Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ LÀNH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC VIÊN Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH NAM ĐỊNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HĨA PHẦN ESTE - LIPITCACBOHIĐAT LỚP 12 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ LÀNH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC VIÊN Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH NAM ĐỊNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN ESTE - LIPITCACBOHIĐRAT LỚP 12 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình Q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè, học sinh người thân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - PGS.TS Lê Kim Long - Người giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Q thầy Hội đồng khoa học, đào tạo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội - Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên mơn, góp ý cho tơi tiến hành điều tra thực nghiệm sư phạm - Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô tất học viên Trung tâm GDTX A Ý Yên, Trung tâm GDTX B Ý Yên thuộc tỉnh Nam Định giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm Dù cố gắng hết sức, với thời gian khả cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý từ Quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Một lần xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Nam Định, tháng 11 năm 2013 Tác giả Vũ Thị Lành DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ B Biết BT Bài tập BTHH Bài tập Hóa học CTCT Cơng thức cấu tạo CTPT Cơng thức phân tử ĐC Đối chứng ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHQG Đại học Quốc gia GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên H Hiểu HD Hướng dẫn HTBT Hệ thống tập HV Học viên PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phậm VD Vận dụng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.3 Tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.2 Các hình thức tự học 1.3.3 Chu trình tự học 10 1.3.4 Vai trò tự học 11 1.3.5 Năng lực tự học 13 1.3.6 Hệ thống kỹ tự học 15 1.3.7 Hướng dẫn người học tự học 16 1.3.8 Tự học môn Hóa học 18 1.4 Bài tập hóa học 18 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 18 1.4.2 Tác dụng tập hóa học 20 1.4.3 Phân loại tập hóa học 21 1.4.4 Bài tập hóa học phân hóa người học 22 1.4.5 Hoạt động học sinh trình tìm kiếm lời giải cho tập hóa học 23 1.5 Thực trạng sử dụng tập hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX tỉnh Nam Định 25 1.5.1 Đặc điểm học viên Trung tâm GDTX 25 1.5.2 Thực trạng học tập tự học học viên Trung tâm GDTX tỉnh Nam Định 27 1.5.3.Mục đích điều tra 28 1.5.4 Đối tượng điều tra 29 1.5.5 Kết điều tra 29 Tiểu kết chương 39 Chƣơng : XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN ESTE – LIPIT – CACBOHIDRAT LỚP 12 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN BỒI 40 DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC VIÊN CÁC TRUNG TÂM GDTX TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương trình phần Este – LipitCacbohidrat lớp 12 chương trình 40 2.1.1 Mục tiêu chương Este – Lipit 40 2.1.2 Mục tiêu chương Cacbohidrat 41 2.1.3 Hệ thống kiến thức chương 41 2.2 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 42 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học, bản, đại 42 2.2.2 Đảm bảo tính logic, hệ thống 43 2.2.3 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng 43 2.2.4 Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học viên 43 2.2.5 Bám sát kiến thức trọng tâm 43 2.2.6 Gây hứng thú cho người học 43 2.2.7 Tạo điều kiện thuận lợi cho học viên tự học 44 2.2.8 Vận dụng kiến thức phát triển tư 44 2.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập 44 2.4 Một số phương pháp xây dựng tập 45 2.4.1 Phương pháp tương tự 46 2.4.2 Phương pháp đảo cách hỏi 46 2.4.3 Phương pháp tổng quát 47 2.4.4 Phương pháp phối hợp 47 2.5 Các dạng tập điển hình phần Este-Lipit-Cacbohidat phương pháp giải 48 2.5.1 Chương Este, Lipit 48 2.5.2 Chương Cacbohidrat 53 2.6 Hệ thống tập phần Este, lipit, cacbohidat hỗ trợ học viên tự học 54 2.6.1 Chương Este, Lipit 54 2.6.2 Chương Cacbohidrat 61 2.7 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học phần Este – Lipit- Cacbohidrat lớp 12 chương trình 66 Tiểu kết chương 67 68 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 68 3.3 Đối tượng thực nghiệm 68 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 69 3.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 70 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 71 3.6.1 Kết định lượng thu qua kiểm tra học sinh 71 3.6.2 Phân tích kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 76 3.6.3 Kết thực nghiệm mặt định tính 76 3.6.4 Đánh giá chung 79 3.6.5 Nhận xét giáo viên hệ thống tập phân hóa hỗ trợ học viên tự học 79 Tiểu kết chương 82 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 83 Khuyến nghị 83 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Số lượng học viên đạt điểm cao đầu vào 26 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 69 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần 72 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 72 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 73 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 74 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lần 