1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh lớp 4, 5 qua khai thác các bài toán cơ bản

137 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ KIM DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HUY ĐỘNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 4, QUA KHAI THÁC CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ KIM DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HUY ĐỘNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 4, QUA KHAI THÁC CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM THOA Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn: “Phát triển lực huy động kến thức cho học sinh lớp 4, qua khai thác toán bản” thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Kim Thoa Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác./ Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Kim Dung i Lời Cảm Ơn Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa - Người tận tụy giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giảng dạy lớp cao học Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) khóa K23 bổ sung cho kiến thức học vô quý báu công tác giáo dục, giảng dạy tiểu học Cảm ơn quý Thầy Cô giáo khoa Giáo dục tiểu học –Trường Đại học Sư phạm Huế, q Thầy Cơ phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên học sinh lớp hai trường Tiểu học Phù Đổng Lê Độ (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) phối hợp cung cấp nhiều thông tin cần thiết tạo điều kiện cho tác giả luận văn tổ chức khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm Trong q trình nghiên cứu, tác giả ln cố gắng, song với khả có hạn chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 9/2016 Tác giả luận văn Lê Thị Kim Dung ii ii MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Chương MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .7 1.2 Mục đích nghiên cứu .9 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Giả thuyết khoa học 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài .10 1.8 Cấu trúc luận văn 10 1.9 Tiểu kết chương 10 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 2.2 Quan niệm lực, lực huy động kiến thức 13 2.2.1 Quan niệm lực 13 2.2.2 Quan niệm lực huy động kiến thức 13 2.2.3 Các thành tố lực huy động kiến thức 15 2.2.4 Sự cần thiết phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh lớp 15 2.3 Khái niệm toán, toán giải toán 18 2.3.1 Bài toán 18 2.3.2 Bài toán 19 2.3.3 Vai trị tốn dạy học 19 2.3.4 Dạy học sinh lớp phương pháp giải toán 20 2.4 Các hoạt động trí tuệ tác động trực tiếp đến trình huy động kiến thức giải vấn đề toán học 22 2.4.1 Khái quát hoá 22 2.4.2 Đặc biệt hoá 22 2.4.3 Tương tự hoá 23 2.4.4 Dự đoán vấn đề 24 2.5 Tiểu kết chương 25 Chương THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 26 3.2 Đối tượng tham gia khảo sát 26 3.3 Công cụ nghiên cứu .27 3.3.1 Bảng câu hỏi vấn 27 3.3.2 Bộ câu hỏi khảo sát lực huy động kiến thức học sinh 28 3.3.3 Định hướng biện pháp phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh lớp 4, qua khai thác toán 28 3.3.4 Thiết kế thực nghiệm sư phạm 30 3.3.4.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 30 3.3.4.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 30 3.3.4.3 Địa bàn thực nghiệm sư phạm 31 3.3.4.4 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 31 3.3.4.