1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phát triển năng lực huy động kiến thức ở người học - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khi xây dựng chủ đề tích hợp, việc lựa chọn các nội dung kiến thức, thông tin về bếp mặt trời và công nghệ khai thác năng lượng mặt trời vừa phải đảm bảo nội dung khoa học hiện đại nhưng[r]

(1)

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0001 Educational Sci., 2016, Vol 61, No 1, pp 3-11

This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HUY ĐỘNG KIẾN THỨC Ở NGƯỜI HỌC

Tưởng Duy Hải, Đỗ Hương Trà Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt.Dạy học tích hợp dần vào quỹ đạo nhà trường, tạo nên bước đột phá đổi chương trình hoạt động dạy học sau 2015 Nhiều phương pháp, hình thức dạy học đề xuất để xây dựng chủ đề tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực người học Bài báo trình bày việc tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tích hợp bếp mặt trời cho học sinh trung học hướng đến mục tiêu phát triển lực huy động kiến thức người học phân tích kiến thức học sinh huy động làm sở để xây dựng mơ hình dạy học tích hợp định hướng phát triển lực người học

Từ khóa:Dạy học tích hợp; Bếp mặt trời; Thảo luận dân chủ; Năng lực huy động kiến thức 1 Mở đầu

Một khó khăn giáo viên nhà quản lí dạy học tích hợp xây dựng tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tích hợp Nhiều giáo viên nhìn nhận chủ yếu dựa quan điểm xây dựng nội dung chủ đề tích hợp mà chưa đề cập đến việc tổ chức hoạt động dạy học chủ đề theo hướng phát triển lực người học Mục tiêu cụ thể kiến thức, kĩ năng, hành vi, thái độ lực hoạt động dạy học chủ đề giáo viên lại chưa có định hướng cụ thể, rõ ràng nên có chủ đề tích hợp, việc tổ chức dạy học gặp nhiều khó khăn, chí dạy học chủ đề mang tính hình thức tích hợp mà chưa có mơi trường dạy học thực dạy học tích hợp diễn cách hiệu

Điều mấu chốt chuyển dạy học chủ yếu truyền đạt kiến thức sang dạy học định hướng phát triển lực phải tạo môi trường dạy học phù hợp để học sinh tự học, mục tiêu hoạt động dạy học dạy nội dung kiến thức mà hình thành, phát triển lực người học sau trình học tập [5] Như vậy, chất q trình dạy học tích hợp mơi trường hoạt động tích hợp để học tự diễn lực tự hình thành phát triển qua trình tổ chức dạy học giáo viên, mơi trường kiến thức học sinh tích luỹ cần phải huy động, củng cố để đảm bảo ghi nhớ sâu, rộng dài hạn kiến thức môn học

Như vậy, vào mục tiêu dạy học tích hợp, giáo viên cần xây dựng chủ đề dạy học tổ chức tình dạy học thích hợp để học sinh huy động, củng cố kiến thức, qua hình thành, phát triển lực Quan điểm sở đề báo phân tích đề xuất mơ hình dạy học tích hợp đáp ứng mục tiêu

(2)

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu tạo môi trường học tập để học sinh huy động tối đa kiến thức liên quan đến chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực người học

2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học

Nghiên cứu thực giai đoạn liên quan chủ đề bếp mặt trời dạy học vật lí cho học sinh lớp 12 trung học phổ thơng [3], gồm:

Giai đoạn 1: Xác định lực cần phát triển người học xây dựng nội dung chủ đề tích hợp

Trước tiên, cần xây dựng chủ đề bếp mặt trời nhằm xác định kiến thức, nội dung liên quan đến bếp mặt trời tất lĩnh vực, từ khoa học công nghệ đời sống, nhu cầu xã hội phát triển đến kiến thức học môn học chương trình phổ thơng, đặc biệt kiến thức vật lí Các kiến thức vật lí mà hoạt động dạy học tích hợp hướng đến cần phải phân tích chi tiết theo lớp, chương để lựa chọn thời điểm tổ chức dạy học cho phù hợp, đảm bảo học sinh có kiến thức tảng chủ đề vận dụng kiến thức vừa học để xây dựng giải thích mơ hình hoạt động bếp mặt trời [4] Sau đó, cần xác định lực phải hình thành phát triển người học, kiến thức mà hoạt động dạy học mong muốn học sinh huy động củng cố để làm sở xây dựng hoạt động dạy học cụ thể

Khi xây dựng chủ đề cần tìm kiếm nguồn tài nguyên phù hợp âm thanh, hình ảnh để dựng đoạn video clip nói bếp mặt trời đề cập đến tiềm năng lượng mặt trời, phương pháp sử dụng lượng mặt trời, công nghệ khai thác vận hành hệ thống bếp mặt trời, chương trình triển khai nghiên cứu ứng dụng bếp lượng mặt trời giới Việt Nam Các nội dung hỗ trợ tích cực người học việc phát vấn đề, đề xuất giải pháp bếp mặt trời toàn trình học [2]

Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học chủ đề bếp mặt trời nhằm phát triển lực người học Với mục tiêu phát huy lực huy động kiến thức nhằm củng cố kiến thức vật lí học sinh phần cơ, quang nhiệt nên hoạt động dạy học dựa thảo luận dân chủ theo câu hỏi hướng tâm sau:

Câu hỏi 1:Có cần thiết sử dụng bếp mặt trời hay khơng? Vì sao? Câu hỏi 2:Có yếu tố liên quan đến bếp mặt trời?

Câu hỏi 3:Bếp mặt trời có phận nào? Hoạt động nào?

Các câu hỏi tổ chức thảo luận từ câu hỏi đầu đến câu hỏi cuối tiết học liên tiếp 90 phút qua bước chi tiết sau:

Bước 1:Cung cấp thông tin chủ đề bếp mặt trời cho học sinh

Học sinh xem đoạn video clip chủ đề lượng mặt trời, bếp mặt trời, công nghệ khai thác lượng mặt trời sử dụng bếp mặt trời giới Việt Nam

Bước 2:Tổ chức thảo luận tập thể lớp

(3)

Trong trình thảo luận, chọn học sinh làm thư kí, đó, học sinh điều hành thảo luận, học sinh ghi toàn ý kiến thảo luận giấy A4 học sinh lại ghi ý kiến lên giấy A0 bảng lớp để thành viên lớp quan sát theo dõi trực tiếp nội dung thảo luận ý kiến toàn bạn khác

Đầu tiên, phát phiếu học tập ghi câu hỏi thứ để học sinh trả lời, sau ghi xong phiếu tổ chức thảo luận Thảo luận xong câu hỏi thứ đến câu hỏi thứ hai thứ ba Quá trình tổ chức tương tự với câu hỏi thứ

Bước 3:Tổng kết củng cố nội dung chủ đề

Sau học sinh thảo luận xong ba câu hỏi, giáo viên tổng kết ý kiến học sinh phát biểu ghi giấy A0 bảng, nhấn mạnh đến nội dung kiến thức môn học vấn đề mà nhiều học sinh quan tâm làm điểm nhấn buổi thảo luận Đặc biệt, giáo viên nhấn mạnh đến kiến thức vật lí vận dụng áp dụng vào bếp mặt trời để học sinh củng cố ghi nhớ kiến thức

2.3 Thu thập liệu

Dữ liệu nghiên cứu thu thập qua phiếu học tập (dữ liệu dạng viết) qua băng ghi âm, ghi hình lời nói giáo viên phát biểu, thảo luận học sinh (dữ liệu nói)

Sau kết thúc thảo luận, phiếu học tập học sinh thu lại (trên phiếu có tên học sinh) gắn với lời phát biểu học sinh thảo luận Các liệu phân tích ứng với câu hỏi phát biểu học sinh

Các kiến thức mà học sinh huy động phân theo lĩnh vực, theo câu hỏi theo đối tượng học sinh khác làm sở cho việc thiết kế hoạt động dạy học nhằm phát triển lực huy động kiến thức học sinh

2.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm tiến hành đồng thời trường trung học phổ thông với 109 học sinh lớp 12 Thời điểm thực nghiệm tháng với lớp thực nghiệm chọn ngẫu nhiên

Quá trình quan sát trực tiếp lớp học phân tích liệu thu cho thấy có giáo viên khơng thực tiến trình xây dựng theo bước trên, làm ảnh hưởng lớn đến kết buổi học Giáo viên coi buổi thảo luận buổi học, trực tiếp điều hành học sinh thảo luận, gọi học sinh lên trả lời câu hỏi, phát tất phiếu cho học sinh, trình thảo luận chiếu lại toàn video clip lúc đầu, làm cho trình thảo luận gián đoạn, trở lên nặng nề có học sinh tham gia phát biểu phần nhiều thời gian giáo viên giảng, cho học sinh xem video clip, nên liệu trường bị loại không đưa vào phân tích chuyên sâu huy động kiến thức đối tượng học sinh

Kết thu liệu 51 học sinh ghi phiếu học tập, có 14 lượt học sinh có phát biểu ý kiến buổi thảo luận hai trường lại, tạo nên sở liệu phong phú để phân tích huy động kiến thức học sinh

2.4.1 Kiến thức học sinh huy động ứng với câu hỏi đồng tâm

(4)

