1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao

124 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bài tập hóa học : BTHH Công thức cấu tạo : CTCT Công thức phân tử : CTPT Công thức tổng quát : CTTQ Đối chứng : ĐC Giáo viên : GV Hệ thống tập : HTBT Học sinh : HS Phương trình hóa học: PTHH Sách giáo khoa : SGK Sách tham khảo : STK Thực nghiệm : TN Trung học phổ thông : THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra lần 85 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 85 Bảng 3.3 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 86 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 86 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra lần 87 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 87 Bảng 3.7 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 88 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 88 Bảng 3.9 Bảng điểm kiểm tra lần 89 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 89 Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 90 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 90 Bảng 3.13 Bảng điểm kiểm tra lần 91 Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 91 Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 92 Bảng 3.16 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 92 Bảng 3.17 Bảng điểm kiểm tra lần 93 Bảng 3.18 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 93 Bảng 3.19 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 94 Bảng 3.20 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 94 Bảng 3.21 Tổng hợp kết kiểm tra 95 Bảng 3.22 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra 95 Bảng 3.23 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 96 Bảng 3.24 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 96 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Chu trình tự học Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc hệ tập Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 86 Hình 3.2 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 86 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 88 Hình 3.4 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 88 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 90 Hình 3.6 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 90 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 92 Hình 3.8 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 92 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Hình 3.10 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 94 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 96 Hình 3.12 Đồ thị tổng hợp kết học tập kiểm tra 96 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ………………………………………………………………………… i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt …………………………………………… ii Danh mục bảng ……………………………………………………………… iii Danh mục biểu đồ …………………………………………………………… iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.2 Tự học 1.3 Bài tập hóa học 1.4 Thực trạng việc sử dụng hệ thống tập việc tự học học sinh trường trung học phổ thông .13 Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 22 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 22 2.3 Các dạng tập điển hình hướng dẫn giải phần hóa học hữu thuộc hóa học 11 nâng cao ………………………………………………………… 23 2.4 Hệ thống tập bồi dưỡng học sinh tự học …………………………… .54 2.5 Sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học phần hóa học hữu 11 nâng cao 79 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 81 3.3 Đối tượng thực nghiệm 81 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 83 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm .84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, sống xã hội tri thức