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 34 3.3.4.6 Nội dung đánh giá, công cụ đánh giá xử lý số liệu 35 3.4 Tiểu kết chương 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Một số biểu lực huy động kiến thức .38 4.1.1 Khả chuyển hoá ngơn ngữ tốn nhằm phát mối liên hệ với kiến thức có 38 4.1.2 Khả dự đoán, xét trường hợp đặc biệt cụ thể khái quát hoá 39 4.1.3 Khả phát vấn đề nhờ vào việc liên tưởng, quy lạ quen 40 4.1.4 Khả nhìn nhận tốn nhiều góc độ khác nhau, phân tích tìm cách giải hay 42 4.1.5 Khả lựa chọn cơng cụ giải tốn thích hợp 44 4.1.6 Thể khả suy luận ngược tư giải vấn đề 45 4.2 Thực trạng dạy học toán theo hướng phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh lớp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 45 4.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên dạy học học toán theo hướng phát triển lực huy động kiến thức cho HS lớp 45 4.2.2 Khó khăn giáo viên trình phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh lớp 4, 48 4.2.3 Đánh giá thực trạng dạy học toán theo hướng phát triển lực huy động kiến thức cho HS lớp Huyện Thăng Bình, Tỉnh Quảng Nam 49 4.3 Biện pháp phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh lớp 4, thông qua việc khai thác toán 50 4.3.1 Khai thác triệt để kiến thức kinh nghiệm có học sinh liên quan đến vấn đề cần dạy làm sở cho việc kiến tạo tri thức 50 4.3.2 Rèn luyện cho học sinh khả biến đổi nội dung toán dạng quen thuộc 52 4.3.3 Đặt yêu cầu HS truy xuất kiến thức liên quan giải toán 53 4.3.4 Khuyến khích HS huy động kiến thức khai thác tốn nhiều khía cạnh khác 54 4.3.5 Khai thác phát triển toán sách giáo khoa 56 4.3.5.1 Tìm số trung bình cộng 56 4.3.5.2 Tìm hai số biết tổng hiệu hai số 59 4.3.5.3 Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số 61 4.3.5.4 Các toán chuyển động 73 4.4 Kết thực nghiệm sư phạm biện pháp phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh lớp qua khai thác tốn .80 4.4.1 Phân tích định tính 80 4.4.2 Phân tích định lượng 81 4.4.2.1 Kết kiểm tra 81 4.4.2.2 Phân tích kết kiểm tra 82 4.5 Tiểu kết chương 86 Chương KẾT LUẬN, LÍ GIẢI VÀ VẬN DỤNG 87 5.1 Kết luận lí giải 87 5.1.1 Kết luận lí giải cho câu hỏi nghiên cứu thứ 87 5.1.2 Kết luận lí giải cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai 88 5.1.3 Kết luận lí giải cho câu hỏi nghiên cứu thứ ba 89 5.2 Vận dụng 90 5.2.1 Nguyên tắc vận dụng 90 5.2.2 Vận dụng PPDH theo hướng phát triển NL huy động kến thức cho HS lớp 4, để khai thác phát triển toán SGK 91 5.2.3 Một số lưu ý DH theo hướng phát triển NL huy động kến thức cho HS lớp 4, qua khai thác toán 92 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học NL Năng lực LTKT Lý thuyết kiến tạo KT Kiến tạo NLSP Năng lực sư phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THDH Tình dạy học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1 Danh sách lớp TN ĐC.………………………………………….31 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 32 Bảng 3.3 Kết kiểm tra nhóm TN ĐC trước thực nghiệm 32 Bảng 3.4 Xếp loại nhóm TN ĐC trước thực nghiệm 33 Bảng 3.5 Danh sách GV tham gia dạy TNSP 34 Bảng 3.6 Danh sách dạy TNSP 34 Bảng 4.1 Kết kiểm tra nhóm TN ĐC sau TNSP 82 Bảng 4.2.Tổng hợp kết kiểm tra nhóm TN ĐC sau TNSP 82 Bảng 4.3 Kết xếp loại sau TNSP 83 Bảng 4.4 So sánh kết TNSP với kết trước TN 84 Biểu đồ 4.1 So sánh kết kiểm tra nhóm TN ĐC sau TNSP 83 Biểu đồ 4.2 Kết xếp loại kiểm tra nhóm TH ĐC sau TNSP 83 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 2.1 16 Sơ đồ 2.2 23 Hình 4.1 41 Hình 4.2 41 Hình 4.3 42 Hình 4.4 44 Hình 4.5 Quá trình huy động kiến thức để kiến tạo tri thức 50 Hình 4.6 Bài làm HS trường TH Lê Độ (Thăng Bình) 51 Hình 4.7 52 Hình 4.8 Bài lầm nhiều cách HS trường TH Lê Độ (Thăng Bình) 55 Hình 4.9 Giải khác HS trường TH Phù Đổng (Thăng Bình) 55 Tiết 138 LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 145, SGK Toán 5) I Mục tiêu Kiến thức: HS biết làm quen với toán chuyển động chiều đuổi Kỹ năng: - Rèn kỹ giải toán liên quan đến tính vận tốc, quãng đường, thời gian; chuyển đổi đơn vị toán chuyển động - Rèn luyện lực huy động kiến thưc phân tích, tìm tịi lời gải trình bày giải toán liên quan nhằm phát triển lực giải tốn có nội dung chuyển động cho HS lớp Thái độ: - HS có thái độ u thích học tốn - Giáo dục ý thức tính tự giác cẩn thận tính tốn cho HS II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị băng giấy ghi sẵn đề tập 1a/145, 3/146 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS - Công thức tính vận tốc: v = s : t Kiểm tra cũ (2 phút) Gọi HS nêu cơng thức tính vận tốc, - Cơng thức tính qng đường: quãng đường, thời gian? s=v×t Nhận xét; nhấn mạnh kích thước phải - Cơng thức tính thời gian: t = s : v đơn vị đo Dạy – học - HS: Nghe xác định nhiệm vụ tiết học 2.2 Giới thiệu (1 phút) a) Bài toán 1: - HS đọc đề cho lớp nghe - Dán băng giấy có ghi sẵn đề tập - Quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi GV để 1a yêu cầu HS đọc đề tìm lời giải: Hướng dẫn HS làm - Vẽ sơ đồ tốn bảng hướng dẫn HS tìm lời giải: + Người xe đạp bắt đầu từ B đến C với + Người xe đạp bắt đầu từ đâu đến đâu vận tốc 12km/giờ với vận tốc bao nhiêu? + Người xe máy bắt đầu từ đâu đến + Người xe máy bắt đầu từ A đến C với đâu với vận tốc bao nhiêu? vận tốc 36km/giờ P21 + Như theo toán vào thời điểm + Như vậy, theo toán vào thời gian quãng đường từ A đến C có xe có hai xe chuyển động với chuyển động? Chuyển động (Cùng C) chiều hay ngược chiều so với nhau? - + Khoảng cách ban đầu hai xe bao + Khoảng cách ban đầu hai xe 48km nhiêu ki-lô-mét? + Khi xe máy đuổi kịp xe đạp khoảng + Khi xe máy đuổi kịp xe đạp khoảng cách hai xe 0km cách hai xe ki-lô-mét? + Sau xe máy gần xe đạp + Một số hs nêu ý kiến theo cách hiểu ki-lơ- mét? - Vừa sơ đồ vừa giảng: Vì xe máy - Sau xe máy gần xe đạp là: 36km mà xe đạp 36 - 12 = 24 (km/giờ) 12km nên sau xe máy gần xe đạp 36 – 12 = 24 (km/giờ) + Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: + Lúc đầu xe máy cách xe đạp 48km, biết 48 : 24 = 2(giờ) sau xe máy gần xe đạp 24km + Để tính thời gian xe máy đuổi kịp xe tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp? đạp làm qua hai bước: + Vậy để tính thời gian xe máy đuổi * Bước 1: Tính xem sau xe máy gần kịp xe đạp phải làm qua bước, xe đạp (bằng cách tính hiệu nêu rõ cách làm bước vận tốc hai xe) * Bước 2: Tính thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp (bằng cách lấy khoảng cách ban đầu hai xe chia cho kết bước 1) -Yêu cầu HS trình bày lời giải tốn - HS lên bảng trình bày giải, lớp trình bày vào tập - Yêu cầu HS mở SGK trang 145, đối chiếu với giải mẫu tự chữa lại cho - HS đọc đề cho lớp nghe, sau - GV dán băng giấy có ghi sẵn đề HS đọc thầm lại đề SGK tập 1a yêu cầu HS đọc đề - HS tóm tắt Bài 3/146 (7 phút) - Yêu cầu HS tóm tắt tốn - HS trả lời: P22 - Hướng dẫn HS tìm tịi lời giải tốn + Đến tơ khởi hành xe máy + Đến tơ khởi hành xe máy 11 phút – 37 phút = 30 phút = 2,5 bao lâu? + Khi ô tô bắt đầu khởi hành xe máy + Khi tơ bắt đầu khởi hành xe máy quãng đường 36  2,5=90(km) nhiêu ki-lô-mét ? + Khi tơ bắt đầu khởi hành tô cách + Khi bắt đầu khởi hành ô tô cách xe máy quãng đường xe máy xe máy ki-lô-mét ? 