Hình : Sơ đồ hố kiến thức mà học sinh phát biểu thảo luận chủ đề bếp mặt trời

Kiến thức huy động tích hợp nhiều loại hình kiến thức nhiều lĩnh vực để thảo luận bếp mặt trời: từ an toàn cho người sử dụng, cho trẻ em, cho động vật nấu trời, đưa vào nhà đến vấn đề khoa học, kĩ thuật công nghệ để vừa đun bếp vừa xem tivi, vừa bật quạt nguồn lượng mặt trời, đến vấn đề môn học đề xuất hệ thống gương quay, phản xạ, khúc xạ, gương phẳng, gương cầu, cách nhiệt, giữ nhiệt, tránh gió, hệ thống cơ, hệ thống gương

Câu hỏi thứ hai, kiến thức người học huy động tập trung vào bếp mặt trời, thành phần cách sử dụng bếp Các kiến thức không giới hạn môn học nhà trường, mà dựa chủ yếu vào nội dung thông tin, kiến thức cung cấp đoạn video clip Nó tạo thành vịng trịn thứ hai

sơ đồ đồng tâm Kiến thức huy động mang tính chuyên sâu chủ đề bếp mặt trời học sinh đề xuất vấn đề cụ thể loại thực phẩm nấu bếp, nồi, xoong, giá treo thực phẩm, khung bếp, cách thức nấu bếp hình dạng bếp, chuyển đổi lượng

Câu hỏi thứ ba, kiến thức huy động bao gồm kiến thức vật lí để giải thích tượng xảy bếp mặt trời, truyền ánh sáng, quay gương, gương phẳng, gương cầu, gương parabol, vật liệu cách nhiệt, hiệu ứng nhà kính, quay bếp

Mục tiêu câu hỏi kiến thức người học phải hướng đến mơn học vật lí, nghĩa đề cập đến ngun lí hoạt động bếp phải đặt vào trọng tâm vấn đề Phân tích câu trả lời học sinh cho thấy học sinh huy động nhiều kiến thức cơ, quang hình học, quang lí để đưa phương án hoạt động bếp

Như trọng tâm dạy học tích hợp hướng vào phát triển lực huy động củng cố kiến thức vật lí đáp ứng kiến thức người học huy động đa dạng phong phú, khơng định hình môn học nào, chủ yếu kiến thức thu qua truyền thông, qua thực tiễn, qua sống kinh nghiệm học sinh

Các liệu thu tiếp tục phân thành ý nhỏ, ý thể nội dung kiến thức cụ thể kiến thức gần giống nhóm thành chủ đề kiến thức chung Phân tích tồn liệu nói liệu viết học sinh nhóm thành chủ đề kiến thức Kinh tế, Xã hội, Năng lượng, Môi trường Khoa học công nghệ Kết phân tích trình bày cụ thể theo phần đối tượng học sinh phần

2.4.2 Sự phân bố chủ đề kiến thức mà học sinh huy động

(5)

a Trên phiếu học tập b Học sinh phát biểu

Hình : Các chủ đề kiến thức học sinh huy động qua liệu nói viết

Như vậy, dựa phiếu học tập khó đánh giá kiến thức mà học sinh huy động, nhiều ý tưởng kiến thức nảy sinh học sinh trao đổi trực tiếp với nhau, thể rõ phân bố khác chủ đề kiến thức qua liệu nói viết Khi ghi phiếu, diễn đạt học sinh mang tính cá nhân, suy nghĩ cá nhân độc lập, phát biểu kiến thức lại xây dựng mang tính tập thể tuân theo logic vấn đề cần giải trực tiếp nên có thay đổi chủ đề kiến thức mà học sinh huy động

2.4.3 Sự phân bố chủ đề kiến thức theo giới tính học sinh

Khi phát biểu học sinh nam thích chủ đề khoa học cơng nghệ, cịn học sinh nữ thích vấn đề kinh tế mơi trường, ngược lại phiếu học tập, học sinh nữ lại quan tâm đến vấn đề khoa học công nghệ học sinh nam, học sinh nữ ln thiên vấn đề kinh tế học sinh nam thảo luận suy nghĩ cá nhân ghi phiếu học tập

Vấn đề kiến thức môi trường học sinh nam nữ suy nghĩ nhiều phiếu học tập cá nhân phát biểu nam nữ lại quan tâm đến vấn đề xã hội Các đường biểu diễn phân bố chủ đề kiến thức theo giới tính thể hình

a Trên phiếu học tập b Học sinh phát biểu

Hình : Các chủ đề kiến thức học sinh huy động phân bố theo giới tính (đường học sinh nam)

(6)

2.4.4 Sự phân bố chủ đề kiến thức theo trường học sinh

Vấn đề kinh tế, tỉ lệ học sinh hai trường quan tâm trường hợp ghi phiếu học tập thảo luận, học sinh trường Đại Cường quan tâm đến vấn đề khoa học công nghệ học sinh trường Đội Cấn thảo luận ghi phiếu, đó, phát biểu học sinh trường Đội Cấn lại thích thảo luận chủ đề mơi trường trường Đại Cường Sự phân bố tỉ lệ chủ đề kiến thức theo trường biểu diễn hình

a Trên phiếu học tập b Học sinh phát biểu

Hình : Sự phân bố chủ đề kiến thức theo trường thực nghiệm (đường trường Đội Cấn)

