Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu “phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học kiến tạo” (thông qua dạy học chủ đề kiến thức hình học không gian). (Trang 114 - 121)

7. Cấu trúc luận văn

3.3.Đánh giá kết quả thực nghiệm

Quan sát hoạt động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng chúng tôi nhận thấy:

- Ở lớp thực nghiệm học sinh hoạt động và học tập sôi nổi hơn lớp đối chứng.

- Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững vàng kiến thức hơn lớp đối chứng.

- Qua các tiết học lý thuyết trên lớp việc tiến hành làm bài tập về nhà của học sinh luôn tốt hơn.

Kết quả kiểm tra cụ thể như sau:

Điểm kiểm tra vòng 1:

Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài Lớp thực nghiệm 0 0 0 2 8 13 11 9 4 2 49 Lớp đối chứng 0 0 0 5 10 17 10 6 1 0 49

Điểm kiểm tra vòng 2:

Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài Lớp thực nghiệm 0 0 0 3 7 12 12 10 5 1 50 Lớp đối chứng 0 0 1 5 10 14 11 7 1 0 49 Vòng 1 thực nghiệm:

Lớp thực nghiệm ta nhận thấy có học sinh 95,91% đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó đạt điểm khá, giỏi là 53,06% , có 2 học sinh đạt điểm tuyệt đối.

Lớp đối chứng ta nhận thấy có học sinh 89,90% đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó đạt điểm khá, giỏi là 34,69% , không có học sinh nào đạt điểm tuyệt đối.

Vòng 2 thực nghiệm:

Lớp thực nghiệm ta nhận thấy có học sinh 94% đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó đạt điểm khá, giỏi là 52% , có 1 học sinh đạt điểm tuyệt đối.

Lớp đối chứng ta nhận thấy có học sinh 87,76% đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó đạt điểm khá, giỏi là 38,78% , không có học sinh nào đạt điểm tuyệt đối.

Qua quá trình thực nghiệm ta nhận ra ở lớp thực nghiệm bao giờ cũng cho một kết quả cao hơn hẳn ở lớp đối chứng, nhất là tỉ lệ học sinh khá giỏi. Quá trình học tập trên lớp diễn ra sôi nổi, học sinh về nhà dễ dàng trong việc tiến hành làm các bài tập.

3.4. Kết luận chương 3

Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép ta kết luận: “Nếu trong dạy học thầy giáo quan tâm tới việc phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh thì sẽ phát huy tích cực hoạt động của học sinh trong quá trình học qua đó nâng cao chất lượng học tập”.

Như vậy: Mục đích sư phạm và giả thuyết khoa học của luận văn phần nào đã được kiểm nghiệm.

KẾT LUẬN

Quá trình nghiên cứu luận văn đã thu được các kết quả sau:

1. Luận văn đã nêu rõ quan điểm về năng lực huy động kiến thức.

2. Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xác định các thành tố của năng lực huy động kiến thức cũng như đề ra các biện pháp nhằm phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học kiến tạo.

3. Luận văn đã xác định các thành tố của năng lực huy động kiến thức cũng như đề xuất rõ ràng các biện pháp nhằm phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học kiến tạo.

4. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho Giáo viên Toán THPT.

Từ những kết quả trên chúng tôi có thể khẳng định giả thuyết khoa học nêu ra là chấp nhận được và có tính hiệu quả, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã hoàn thành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Huy Tú (1992), Tài năng và chính sách

đối với năng khiếu, tài năng, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

2. Trần Đình Châu (1996), Xây dựng hệ thống bài tập số học nhằm bồi

dưỡng một số yếu tố năng lực toán học cho học sinh khá giỏi đầu cấp THCS, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học

Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2002), Sai lầm

phổ biến khi giải Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường

phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. V.A. Cruchetxki (1978), Tâm lí năng lực toán của học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. V.A. Cruchetxki (1980), Những cơ sở của Tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Văn Như Cương (chủ biên), Phan Văn Viện (2000), Hình học 10 (Sách chỉnh lí hợp nhất 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Văn Như Cương (chủ biên), Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy (2000), Hình học 11 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Văn Như Cương (chủ biên), Tạ Mân (2000), Hình học 12 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Dương Chi (Chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai.

12. Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học môn toán (giáo trình dành cho các trường Cao đẳng Sư Phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Cao Thị Hà (2005), “Một số định hướng dạy học hình học không gian

theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục (110), tr. 32.

14. Cao Thị Hà (2007), “Dạy học khái niệm toán học cho học sinh phổ

thông theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục (165), tr. 29,30.

15. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề về tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2007), Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu

Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981),

Giáo dục học môn toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình

và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

21. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

23. Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Vũ Dương Thụy (2003), Phương pháp dạy

24. Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học

môn toán (dạy học những nội dung cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Lêônchiep.A.N (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Hà Duyên Nam (2006), Dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm của hàm số

theo hướng tiếp cận lý thuyết kiến tạo nhận thức của J.Piaget và mô hình dạy học khám phá của J.Bruner, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học,

Trường Đại học Vinh, Vinh.

27. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

28. Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển

tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

29. Piaget J. (1999), Tâm lý học và Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 30. Piaget.J (1986), Tâm lý và Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Polya.G (1997), Giải một bài toán như thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 32. Polya.G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Polya.G (1995), Toán học và những suy luận có lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học

phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

35. Đào Tam (2005), Giáo trình hình học sơ cấp, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

36. Đào Tam (2000), “Bồi dưỡng học sinh khá giỏi ở THPT năng lực huy

động kiến thức khi giải các bài toán”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (1),

37. Đào Tam (2007), “Rèn luyện cho học sinh phổ thông một số thành tố

của năng lực kiến tạo kiến thức trong dạy học toán”, Tạp chí Giáo dục

(165), tr. 26, 27.

38. Nguyễn Thị Hương Trang (2000), “Một số vấn đề về rèn luyện năng

lực giải toán cho học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (1), tr. 20, 22.

39. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

40. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Gia Tường (2002), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

41. Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư duy trong DH Toán, Đề cương môn học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

42. Đào Văn Trung (2001), Làm thế nào để học tốt Toán phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

43. Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, Hà

Một phần của tài liệu “phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học kiến tạo” (thông qua dạy học chủ đề kiến thức hình học không gian). (Trang 114 - 121)