Xã hội có phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật dẫn đến bùng nổ thông tin Trong giai đoạn này, nước ta tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế người Trước tình hình đó, để hội nhập với xu phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt với giáo dục nước ta phải liên tục đổi mới, đại hóa nội dung phương pháp dạy học Giáo dục phải tạo người có lực, đầy tự tin, có tính độc lập, sáng tạo, người có khả tự học, tự đánh giá, có khả hịa nhập thích nghi với sống ln biến đổi Nghị trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Vì vậy, nước ta tiến hành việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh bồi dưỡng phương pháp học tập mà cốt lõi tự học để họ tự học suốt đời Có thể nói, dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư Dạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học Một phương pháp bồi dưỡng học sinh tự học mơn Hóa học trường Trung học phổ thông sử dụng hệ thống tập Bài tập hố học đóng vai trị vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư kỹ thực hành mơn cách hiệu Bài tập hố học không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà cịn phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức Mặt khác, thời gian dạy học mơn Hố học lớp cịn hạn hẹp, thời gian ơn tập, hệ thống hố kiến thức Hóa học 11 nâng cao giải tập chưa nhiều, học sinh đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà giáo viên truyền thụ lớp Vì vậy, việc tự học nhà học sinh quan trọng cần thiết Với lí nêu trên, định chọn đề tài : “ Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh thơng qua hệ thống tập phần hóa học hữu lớp 11 nâng cao ” Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thơng qua hệ thống tập phần hóa học hữu thuộc Hóa học 11 nâng cao trường Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài 3.2 Sưu tầm xây dựng HTBT bồi dưỡng lực tự học phần hố học hữu thuộc Hóa học 11 nâng cao 3.3 Hướng dẫn HS sử dụng HTBT xây dựng cách hợp lí, hiệu 3.4 TN sư phạm để đánh giá hiệu HTBT xây dựng biện pháp đề xuất, từ rút kết luận khả áp dụng HTBT đề xuất 3.5 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống BTHH bồi dưỡng việc tự học cho HS trình dạy học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Việc xây dựng HTBT bồi dưỡng lực tự học cho HS phần hóa học hữu thuộc Hóa học 11 nâng cao - Khách thể nghiên cứu : Q trình dạy học hóa học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lý luận việc HS tự học - Nghiên cứu tác dụng cách sử dụng tập dạy học hoá học 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu câu hỏi - Phỏng vấn - TN sư phạm đánh giá hiệu quả, tính khả thi HTBT biện pháp bồi dưỡng HS tự học đề xuất 5.3 Xử lí kết TN sư phạm phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức giới hạn chương : “Đại cương hoá học hữu cơ”, “Hiđrocacbon no”, “ Hiđrocacbon không no”, “Hiđrocacbon thơm - nguồn hiđrocacbon thiên nhiên”, “Dẫn xuất halogen – Ancol - Phenol” “Anđehit – Xeton - Axit cacboxylic ” thuộc Hóa học 11 (chương trình nâng cao) trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hợp lí, có hiệu HTBT bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phần hóa học hữu thuộc Hóa học 11 nâng cao nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Những đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Bước đầu xác định sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập theo chương phần hố học hữu thuộc Hóa học 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng lực tự học cho HS 8.2 Về thực tiễn - Nội dung luận văn giúp giáo viên có thêm tư liệu bổ ích cho việc giảng dạy hoá học phần hữu lớp 11 - Giúp HS rèn luyện kỹ giải BTHH góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tự học tập