90km + Vẽ sơ đồ toán lên bảng giải thích + HS ý theo dõi chuyển động cho HS hiểu: Lúc 11 phút ô tô từ A xe máy từ B, ô tô đuổi theo xe máy Ôtô Xe máy A 90km B Gặp + Thực yêu cầu + Hãy tính thời gian để tơ đuổi kịp xe máy +Tính xem tơ đuổi kịp xe máy lúc - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập - GV yêu cầu HS trình bày lời giải - Nhận xét, chỉnh sửa giải HS - HS lớp theo dõi chữa GV tự bảng lớp cho xác kiểm tra - Bài 1b/146 trường hợp riệng tập - HS ý theo dõi ghi chép vào 3/146 nên em nhà tự làm.- Khắc sâu cho HS ghi nhớ: + Nếu hai vật chuyển động chiều quãng đường, cách đoạn đường s, với vận tốc v1, v2 (v1 < v2) khởi hành lúc để đuổi theo Khi thời gian đuổi kịp xác định: t  s v2  v1 + Hai vật chuyển động chiều quãng đường, xuất phát - HS ý theo dõi địa điểm với vận tốc v1, v2 (v1 < v2) vật xuất phát trước vật khoảng thời gian P23 t0 Vật xuất phát sau đuổi theo kịp vật Khi thời gian đuổi kịp xác định: t v1  t0 v2  v1 - Từ tập 3/146, khai thác tốn từ toán theo hướng sau: * Hướng (3 phút): Thay điều kiện hiệu thời gian - Bài 3/146 cho biết hiệu thời gian 2,5 Bài 3/146 cho biết hiệu thời gian bao lâu? Nếu ta thay điều kiện hiệu thời gian điều kiện tương đương như: Sau 30 phút ô tô từ A đuổi theo xe máy ô tô sau xe máy đến B trước xe máy 30 phút xe máy trước ô tô đến B sau tơ 30 phút Bài tốn Một xe máy từ A đến B khởi hành lúc 37 phút với vận tốc 36km/giờ Sau 30 phút ô tô từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54km/giờ Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy B lúc giờ? Tính qng đường AB? - Bài tốn tương tự với nào? - HS tự giải * Hướng (7 phút): Xem chuyển động hai người xe máy ô tô chuyển động người có vận tốc thay đổi phần qng đường ta có tốn khác sau: Bài toán Một người dự định từ A - HS toán tương tự với 1b/146 - Sơ đồ minh họa: 36km/h C A 75km P24 B 54km/h đến B theo thời gian định Lúc đầu người với vận tốc 36km/giờ Sau 75km người tiếp quãng đường lại với vận tốc 54 km/giờ nên đến B sớm thời gian dự định 30 phút Tính quãng đường AB? - Nếu từ C đến B với vận tốc 36 km/giờ - HS: : 36 = (giờ) 36 km người hết thời gian bao lâu? - Nếu từ C đến B với vận tốc 54km/giờ - : 54 = (giờ) 54 km người hết thời gian bao lâu? - Từ C đến B km thời gian với - Từ C đến B km thời gian với vận tốc 36 km/giờ nhiều thời gian với vận tốc 36 km/giờ nhiều thời gian với vận tốc 54 km/giờ là: vận tốc 54 km/giờ bao lâu? - Đi từ C đến B thời gian với vận tốc 36 km/giờ nhiều thời gian với - Tính quãng đường CB? - Yêu cầu HS trình bày lời giải 1 (giờ)   36 54 108 - Đi từ C đến B thời gian với vận tốc 36 km/giờ nhiều thời gian :  270 (km) 108 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập - Nhận xét, chỉnh sửa giải HS - HS lớp theo dõi chữa GV tư bảng lớp cho xác kiểm tra * Hướng (6 phút): Đề xuất toán từ cách giải toán ban đầu - Từ cách giải 3/146, ta thấy xe - HS ý theo dõi máy khởi hành với thời gian thời gian tơ tơ đến B xe máy cịn cách B đoạn đường dài : 2,5  36 = 90 (km) Khai thác điều ta có thêm tốn sau: Bài tốn Một người tô từ A đến B với vận tốc 54km/giờ, tiếp xe máy từ B đến C với vận tốc 36km/giờ Quãng đường AB dài quãng đường BC 90 km Thời gian AB P25 thời gian BC Tính quãng đường AB? - HS: Vẽ hình vào tập - Gọi I điểm quãng đường AB cho AI = BC IB = 90km Ta có hình vẽ: Ơ tơ A I B C Xe máy - HS: Vận tốc chênh lệch người - Vì thời gian AB thời gian BC tô từ A đến B xe đạp từ B đến C là: 54 – 36 = 18 (km) nên vận tốc chênh lệch người tơ từ A đến B xe đạp từ B đến C bao - HS: Thời gian người ô tô từ A đến I nhiêu? 