Như vậy, chủ đề kiến thức lại ưu tiên khác trường khác nhau, nên tổ chức dạy học tích hợp cần phải tính đến đặc trưng địa phương trường miền núi, trung du, đồng hay thành thị, vùng phát triển hay không phát triển để làm tăng hiệu trình học tập học sinh

2.4.5 Đối chiếu kiến thức huy động dựa diễn đạt nói viết

Hình : Số lượng kiến thức diễn đạt nói diễn

đạt viết học sinh (Bên trái là diễn đạt nói)

So sánh số lượng kiến thức 14 lượt học sinh phát biểu với số lượng kiến thức học sinh ghi phiếu học tập, cho thấy có khác biệt nội dung này, số kiến thức, ý kiến học sinh phát biểu thấp số kiến thức ý kiến học sinh chuẩn bị phiếu, giá trị trung bình chúng tương ứng 3.46 5.15, nghĩa nội dung phát biểu khoảng ý kiến so với nội dung ghi phiếu học tập Kết phân tích biểu diễn hình

Như học sinh phát biểu khơng phải toàn ý kiến ghi phiếu học tập nêu lên mà trình phát biểu học sinh vào tình hình thực tiễn lớp, logic vấn đề để nêu ý kiến nội dung bổ sung vào chủ đề tích hợp

Sử dụng sơ đồ Venn để nghiên cứu mối liên hệ kiến thức học sinh diễn đạt nói phát biểu diễn đạt viết ghi phiếu học tập chia thành hình thức liên hệ sau:

Thứ nhất,tồn kiến thức phát biểu học sinh ghi phiếu học tập, nghĩa học sinh đọc toàn phần nội dung kiến thức ghi phiếu học tập, không bổ sung thêm ý kiến so với phiếu học tập họ, kí hiệu loại Venn A;

(7)

trực tiếp học sinh phát biểu, kiến thức bổ sung so với phiếu học tập, kí hiệu loại Venn B;

Thứ ba,tồn nội dung phát biểu khơng có phiếu học tập, học sinh huy động trực tiếp kiến thức phát biểu, kí hiệu loại Venn C

Hình Sơ đồ Venn mối liên hệ kiến thức huy động diễn đạt nói viết

Hình Tỉ lệ sơ đồ Venn mối liên hệ kiến thức huy động

trong diễn đạt nói viết

Kết phân tích kiến thức huy động diễn đạt nói diễn đạt viết với học sinh cho thấy loại Venn A học sinh sử dụng nhiều nhất, có đến 51.6% học sinh phát biểu dựa hồn toàn vào nội dung ghi phiếu học tập mình, loại C, có đến 1/3 học sinh có phát kiến ý tưởng phát biểu trực tiếp, mà không sử dụng nội dung chuẩn bị sẵn phiếu học tập

Như vậy, việc học sinh tham gia thảo luận trực tiếp, mơi trường dân chủ, giáo viên đóng vai trị trung gian trọng tài mà khơng can thiệp vào nội dung câu hỏi, câu trả lời học sinh học sinh hoạt động học tập có nhiều sáng tạo mà họ tích cực, chủ động đưa thêm nhiều phương án, kiến thức huy động học tập

2.5 Đề xuất mơ hình dạy học tích hợp dựa trên thảo luận nhằm phát huy lực huy động kiến thức

Khi xây dựng chủ đề tích hợp, việc lựa chọn nội dung kiến thức, thông tin bếp mặt trời công nghệ khai thác lượng mặt trời vừa phải đảm bảo nội dung khoa học đại phải gần gũi thân thuộc với học sinh, kể thông tin truyền thông rộng rãi nước qua chương trình thời bếp mặt trời số địa phương, nhằm mục đích kích thích tình cảm động học sinh nên sau xem xong video clip, học sinh tranh luận sơi nổi, đặc biệt có vấn đề y tế, an tồn, vệ sinh khơng đề cập đến video clip, học sinh đề cập nhiều

Như học sinh có hiểu định có kiến thức định bếp mặt trời cầu sử dụng Do vậy, q trình học sinh phát biểu hay ghi phiếu học tập, vấn đề mà học sinh quan tâm lại vấn đề khoa học công nghệ hay lượng mà môi trường xã hội Đây hai lĩnh vực đề cập đến nhà trường qua học môn học nên cần phải đưa vào hoạt động giáo dục cụ thể nhà trường để giáo dục tồn diện cho học sinh

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w