hoá học Chương 2: Hệ thống tập hóa học hữu bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Chương 3:Thực nghiệm sư phạm 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu BTHH việc sử dụng BTHH dạy học hố học Ở nước có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận toán; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu tập thực nghiệm định lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, PGS.TS Cao Cự Giác nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán, Các tác giả nước Apkin G.L, Xereda I.P, nghiên cứu phương pháp giải toán Đã có số luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa học nghiên cứu vấn đề sử dụng hệ thống BTHH trường THPT khía cạnh, mức độ khác : Hoàng Kiều Trang (2004), Tăng cường lực tự học phần hố vơ (chuyên môn I) cho HS trường Cao đẳng Sư phạm phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Liễu (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa hữu lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Văn Thị Ngọc Linh (2008), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11- chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Phương Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy học phần Hóa hữu lớp 11 THPT (chương trình nâng cao), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ khả tự học HS lớp 12 chương “Đại cương kim loại” chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Lại Tố Trân (2009), Xây dựng HTBT phát triển tư cho HS phần hóa hữu lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP 11 Hồ Chí Minh Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crơm, sắt, đồng nhằm hỗ trợ HS tự học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Trần Thị Thanh Hà (2009), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm nâng cao lực tự học cho HSG hóa lớp 12, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2010), Xây dựng website nhằm tăng cường lực tự học cho HS giỏi hóa lớp 11, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 10 Đặng Nguyễn Phương Khanh (2010), Thiết kế ebook hỗ trợ HS tự học hóa học lớp THCS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Ngọc Nguyên (2010), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun nhằm nâng cao lực tự học cho HSG hóa lớp 11, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 12 Đỗ Thị Việt Phương (2010), Thiết kế ebook hướng dẫn HS tự học phần hóa vơ lớp 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Như vậy, việc sử dụng hệ thống BTHH phần hoá học hữu thuộc Hóa học 11 nâng cao trường THPT bồi dưỡng lực tự học cho HS chưa quan tâm mức Điều gây trở ngại lớn cho HS học phần Do đó, xây dựng sử dụng HTBT bồi dưỡng lực tự học cho HS phần hóa học hữu thuộc Hóa học 11 nâng cao cần thiết 1.2 Tự học 1.2.1 Khái niệm tự học Theo GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi vv ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu 12 biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” [23, tr.59 - 60] Từ quan điểm tự học nêu trên, đến định nghĩa tự học sau: Tự học q trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực sống hành động nhằm đạt mục đích định 1.2.2 Các hình thức tự học Theo TS Trịnh Văn Biều [ 10, tr.38], có hình thức tự học : - Tự học khơng có hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng kiến thức Cách học đem lại nhiều khó khăn cho người học, nhiều thời gian đòi hỏi khả tự học cao - Tự học có hướng dẫn: Có GV xa hướng dẫn người học tài liệu phương tiện thơng tin khác - Tự học có hướng dẫn trực tiếp : Có tài liệu giáp mặt với GV số tiết ngày, tuần, thầy hướng dẫn giảng giải sau nhà tự học 1.2.3 Chu trình tự học học sinh [23] Chu trình tự học HS chu trình thời : - Tự nghiên cứu (1) Tự nghiên cứu - Tự thể - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh (3) Tự kiểm tra, Tự điểu chỉnh Tự học (2) Tự thể Hình 1.1.Chu trình tự học Thời (1) : Tự nghiên cứu Người học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát vấn đề, định hướng, giải vấn đề, tự tìm kiến thức (chỉ người học) tạo sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thơ có tính chất cá nhân Thời (2) : Tự thể Người học tự thể văn bản, lời nói, tự sắm vai tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu 13 III VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC 11 Theo thầy cô, việc xây dựng hệ thống BTHH bồi dưỡng lực tự học cho HS □ cần thiết □ cần thiết □ bình thường □ khơng cần thiết 12 Theo thầy cô, hệ thống BTHH bồi dưỡng lực tự học cho HS phải (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Biện pháp Mức độ cần thiết - Phân dạng - Có hướng dẫn cách giải cho dạng - Có giải mẫu cho dạng - Có đáp số cho tập tương tự - Xếp từ dễ đến khó - Có tập tổng hợp để HS hệ thống củng cố kiến thức - Khác… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô ! PHỤ LỤC : Phiếu tham khảo ý kiến HS Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG HN Lớp cao học LL & PPDH (bộ mơn hóa học) PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Chào em! Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng BTHH lớp 11 trường THPT, mong em cho ý kiến vấn đề cách đánh (x) vào ô lựa chọn Cám ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình em! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên cá nhân( ghi khơng) ……………………………………Lớp:…………… Trường:……………………………Tỉnh (thành phố):……………… Địa điểm trường: □ Thành phố □ Tỉnh 113 □ Nông thôn □ Vùng sâu II THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Đối với BTHH, em cảm thấy □ thích □ thích □ bình thường □ khơng thích Thời gian em dành để làm BTHH trước đến lớp □ không cố định □ khoảng 30 phút □ 30 phút đến 60 phút □ 60 phút Em chuẩn bị cho tiết tập ? □ Làm trước tập nhà □ Đọc, tóm tắt, ghi nhận chỗ chưa hiểu □ Đọc lướt qua tập □ Khơng chuẩn bị Khi gặp tốn khó, em □ mày mị tự tìm cách giải □ xem kỹ mẫu GV hướng dẫn □ tham khảo lời giải sách tập □ chán nản, không làm Với tập nhà, số em làm vào khoảng □ 25% □ 25%-50% □ 50%-75% □ 75% Thời gian GV dành để giải mẫu lớp □ dư để theo dõi ghi chép □ vừa đủ để theo dõi ghi chép □ đủ để theo dõi chưa kịp ghi chép □ không đủ để theo dõi ghi chép Sau giải tập lớp, em tìm tập tương tự để giải □ Chưa □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Rất thường xuyên Em gặp phải khó khăn giải BTHH ? Có - Thiếu tập tương tự - Khơng có giải mẫu - Các tập lộn xộn không theo dạng - Các tập không xếp từ dễ đến khó - Khơng có đáp số cho tập tương tự 114 Không Theo em để thành thạo dạng tập em cần Có Khơng - GV giải kỹ mẫu - Em xem lại tập giải - Em tự làm lại tập giải - Em bước làm quen nhận dạng tập - Em làm tập tương tự 10 Em chưa thích tập điểm ? III VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 11 Để học tốt mơn hóa, theo em Có Khơng Chỉ cần học lớp đủ Học thêm (ở nhà GV trung tâm) Dành nhiều thời gian tự học có hướng dẫn thầy cô 12 Khi thi kiểm tra, để đạt kết cao theo em, yếu tố tự học, tự nghiên cứu là: □ cần thiết □ cần thiết □ bình thường □ không cần thiết 13 Lý em cần phải tự học vì: Có Giúp HS hiểu lớp sâu sắc Giúp HS nhớ lâu Phát huy tính tích cực HS Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức Tập thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời Rèn luyện thêm khả suy luận logic Nội dung học thường đề cập kì thi Lí khác 115 Khơng 14 Em sử dụng thời gian tự học Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Để đọc lại lớp Để chuẩn bị lớp theo hướng dẫn Để đọc tài liệu tham khảo 15 Cách thức tự học em gì? Chỉ học bài, làm cần thiết Học theo hướng dẫn, có nội dung câu hỏi, tập GV Chỉ học phần quan trọng, cảm thấy thích thú 16 Những khó khăn mà em gặp phải trình tự học Thiếu tài liệu học tập, tham khảo Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập Kiến thức rộng khó bao quát 17 Theo em, tác động đến hiệu việc tự học Niềm tin chủ động HS Sự tổ chức, hướng dẫn thầy Tài liệu hướng dẫn học tập Cảm ơn ý kiến đóng góp em ! 