90 km - Tính thời gian người tơ từ A đến I với vấn tốc 54km/giờ là: 90:18 = (giờ) Quãng đường AI dài là: 54 x = 270(km) với vấn tốc 54km/giờ? Quãng đường AB dài - Tính quãng đường AI, AB? là:270+90=360(km) - Yêu cầu HS trình bày lời giải - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Bài giải: Gọi I điểm quãng đường AB cho AI = BC IB = 90km Ta có hình vẽ: Ơ tơ A I B C Xe máy 90 km Vận tốc chênh lệch người ô tô từ A đến B xe đạp từ B đến C là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian người tơ từ A đến I với vấn tốc 54km/giờ là: 90 : 18 = (giờ) Quãng đường AI dài là: 54 × = 270(km) Quãng đường AB dài là:270+90=360(km) - GV nhận xét, chỉnh sửa giải HS - HS lớp theo dõi chữa GV tư bảng lớp cho xác kiểm tra * Hướng (4 phút): Có nhiều toán - HS ý theo dõi tương tự toán chuyển động Chẳng hạn Bài giải: toán công việc liên quan tới ba Sản phẩm người thứ làm đại lượng: suất (số sản phẩm ngày là: 25 × 10 = 250 (cửa sổ) P26 làm đơn vị thời gian), thời gian số sản phẩm làm Trong đại lượng “năng suất” tương tự đại lượng “vận tốc”, đại lượng “số sản phẩm làm được” tương tự đại lượng “độ dài quãng đường được” Khai thác điều này, ta có thêm tốn khác sau: Bài toán Người thợ thứ sơn 25 cửa sổ, người thợ thứ hai sơn 30 cửa sổ Người thợ thứ hai nghỉ ốm ngày đầu Hỏi từ làm trở lại sau ngày lao động số cửa sơn Sản phẩm người thứ hai làm ngày là: 30 × 10 = 300 (cửa sổ) Sản phẩm người thứ làm trước người thư hai ngày là: 250 × = 750 (cửa sổ) Mỗi ngày người thứ hai làm nhiều người thứ số sản phẩm là: 300 - 250 = 50 (cửa sổ) Thời gian để hai người có số cửa sổ hai người nhau? Biết ngày làm từ người thứ hai làm lại là: việc 10 750 : 50 = 15 (ngày) - Hướng dẫn HS nhà giải toán Đáp số: 15 (ngày) Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau P27 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM (Dùng cho học sinh lớp 4) Họ tên:………………… Lớp:……………………… Bài kiểm tra: Mơn Tốn lớp Thời gian: 40 phút Trường:…………………… Điểm:………………………………… PHẦN I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết cho tập đây: Câu Phân số phần tơ màu hình sau: A B C D phân số đây: 10 B C 12 Câu Phân số A 10 15 D 15 30 D ngày Câu Trong ngày em học trường Vậy thời gian học là: A ngày B ngày C ngày 12 Câu Hình bình hành có đáy cm chiều cao 4cm Vậy diện tích hình bình hành là: A 36cm B 36cm2 C 13cm2 D 96cm2 PHẦN II TỰ LUẬN (8 điểm) Câu (2 điểm ) Tính + = - = = = 3: 16 = 19 = = Câu ( điểm ) Tính giá trị biểu thức : a) × - 14 2× = 10 = = b) × x P28 Câu (2 điểm ) Một kính hình chữ nhật có chiều rộng m, chiều dài gấp đôi chiều rộng Tính chu vi diện tích kính ? Bài giải Câu (1điểm) Em dùng chữ số: ; ; để viết số có chữ số khác nhau: a) Chia hết cho 2: b) Không chia hết cho : =====Hết===== P29 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM (Dùng cho học sinh lớp 5) Họ tên:………………… Lớp:……………………… Bài kiểm tra: Mơn Tốn lớp Thời gian: 40 phút Trường:…………………… Điểm:………………………………… PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Bài Trong hình bên, AH đường cao hình tam giác? A hình C hình B hình D hình A H B C D Bài Một hình thang có độ hai đáy dm dm; chiều cao 3,5 dm Diện tích hình thang là: A 31,5 dm2 B 3,15 dm2 C 15,75 dm2 Bài Chu vi hình trịn có đường kính 3,6 dm là: A 11,304 dm2 B 11,34 dm2 PHẦN II TƯ LUẬN (7 điểm) C 113,04 dm2 D 157,5 dm2 D 22,608dm2 Bài Đặt tính tính (1 điểm) a) 39 phút + 25 phút ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b) năm tháng - năm tháng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài (2 điểm) Tìm x ? P30 a) 2,25 - x + 0,9 = 0,57 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b) x : (0,28  0,7) = 2,7 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài (4 điểm) Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm kính (khơng nắp) có