm mặt phẳng nên tạo tam giác cân có cạnh thuộc đường thẳng ∆ ' d’ trung tuyến HS: tự phán đoán với gợi ý nêu Định lý Giáo viên dẫn dắt- học sinh phát vấn đề Đặt vấn đề: Trong hình học phẳng ta có định lý: “Qua điểm O ngồi đường thẳng a dựng đường thẳng ∆ vng góc với đường thẳng a” Liệu có định lý tương tự khơng gian hay khơng? Có thể phát biểu định lý nào? GV: Yêu cầu học sinh suy toán tương tự không gian Giáo viên hướng dẫn - học sinh tự thể GV: Hướng dẫn HS suy nghĩ biến đổi tốn cách sử dụng tương tự Sau cho HS phát biểu trao đổi để cuối đến hai định lý: Định lý 1: Qua điểm O cho trước, có mặt phẳng vng góc với đường thẳng a cho trước Định lý 2: Qua điểm O cho trước, có đường thẳng vng góc với mặt phẳng (P) cho trước GV: Hướng dẫn HS chứng minh hai định lý: Chứng minh định lý 1: Câu hỏi 1: Cần chứng minh khẳng định? Câu hỏi 2: Để chứng minh tồn mặt phẳng nghĩa phải xây dựng mặt phẳng Hãy nêu trường hợp xác định mặt phẳng, từ tìm cách xây dựng mặt phẳng đó? 113 Câu hỏi 3: Các cách thường dùng để chứng minh đường thẳng hay mặt phẳng gì? Qua hệ thống câu hỏi GV phân nhóm để học sinh thực hiên việc chứng minh Chứng minh định lý 2: Câu hỏi 1: Cần chứng minh khẳng định? Câu hỏi 2: Để chứng minh tồn đường thẳng nghĩa phải xây dựng đường thẳng Hãy nêu trường hợp xác định đường thẳng, từ tìm cách xây dựng đường thẳng đó? Câu hỏi 3: Để chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng ta dựa vào định lý nào? Giáo viên giúp học sinh tự kiểm tra điều chỉnh GV: Cho nhóm trình bày chứng minh lấy đánh giá nhóm cịn lại cách chứng minh nhóm khác Từ GV điều chỉnh giúp học sinh có chứng minh hồn chỉnh xác HS: Tự điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện chứng minh So sánh kết tìm với kết tương ứng hình học phẳng GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế minh hoạ Củng cố công việc nhà GV: Yêu cầu HS nhắc lại định lý học: - Định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng - Định lý điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng - Định lý 1, định lý GV: Hướng dẫn HS làm tập nhà Đề kiểm tra vòng 1: 114 Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Gọi H K trung điểm SA SB a) Chứng minh HK // CD b) Gọi M điểm cạnh SC khơng trùng S Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (HKM) (SCD) c) Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (SAB) (SCD) Bài 2: Cho tứ diện ABCD có AB = a, CD = b Đoạn IJ nối trung điểm I AB trung điểm J CD Giả sử AB ⊥ CD , (α) mặt phẳng qua M đoạn IJ song song với AB CD a) Tìm giao tuyến (α) với mặt phẳng (ICD) b) Xác định thiết diện ABCD với mặt phẳng (α) Chứng minh thiết diện hình chữ nhật c) Tính diện tích hình chữ nhật biết IM = IJ Đề kiểm tra vòng 2: Bài 1: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, I trung điểm BC, AD AC Cho AB = 2a , CD = 2a MN = a Tính góc AB CD Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vng B, AB = a , BC = 2a , cạnh SA vng góc với đáy SA = 2a Gọi M trung điểm SC Chứng minh tam giác AMB cân M tính diện tích tam giác AMB theo a Bài 3: Cho tứ diện ABCD a) Chứng minh AB ⊥ CD ⇔ AC2 − AD2 = BC2 − BD b) Từ suy tứ diện có hai cặp cạnh đối vng góc với cặp cạnh đối cịn lại vng góc với 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 115 Quan sát hoạt động lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy: - Ở lớp thực nghiệm học sinh hoạt động học tập sôi lớp đối chứng - Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững vàng kiến thức lớp đối chứng - Qua tiết học lý thuyết lớp việc tiến hành làm tập nhà học sinh tốt Kết kiểm tra cụ thể sau: Điểm kiểm tra vòng 1: Điểm 10 Tổng số Lớp thực nghiệm 0 13 11 49 Lớp đối chứng 0 10 17 10 49 Lớp Điểm kiểm tra vòng 2: Điểm 10 Tổng số Lớp thực nghiệm 0 12 12 10 50 Lớp đối chứng 0 10 14 11 49 Lớp Vòng thực nghiệm: Lớp thực nghiệm ta nhận thấy có học sinh 95,91% đạt điểm từ trung bình trở lên, đạt điểm khá, giỏi 53,06% , có học sinh đạt điểm tuyệt đối 116 Lớp đối chứng ta nhận thấy có học sinh 89,90% đạt điểm từ trung bình trở lên, đạt điểm khá, giỏi 34,69% , khơng có học sinh đạt điểm tuyệt đối Vòng thực nghiệm: Lớp thực nghiệm ta nhận thấy có học sinh 94% đạt điểm từ trung bình trở lên, đạt điểm khá, giỏi 52% , có học sinh đạt điểm tuyệt đối Lớp đối chứng ta nhận thấy có học sinh 87,76% đạt điểm từ trung bình trở lên, đạt điểm khá, giỏi 38,78% , khơng có học sinh đạt điểm tuyệt đối Qua trình thực nghiệm ta nhận lớp thực nghiệm cho kết cao hẳn lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh giỏi Q trình học tập lớp diễn sơi nổi, học sinh nhà dễ dàng việc tiến hành làm tập 3.4 Kết luận chương Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép ta kết luận: “Nếu dạy học thầy giáo quan tâm tới việc phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh phát huy tích cực hoạt động học sinh trình học qua nâng cao chất lượng học tập” Như vậy: Mục đích sư phạm giả thuyết khoa học luận văn phần kiểm nghiệm 117 