116 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LẦN – KHỐI 11 Môn: Hóa – Thời gian: 15’ Câu 1: Thành phần nguyên tố hợp chất hữu A thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đến halogen, S, P, B gồm có C, H nguyên tố khác C bao gồm tất nguyên tố bảng tuần hoàn D thường có C, H hay gặp O, N, sau đến halogen, S, P Câu 2: Hợp chất hữu phân loại sau: A Hiđrocacbon hợp chất hữu có nhóm chức B Hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon C Hiđrocacbon no, không no, thơm dẫn xuất hiđrocacbon D Tất Câu 3: Cho hỗn hợp ankan sau : pentan (sôi 36oC), heptan (sôi 98oC), octan (sôi 126oC), nonan (sơi 151oC) Có thể tách riêng chất cách sau ? A Kết tinh B Chưng cất C Thăng hoa D Chiết Câu 4: Các chất nhóm chất dẫn xuất hiđrocacbon ? A CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br B CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH C CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3 D HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br Câu 5: Những chất sau đồng phân hình học ? A (I), (II) B (I), (III) C (II), (III) D (I), (II), (III Câu 6: Tổng số liên kết  vịng ứng với cơng thức C5H9O2Cl là: A B C 117 D Câu 7: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là: A B C D Câu 8: Một hợp chất hữu A có tỉ khối so với khơng khí bằng Đốt cháy hồn tồn A khí O2 thu CO2 H2O Có cơng thức phân tử phù hợp với A ? A B A C D Câu 9: Cho 400 ml hỗn hợp gồm nitơ hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) đốt Thể tích hỗn hợp thu sau đốt 1,4 lít Sau cho nước ngưng tụ 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy cịn 400 ml khí Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Công thức phân tử chất hữu là: A C3H8 B C2H4 C C2H2 D C2H6 Câu 10: Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon 0,5 lít hỗn hợp với CO2 2,5 lít O2 thu 3,4 lít khí Hỗn hợp sau ngưng tụ hết nước cịn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí cịn lại qua dung dịch kiềm dư cịn lại 0,5 lít khí Các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất CTPT hiđrocacbon là: A C4H10 B C3H8 C C4H8 D C3H6 BÀI KIỂM TRA LẦN – KHỐI 11 Mơn: Hóa – Thời gian: 45’ Câu 1: Hai chất: (A) – metylpropan (B) butan đồng phân Điểm khác (A) (B) là: A Công thức cấu tạo B Công thức phân tử C Số nguyên tử H D Số nguyên tử C Câu 2: Cracking hoàn toàn 2,88g pentan (phản ứng xảy hồn tồn) thể tích khí etan sinh đktc là: A 0,448 lít B 0,672 lít C 0,336 lít D 0,896 lít Câu 3: Chất có khả cộng mở vịng? A xiclopentan B xiclopropan C metylxiclohexan D xiclohexan Câu 4: Dãy chất sau khơng có chứa ankan: A C5H8, C2H4, C3H8, C10H20 B C3H4, CH4, C2H5Cl, C6H10 118 C C4H8, C2H2, C4H6, C7H16 D C2H2, C5H10, C7H14, C4H4 Câu 5: Chọn định nghĩa đầy đủ đồng phân: A tượng chất có cấu tạo khác B tượng chất có tính chất khác C tượng chất có cơng thức phân tử, có cấu tạo khác nên có tính chất khác D tượng chất có cơng thức khác nên tính chất khác Câu 6: Hợp chất Z có cơng thức đơn giản CH3O có tỉ khối so với Hidro 31 Công thức phân tử sau ứng với hợp chất Z? A CH3O B C2H6O C C2H6O2 D.C3H9O3 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g chất hữu Sau phản ứng dẫn sản phẩm sinh qua bình chứa H2SO4đ thấy khối lượng bình tăng lên 0,54g Phần trăm H chất hữu là: A 20% B 33,33% C 13,33% D 6,67% Câu 8: Liên kết đơi liên kết