chiều dài 90cm, chiều rộng 60cm, chiều cao 45cm Mực nước ban đầu bể 35cm a) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá (1 điểm) b) Người ta cho vào bể đá Lúc mực nước đo 40cm Tính thể tích hịn đá (2 điểm) Bài giải ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… =====Hết===== P31 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (Dùng cho học sinh lớp 4) Họ tên:………………… Lớp:……………………… Trường:…………………… Bài kiểm tra: Mơn Tốn lớp Thời gian: 40 phút Điểm:………………………………… PHẦN I TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết cho tập đây: Câu Hình có số vng tô đậm? A B C D Câu Phân số phân số đây: 27 A B 16 27 C 12 27 D 12 18 11 C 8 D 11 11 C 10 phút D 20 D Câu Phân số lớn 1? A 11 B Câu Khoảng tthời gian dài nhất? A 300 giây B Câu Phân số bé phân số: A B ; ; ; là: 10 10 10 C 10 PHẦN II TỰ LUẬN (7,5 điểm) Câu (2,5 điểm ) Tính a) + = b) - =…………………………………………… c) : = P32 d) 1 +  =…………………………………………………………………… =…………………………………………………………………… e) 1  - =…………………………………………………………………… =……………………………………………………………………… Câu (3 điểm) Một ruộng hình chữ nhật có chu vi 120m Chiều rộng chiều dài Tính diện tích ruộng đó? Bài giải Câu (2 điểm) Tìm hai số, biết số thứ số thứ hai thêm vào số thứ 15 đơn vị giảm số thứ hai 37 đơn vị ta hai số có tổng 194 Bài giải =====Hết===== P33 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (Dùng cho học sinh lớp 5) Họ tên:………………… Lớp:……………………… Trường:…………………… Bài kiểm tra: Mơn Tốn Thời gian: 40 phút Điểm:………………………………… PHẦN I TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời cho câu hỏi sau Câu Trong xe ô tô đây, xe tơ có vận tốc bé nhất? A Ơ tơ A chạy với vận tốc 20km/giờ B Ơ tơ B chạy với vận tốc 15m/giây C Ô tô C chạy với vận tốc 1000m/phút D Ô tô D chạy với vận tốc 10m/giây Câu Một ô tô với vận tốc 45km/giờ Tính quãng đường ô tô giờ? A.12km B.107km C.27km Câu Một tàu hỏa quãng đường 40,5km D 135km Tính vận tốc tàu hỏa? A 30 km/giờ B.54km/giờ C.121,5km/giờ D 162km/giờ Câu Quãng đường AB dài 90km Một ô tô tải từ A đến B hết 2,5 Sau tơ từ B trở A với vận tốc lớn vận tốc lúc 4km/giờ Hỏi ô tô quãng đường từ B đến A thời gian bao lâu? A B 25 phút C D 55 phút Câu Một người xe đạp 1,2km phút Tính vận tốc xe đạp? A.12km/phút B.7,2km/phút C 12km/giờ D 7,2km/giờ PHẦN II TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (3 điể m) Một người xe máy từ B đến C với vận tốc 40km/giờ, lúc người tô từ A cách B 60km với vận tốc 60km/giờ đuổi theo xe máy (xem hình đây) Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau xe ô tô duổi kịp xe máy? P34 Xe ô tô A Xe máy 60km B C Bài giải Câu (2 điể m) Một người từ A đến B theo thời gian dự định trước với vận tốc 36km/giờ Đi nửa qng đường AB người dừng lại nghỉ ghé thăm nhà người quen hết 30 phút Để đến B dự định, người tiếp nửa quãng đường cịn lại với vận tốc 54km/giờ Tính qng đường AB? Bài giải =====Hết===== P35 ... hướng phát triển lực huy động kiến thức cho HS lớp Huy? ??n Thăng Bình, Tỉnh Quảng Nam 49 4.3 Biện pháp phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh lớp 4, thông qua việc khai thác toán 50 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ KIM DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HUY ĐỘNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 4, QUA KHAI THÁC CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) ... hướng phát triển NL huy động kến thức cho HS lớp 4, để khai thác phát triển toán SGK 91 5. 2.3 Một số lưu ý DH theo hướng phát triển NL huy động kến thức cho HS lớp 4, qua khai thác toán

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w