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu luận văn thu kết sau: Luận văn nêu rõ quan điểm lực huy động kiến thức Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc xác định thành tố lực huy động kiến thức đề biện pháp nhằm phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh dạy học kiến tạo Luận văn xác định thành tố lực huy động kiến thức đề xuất rõ ràng biện pháp nhằm phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh dạy học kiến tạo Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho Giáo viên Toán THPT Từ kết chúng tơi khẳng định giả thuyết khoa học nêu chấp nhận có tính hiệu quả, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn hoàn thành 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Huy Tú (1992), Tài sách khiếu, tài năng, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Châu (1996), Xây dựng hệ thống tập số học nhằm bồi dưỡng số yếu tố lực toán học cho học sinh giỏi đầu cấp THCS, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2002), Sai lầm phổ biến giải Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Chúng (1978), Phương pháp dạy học toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội V.A Cruchetxki (1978), Tâm lí lực toán học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội V.A Cruchetxki (1980), Những sở Tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Như Cương (chủ biên), Phan Văn Viện (2000), Hình học 10 (Sách chỉnh lí hợp 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Như Cương (chủ biên), Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy (2000), Hình học 11 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Văn Như Cương (chủ biên), Tạ Mân (2000), Hình học 12 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Dương Chi (Chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 119 12 Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học mơn tốn (giáo trình dành cho trường Cao đẳng Sư Phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Cao Thị Hà (2005), “Một số định hướng dạy học hình học không gian theo quan điểm lý thuyết kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục (110), tr 32 14 Cao Thị Hà (2007), “Dạy học khái niệm toán học cho học sinh phổ thơng theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục (165), tr 29,30 15 Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun (2007), Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Vũ Dương Thụy (2003), Phương pháp dạy học mơn tốn (phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 24 Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn tốn (dạy học nội dung bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lêônchiep.A.N (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Duyên Nam (2006), Dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm hàm số theo hướng tiếp cận lý thuyết kiến tạo nhận thức J.Piaget mơ hình dạy học khám phá J.Bruner, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh 27 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Piaget J (1999), Tâm lý học Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Piaget.J (1986), Tâm lý Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Polya.G (1997), Giải toán nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Polya.G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Polya.G (1995), Tốn học suy luận có lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học trường trung học phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Đào Tam (2005), Giáo trình hình học sơ cấp, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Đào Tam (2000), “Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT lực huy động kiến thức giải tốn”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (1), tr 19, 22 121 37 Đào Tam (2007), “Rèn luyện cho học sinh phổ thông số thành tố lực kiến tạo kiến thức dạy học tốn”, Tạp chí Giáo dục (165), tr 26, 27 38 Nguyễn Thị Hương Trang (2000), “Một số vấn đề rèn luyện lực giải toán cho học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (1), tr 20, 22 39 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Gia Tường (2002), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư DH Tốn, Đề cương mơn học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 42 Đào Văn Trung (2001), Làm để học tốt Tốn phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng ... huy động kiến thức đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh học chủ đề kiến thức hình học khơng gian Giả thuyết khoa học Trong dạy học hình thành phát triển học sinh. .. chọn đề tài nghiên cứu là: “Phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh dạy học kiến tạo” (thông qua dạy học chủ đề kiến thức hình học khơng gian) Mục đích nghiên cứu Xây dựng thành tố lực huy. .. 1.1 Quan niệm lực huy động kiến thức cần thiết phải phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh 1.1.1 Quan niệm lực huy động kiến thức 1.1.2 Sự cần thiết phát triển lực huy động kiến thức