hình thành? A Liên kết σ B Liên kết π C Liên kết π σ D Hai liên kết σ Câu 9: Công thức chung xicloankan là: A CnH2n+2 (n ≥ 1) B CnH2n (n ≥ 2) C CnH2n (n ≥ 3) D CnH2n–2 (n ≥ 2) Câu 10: Khi tiến hành phân tích định lượng chất hữu chứa C, H, O, Na Nguyên tố định lượng cuối là: A C B H C Na D O Câu 11: Một ankan A có tỉ khối so với cacbon monooxit 1,5714 Số đồng phân ankan A là: A B C D Câu 12: Số đồng phân mạch hở, phẳng C5H12 là: A B C D Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 2,9g chất hữu A thu 6,6g CO2 2,7g H2O Biết công thức đơn giản cơng thức phân tử A có cơng thức phân tử là: 119 A CH2O B C2H4O2 C C3H6O D C4H7OH Câu 14: Thể tích 3,3g chất hữu X thể tích 1,76g khí Oxi (đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Khối lượng mol phân tử chất X có giá trị: A 88 B 60 C 30 D 45 Câu 15: Chất hữu A (chứa C, H, N) có phần trăm theo khối lượng nguyên tố sau: 53,33% C; 15,55% H; 31,11%N A có cơng thức đơn giản là: A C2H7N B CH5N C C3H9N D C4H11N Câu 16: Đốt cháy hồn tồn 2,2g ankan B thu 3,36 lít CO2 (đktc) Công thức cấu tạo B là: A CH3 – CH3 B CH3 – CH2 – CH3 C CH4 D CH3 – CH(CH3) – CH3 Câu 17: Etyl gốc ankyl có cơng thức là: A C2H5– B C3H7– C C2H4– D CH3– Câu 18: Clo hóa Metan dẫn xuất X clo chiếm 92,2% khối lượng Tên dẫn xuất X là: A Metyl clorua B Cacbon tetraclorua C Metylen clorua D Clorofom Câu 19: Công thức phân tử sau ứng với xicloheptan? A C7H16 B C7H14 C C7H12 D C7H10 Câu 20: Tỉ khối chất hữu A so với amoniac 2,647 Phân tử khối chất hữu có giá trị là: A 40 B 74 C 45 D 42 Câu 21: Khi cho Metan tác dụng với khí Cl2 (điều kiện đầy đủ) theo tỉ lệ 1:3, sau phản ứng sản phẩm hữu thu là: A CCl4 B CH3Cl C CHCl3 D CH2Cl2 Câu 22: Khi cho – metylbutan tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm thu là: A – brom – – metylbutan B – brom – – metylbutan C 1,3 – dibrompentan D 2,3 – dibrompentan Câu 23: Đốt cháy hồn tồn chất hữu có cơng thức CxHyOz Hệ số Oxi 120 phương trình là: A x + y/4 + z B x + y/2 – z/4 C x + y + z/2 D x + y/4 – z/2 Câu 24: Công thức sau công thức đơn giản nhất: A C4H6 B C2H2 C C3H6O3 D CH2O Câu 25: Tên gọi sau ứng với công thức C8H18? A Nonan B Heptan C Decan D Octan Câu 26: Phản ứng đặc trưng ankan là: A Phản ứng cháy B Phản ứng cộng C Phản ứng trùng hợp D Phản ứng Câu 27: Ankan Y có phần trăm theo khối lượng C 80% Công thức phân tử Y là: A C3H8 B CH4 C C4H10 D C2H6 Câu 28: Khi đốt cháy hoàn toàn ankan, kết luận sau đúng: A Số mol Oxi cần dùng số mol H2O sinh B Số mol H2O lớn số mol CO2 C Số mol CO2 số mol H2O D Số mol Oxi cần dùng số mol CO2 sinh Câu 29: Chất sau phân tử có tồn liên kết đơn: A C4H10 B C6H6 C C3H6 D CH3COOH Câu 30: Công thức sau ứng với tên gọi 2,3 – dimetylhexan: A CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH3 B CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH2 – CH3 C CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH(CH3) – CH2 – CH3 D CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH(CH3) – CH3 BÀI KIỂM TRA LẦN – KHỐI 11 Mơn: Hóa – Thời gian: 15’ Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon, mạch hở dãy đồng đẳng thu nCO2  nH 2O Vậy hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng: A ankan B ankan, ankin C anken D anken xicloankan 121 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,6g anken A thể khí điều kiện bình thường, dA/H2 = 28 thu 8,96 lit CO2 (đktc) A A CH2 = CH – CH2 – CH3 B CH2 = C (CH3) CH3 C CH3 – CH = CH – CH3 D Cả A, B, C Câu 3: CH3 – CH (CH3) – C = C – CH3 có tên là: A 2- metyl pent – - en B – metyl pent – - en C – metyl pent – - en D A C Câu 4: Etilen lẫn tạp chất SO2, CO2, H2O Loại bỏ tạp chất cách sau: A Dẫn hỗn hợp qua dd Br2 dư B Dẫn hỗn hợp qua dd NaCl dư C Dẫn hỗn hợp qua bình đ NaOH dư