Ngày đăng: 16/11/2014, 13:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Huy Tú (1992), Tài năng và chính sách đối với năng khiếu, tài năng, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài năng và chính sáchđối với năng khiếu, tài năng
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Huy Tú
Năm: 1992
2. Trần Đình Châu (1996), Xây dựng hệ thống bài tập số học nhằm bồi dưỡng một số yếu tố năng lực toán học cho học sinh khá giỏi đầu cấp THCS, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập số học nhằm bồidưỡng một số yếu tố năng lực toán học cho học sinh khá giỏi đầu cấpTHCS
Tác giả: Trần Đình Châu
Năm: 1996
3. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2002), Sai lầm phổ biến khi giải Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầmphổ biến khi giải Toán
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
4. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trườngphổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1969
5. Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán học
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
6. V.A. Cruchetxki (1978), Tâm lí năng lực toán của học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí năng lực toán của học sinh
Tác giả: V.A. Cruchetxki
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1978
7. V.A. Cruchetxki (1980), Những cơ sở của Tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của Tâm lí học sư phạm
Tác giả: V.A. Cruchetxki
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1980
8. Văn Như Cương (chủ biên), Phan Văn Viện (2000), Hình học 10 (Sách chỉnh lí hợp nhất 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Tác giả: Văn Như Cương (chủ biên), Phan Văn Viện
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. Văn Như Cương (chủ biên), Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy (2000), Hình học 11 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 11
Tác giả: Văn Như Cương (chủ biên), Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
10. Văn Như Cương (chủ biên), Tạ Mân (2000), Hình học 12 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 12
Tác giả: Văn Như Cương (chủ biên), Tạ Mân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
11. Nguyễn Dương Chi (Chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Dương Chi (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐồngNai
Năm: 2002
12. Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học môn toán (giáo trình dành cho các trường Cao đẳng Sư Phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
13. Cao Thị Hà (2005), “Một số định hướng dạy học hình học không gian theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục (110), tr. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số định hướng dạy học hình học không giantheo quan điểm của lý thuyết kiến tạo”," Tạp chí "Giáo dục
Tác giả: Cao Thị Hà
Năm: 2005
14. Cao Thị Hà (2007), “Dạy học khái niệm toán học cho học sinh phổ thông theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục (165), tr. 29,30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học khái niệm toán học cho học sinh phổthông theo quan điểm kiến tạo”", Tạp chí "Giáo dục
Tác giả: Cao Thị Hà
Năm: 2007
15. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề về tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
16. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
17. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2007), Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
18. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 11
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
20. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trìnhvà sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chóp. Khi đó thiết diện cần tìm phải đi qua trung điểm các cạnh bên là - “phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học kiến tạo” (thông qua dạy học chủ đề kiến thức hình học không gian).
Hình ch óp. Khi đó thiết diện cần tìm phải đi qua trung điểm các cạnh bên là (Trang 38)
Hình ảnh Ngôn ngữ véctơ Ngôn ngữ tọa độ - “phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học kiến tạo” (thông qua dạy học chủ đề kiến thức hình học không gian).
nh ảnh Ngôn ngữ véctơ Ngôn ngữ tọa độ (Trang 85)
Hình chữ nhật Hình hộp chữ nhật - “phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học kiến tạo” (thông qua dạy học chủ đề kiến thức hình học không gian).
Hình ch ữ nhật Hình hộp chữ nhật (Trang 90)
Hình học không gian xuất phát từ thực tế, gắn liền với thực tế nên có rất nhiều bài toán liên quan tới thực tế. - “phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học kiến tạo” (thông qua dạy học chủ đề kiến thức hình học không gian).
Hình h ọc không gian xuất phát từ thực tế, gắn liền với thực tế nên có rất nhiều bài toán liên quan tới thực tế (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w