bình chứa dd H2SO4 đặc D Dẫn hỗn hợp qua bình Br2 dư bình chứa dd H2SO4 đặc Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H8 thu 4,4g CO2 2,52 g H2O, m có giá trị sau đây: A 1,48g B 14,8g C 2,48g D 24,7g Câu 6: Cho 0,896 l hỗn hợp anken đồng đẳng liên tiếp lội qua dd Br2 dư Khối lượng bình Br2 tăng thêm gam anken là: A C2H4, C4H8 B C2H4, C3H6 C C3H6, C4H8 D C4H8, C5H10 Câu 7: Phản ứng điển hình anken là: A phản ứng oxi hoá B phản ứng C Phản ứng huỷ D phản ứng cộng trùng hợp Câu 8: Có đồng phân cấu tạo anken có CTPT C4H8 ? A B C D Câu 9: Trong bình kín chứa đầy hỗn hợp khí X gồm C2H4 H2 với lượng dư bột Ni, d X/H2 = 6,2 Đun nóng bình thời gian thu hỗn hợp khí Y, d Y/H2 = Hiệu suất phản ứng hiđro hoá C2H4 là: A 62,5% B 56,25% C 43,75% D 37,5% Câu 10: Phản ứng cộng hiđro vào phân tử anken gọi là: A Phản ứng hiđrat hoá B Phản ứng ankyl hoá C Phản ứng khử hoá 122 D Phản ứng hiđro hoá BÀI KIỂM TRA LẦN – KHỐI 11 Mơn: Hóa – Thời gian: 15’ Câu 1: Dãy đồng đẳng benzen có cơng thức chung là: A CnH2n+6 ; n  B CnH2n-6 ; n  C CnH2n-6 ; n  D CnH2n-6 ; n  Câu 2: Công thức tổng quát hiđrocacbon CnH2n+2-2a Đối với stiren, giá trị n a là: A B C D Câu 3: CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A etylmetylbenzen B metyletylbenzen C p-etylmetylbenzen D p-metyletylbenzen Câu 4: C7H8 có số đồng phân thơm là: A B C D Câu 5: Để phân biệt chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng thuốc thử là: A dd AgNO3/NH3 B dd Brom C dd KMnO4 D dd HCl Câu 6: Ứng với cơng thức C9H12 có đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A B C D Câu 7: Benzen  A  o-brom-nitrobenzen Công thức A là: A nitrobenzen B brombenzen C aminobenzen D o-đibrombenzen Cho lít C6H6 (d=0,8 g/ml) tác dụng với 112 lít Cl2 (đktc),xúc tác FeCl3 thu được450 g cloben zen Hiệu suất điều chế cloben zen là: A 62,5% B.75% C 82,5% D 80% Đem trùng hợp 5,2 g stiren Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100 ml dd Br2 0,15 M sau tiếp tục cho thêm KI dư vào 0,635 g iot Hiệu suất phản ứng trùng hợp là: A 75% B 25% C 80% D 90% 10 Nung nóng hỗn hợp X( dạng khí) gồm 0,1 mol ben zen, 0,2 mol toluen ; 0,3 mol stiren 1,4 mol H2 bình kín ,xúc tác Ni.Hỗn hợp sau phản ứng 123 đem đốt cháy hoàn toàn hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd nước vơi có dư Khối lượng bình đựng nước vơi tăng lên: A 240,8 g B 260,2 g C 193,6 g D kết khác BÀI KIỂM TRA LẦN – KHỐI 11 Mơn: Hóa – Thời gian: 45’ Câu 1: Cho dẫn xuất halogen sau : (1) C2H5F ; (2) C2H5Br ; (3) C2H5I ; (4) C2H5Cl Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi dẫn xuất halogen A (1),(2),(3),(4) B (3),(2),(4),(1) C (1),(4),(2),(3) D (4),(3),(2),(1) Câu 2: Cho 34,6 gam hỗn hợp phenol, etanol metanol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M Cũng lượng hỗn hợp tác dụng hết với Na thu 8,96 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng etanol hỗn hợp A 53,2% B 26,6% C 46,2% D 27,2% Câu 3: Số đồng phân ancol bậc II ứng với công thức phân tử C5H12O A B C D Câu 4: Phenol tác dụng với tất chất dãy sau ? A Na, NaOH, dd Br2 B dd Br2, HCl, Na C Na, dd Br2, CO2 D Na, NaOH, CO2 Câu 5: Bậc ancol isobutylic A bậc I B bậc C bậc III D bậc II Câu 6: Ancol tác dụng với CuO, đun nóng tạo sản phẩm xeton (mạch C không đổi) ? A (CH3)3COH B C6H5CH2OH C CH3CHOHCH3 D CH3CH2CH2OH Câu 7: Phát biểu sau đúng? A Trong nước nóng, anlyl clorua bị thuỷ phân B etyl clorua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc II C Phenyl bromua dễ tham gia phản ứng benzyl clorua D Có thể điều chế trực tiếp vinyl clorua từ etanol phản ứng Câu 8: Chất 3-MCPD (3-monoclopropan-1,2-điol) thường lẫn nước gây bệnh ung thư có cơng thức cấu tạo A CH2Cl-CH2-CH(OH)2 B CH3-CHOH-CH(OH)Cl 124 C CH2OH-CHCl-CH2OH D CH2Cl-CHOH-CH2OH Câu 9: X dẫn xuất điclo ankan clo chiếm 62,83% khối lượng Thuỷ phân hoàn toàn X dung dịch NaOH loãng thu dược ancol Y Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch suốt màu xanh da trời Công thức cấu tạo thu gọn Y A CH2Cl-CH2Cl B CH2Cl-CHCl-CH3 C CH3-CH2-CHCl2 D CH2Cl-CH2-CH2Cl Câu 10: Chất có nhiệt độ sôi cao A C6H5OH B C4H10 C CH3OCH3 D C2H5OH Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu CO2 nước có tỉ lệ mol :5 Công thức phân tử số lượng đồng phân X A C4H8O ; đồng phân B C3H8O ; đồng phân C C4H10O ; đồng phân D C5H10O ; đồng phân Câu 12: Ancol no, đơn chức X có tỉ khối H2 30 Số đồng phân cấu tạo có X A B C D Câu 13: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, tượng xảy A xuất kết tủa trắng B nước brom màu, xuất kết tủa vàng C nước brom bị màu D nước brom màu, xuất kết tủa trắng Câu 14: Sản phẩm hữu tạo thành cho Cl-C6H4-CH2Cl tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư nhiệt độ cao, áp suất cao A NaO-C6H4-CH2Cl B HO-C6H4-CH2ONa C NaO-C6H4-CH2OH D HO-C6H4-CH2OH Câu 15: Khi thực phản ứng tách nước ancol X thu anken Y Đốt cháy hồn tồn X tạo 5,6 lít CO2 (đktc) 5,4 gam nước Số đồng phân cấu tạo phù hợp với ancol X A B C D Câu 16: Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol dãy đồng đẳng ancol etylic tác dụng với Na dư tạo 5,6 lít khí (ở đktc) CTPT hai ancol 125 A C2H4O C3H6O B C2H6O C3H8O C CH4O C2H6O D C3H8O C4H10O Câu 17: Phát biểu sau khơng xác ? A Phenol dẫn xuất hidroxi mà nhóm OH đính với ngun tử C vịng benzen B Phenol có tính axit khơng làm đổi màu q tím C Sản phẩm cho but-2-en tác dụng với H2O (H+,to) butan-2-ol D Ancol thơm đồng đẳng phenol o OH ,t  X Câu 18: Cho phương trình phản ứng : (CH3)2CBr-CH2-CH3 + KOH CH (sản phẩm chính) CTCT X A (CH3)2CH-CH=CH2 B (CH3)2C=CHCH3 C (CH3)2C(OH)CH2CH3 D CH2=CH(CH3)CH2CH3 Câu 19: Có thể nhận biết chất : phenol, ancol anlylic isopropyl clorua mà dùng A dung dịch KMnO4 B Cu(OH)2 C nước brom D Na Câu 20: X hợp chất hữu có cơng thức phân tử: C4H9Br, đun nóng X với dung dịch KOH etanol thu anken đồng phân (kể đồng phân hình học) Tên thay X A sec-butyl bromua B butyl bromua C 1-brombutan D 2-brombutan Câu 21: Đun hỗn hợp hai ancol no, đơn với H2SO4 đặc 140oC thu 21,6 gam nước 72 gam hỗn hợp ete có số mol Giả sử phản ứng xảy hoàn tồn, cơng thức hai ancol A C3H5OH CH3OH B CH3OH C3H7OH C C2H5OH, C3H7OH D CH3OH, C2H5OH Câu 22: Đun nóng anlyl clorua với dung dịch NaOH, gạn lấy lớp nước, axit hoá dung dịch HNO3 sau nhỏ tiếp dung dịch AgNO3 vào, tượng xảy A khơng có tượng B có kết tủa vàng tạo thành C có kết tủa trắng tạo thành D có khí màu nâu đỏ Câu 23: Cho 15,6 hỗn hợp hai ancol no, đơn chức đồng đẳng tác dụng với 126 H2SO4 đặc 170oC thu hỗn hợp hai anken 5,58 gam nước, giả sử phản ứng xảy hoàn tồn Cơng thức hai ancol A C2H5OH C3H7OH B CH3OH C2H5OH C C2H5OH C4H9OH D C3H7OH C4H9OH Câu 24: Số kiểu liên kết hidro tối đa tạo hỗn hợp etanol phenol A B C Câu 25: Phản ứng chứng tỏ phenol axit yếu ? A C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 B C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2 D 2C6H5ONa + CO2 + H2O → 2C6H5OH + Na2CO3 127 D ... : “ Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống tập phần hóa học hữu lớp 11 nâng cao ” Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống tập phần hóa học hữu thuộc... thống tập việc tự học học sinh trường trung học phổ thông .13 Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống tập. .. thuộc Hóa học 11 (chương trình nâng cao) trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hợp lí, có hiệu HTBT bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phần hóa học hữu thuộc Hóa học 11 nâng cao nâng

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w