74 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 74 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 75 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 76 Bảng 3.10 Nhận xét giáo viên HTBT 77 Bảng 3.11 Nhận xét học viên HTBT 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc hệ tập 20 Hình 2.1 Hệ thống kiến thức chương Este – lipit 41 Hình 2.2 Hệ thống kiến thức chương Cacbohidrat 42 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 73 Hình 3.2 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 73 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 75 Hình 3.4 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 75 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 76 Bảng 3.10 Nhận xét giáo viên HTBT 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với thách thức trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi quốc gia phải có nguồn nhân lực, người lao động phải có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Người lao động phải có khả thích ứng, khả tiếp nhận vận dung linh hoạt sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Để có nguồn nhân lực đạt u cầu vấn đề đặt phải đổi giáo dục mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ kiến thức thụ động, rèn luyện khả tự nhận thức, tự tư cho người học Chiến lược đổi giáo dục 2001-2010 nêu: “Đổi đại hóa giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh q trình học tập”[2] Nói cách khác, cần đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức thơng qua hoạt động tự lực học sinh mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực trí tuệ Điều 28, mục Luật giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễ, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[17] Hóa học mơn học yêu cầu mức độ tư duy, khả vận dụng kiến thức cao thời lượng môn học quỹ thời gian dành cho môn học trường phổ thơng cịn ít, để học sinh tiếp thu tốt kiến thức sử dụng nâng cao hiệu học tập hoạt động tự học học sinh đóng vai trị quan trọng Đây biện pháp chủ chốt nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động cho học sinh trình tiếp thu kiến thức Để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, giáo viên cần sử dụng hệ thống tập cách hợp lý 10 17 Luật giáo dục (2005) Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 18 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình - SGK hố học phổ thông (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học (tập 1) Nhà xuất Giáo dục 20 Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ giải BTHH trường PTCS, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lí, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 21 Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học HS Nhà xuất KHKT Hà Nội 22 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ CHí Minh 23 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998), Quá trình dạy – tự học Nhà xuất Giáo dục 24 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Ất, Nguyễn Tinh Dung, Vũ Ngọc Khánh, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Chi, Đào Thái Lai, Nguyễn Trọng Thừa (2000), Biển học vô bờ Nhà xuất Thanh niên 25 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Châu An, (2009), Tự học cho tốt Nhà xuất tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Xuân Trƣờng (2003), BTHH trường phổ thông Nhà xuất Sư Phạm 28 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông Nhà xuất Giáo dục 29 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hố học trường phổ thơng Nhà xuất ĐHSP 30 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì 2004 2007 Nhà xuất ĐHSP 94 31 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hoá học trường phổ thông Nhà xuất ĐHSP 32 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), 1430 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11 Nhà xuất ĐHQG Tp.HCM 33 Nguyễn Xuân Trƣờng (2010), Rèn kỹ giải BTHH THPT-Chuyên đề : Dẫn xuất hiđrocacbon Nhà xuất ĐHQG Tp.HCM 34 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên) – Phạm Văn Hoan – Từ Vọng Nghi –Đỗ Đình Rãng – Nguyễn Phú Tuấn (2007), SGK Hóa học 12 Nhà xuất Giáo dục 35 Từ điển tiếng Việt (2001), Trung tâm từ điển Viện ngôn ngữ học Nhà xuất Đà Nẵng 95 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : Phiếu tham khảo ý kiến GV Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG HN Lớp cao học LL & PPDH (bộ mơn hóa học) PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính chào q thầy cơ! Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng BTHH lớp 12 Trung tâm GDTX, xin quý thầy cô cho ý kiến vấn đề cách đánh (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:(có thể ghi khơng) …………………………………… Số điện thoại :(có thể ghi khơng) …………… Số năm giảng dạy:…………………… Trình độ đào tạo: □ Cử nhân □ Học viên cao học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Nơi công tác: …………………………………………………………… Địa điểm trường: □ Thành phố □ Tỉnh □ Nông thôn □ Vùng sâu Loại hình trường: □ Cơng lập □ Trung tâm GDTX □ Dân lập/Tư thục II THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Thầy cô xếp theo mức độ quan trọng nội dung dạy học hóa học sau : (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Câu : Mức độ quan trọng nội dung dạy học hóa học Nội dung Mức độ quan trọng - Kiến thức hóa học - BTHH - Thí nghiệm thực hành - Liên hệ lý thuyết thực tế 96 Theo thầy cô, BTHH SGK sách tập đầy đủ dạng bao quát kiến thức chương trình chưa ? □ Rất đầy đủ □ Đầy đủ □ Chưa đầy đủ Theo thầy cô, để nâng cao kết học tập HS có cần thiết phải sử dụng thêm HTBT không ? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Thầy cô sử dụng thêm HTBT chưa ? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Nếu thầy sử dụng thêm HTBT HTBT có nguồn gốc từ (có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) □ sách tham khảo □ mạng internet □ tự xây dựng HTBT mà thầy cô sử dụng thiết kế theo (có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) □ học □ chương □ chuyên đề Cách thức mà thầy cô sử dụng HTBT (có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) □ HV tự giải sau học xong học □ GV giải mẫu, HV nhà làm tập tương tự □ GV giải mẫu, HV nhà làm tập tương tự có kèm theo đáp số Số lượng tập trung bình mà thầy hướng dẫn giải tiết học □2 □3 □4 □5 □ nhiều Với tập lớp, số HV làm vào khoảng □ 25% □ 25%-50% □ 50%-75% □ 75% 10 Những khó khăn mà thầy gặp phải dạy BTHH (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Khó khăn Mức độ khó khăn - Khơng đủ thời gian - Trình độ HV khơng - Khơng có HTBT chất lượng hỗ trợ HV tự học - Khác… 97 III VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC 11 Theo thầy cô, việc xây dựng hệ thống BTHH bồi dưỡng lực tự học cho HV □ cần thiết □ cần thiết □ bình thường □ khơng cần thiết 12 Theo thầy cô, hệ thống BTHH bồi dưỡng lực tự học cho HV phải (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Biện pháp Mức độ cần thiết - Phân dạng - Có hướng dẫn cách giải cho dạng - Có giải mẫu cho dạng - Có đáp số cho tập tương tự - Xếp từ dễ đến khó - Có tập tổng hợp để HV hệ thống củng cố kiến thức - Khác… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô ! 98 PHỤ LỤC : Phiếu tham khảo ý kiến HV Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG HN Lớp cao học LL & PPDH (bộ mơn hóa học) PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Chào em! Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng BTHH lớp 12 Trung tâm GDTX, mong em cho ý kiến vấn đề cách đánh (x) vào lựa chọn Cám ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình em! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên cá nhân( ghi không) ……………………………………Lớp:…………… Trường:……………………………Tỉnh (thành phố):……………… Địa điểm trường: □ Thành phố □ Tỉnh □ Nông thôn □ Vùng sâu II THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Đối với BTHH, em cảm thấy □ thích □ thích □ bình thường □ khơng thích Thời gian em dành để làm BTHH trước đến lớp □ không cố định □ khoảng 30 phút □ 30 phút đến 60 phút □ 60 phút Em chuẩn bị cho tiết tập ? □ Làm trước tập nhà □ Đọc, tóm tắt, ghi nhận chỗ chưa hiểu □ Đọc lướt qua tập □ Khơng chuẩn bị Khi gặp tốn khó, em □ mày mị tự tìm cách giải □ xem kỹ mẫu GV hướng dẫn □ tham khảo lời giải sách tập □ chán nản, không làm Với tập nhà, số em làm vào khoảng □ 25% □ 25%-50% □ 50%-75% 99 □ 75% Thời gian GV dành để giải mẫu lớp □ dư để theo dõi ghi chép □ vừa đủ để theo dõi ghi chép □ đủ để theo dõi chưa kịp ghi chép □ không đủ để theo dõi ghi chép Sau giải tập lớp, em tìm tập tương tự để giải □ Chưa □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Rất thường xuyên Em gặp phải khó khăn giải BTHH ? Có Khơng Có Khơng - Thiếu tập tương tự - Khơng có giải mẫu - Các tập lộn xộn không theo dạng - Các tập không xếp từ dễ đến khó - Khơng có đáp số cho tập tương tự Theo em để thành thạo dạng tập em cần - GV giải kỹ mẫu - Em xem lại tập giải - Em tự làm lại tập giải - Em bước làm quen nhận dạng tập - Em làm tập tương tự 10 Em chưa thích tập điểm ? 100 III VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN 11 Để học tốt mơn hóa, theo em Có Khơng Chỉ cần học lớp đủ Học thêm (ở nhà GV trung tâm) Dành nhiều thời gian tự học có hướng dẫn thầy cô 12 Khi thi kiểm tra, để đạt kết cao theo em, yếu tố tự học, tự nghiên cứu là: □ cần thiết □ cần thiết □ bình thường □ không cần thiết 13 Lý em cần phải tự học vì: Có Khơng Giúp HV hiểu lớp sâu sắc Giúp HV nhớ lâu Phát huy tính tích cực HV Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức Tập thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời Rèn luyện thêm khả suy luận logic Nội dung học thường đề cập kì thi Lí khác 14 Em sử dụng thời gian tự học Có Để đọc lại lớp Để chuẩn bị lớp theo hướng dẫn Để đọc tài liệu tham khảo 101 Không 15 Cách thức tự học em gì? Có Khơng Có Khơng Có Khơng Chỉ học bài, làm cần thiết Học theo hướng dẫn, có nội dung câu hỏi, tập GV Chỉ học phần quan trọng, cảm thấy thích thú 16 Những khó khăn mà em gặp phải trình tự học Thiếu tài liệu học tập, tham khảo Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập Kiến thức rộng khó bao quát 17 Theo em, tác động đến hiệu việc tự học Niềm tin chủ động HV Sự tổ chức, hướng dẫn thầy Tài liệu hướng dẫn học tập Cảm ơn ý kiến đóng góp em ! 102 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TRUNG TÂM GDTX B Y YÊN Năm học: 2013-2014 KIỂM TRA 15 PHÚT (Chương – Hóa 12 bản) Họ tên: ………………………………………… Lớp: ……………………… STT: ……………………… Chọn đáp án điền vào bảng sau: Câu Đáp án 10 11 12 Câu 1:(B) Chất sau este? A HCOOH B CH3CHO C CH3OH D CH3COOC2H5 Câu 2:(B) Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3COOCH2CH3 Tên gọi X là: A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D.propyl axetat Câu 3:(B) Thủy phân este X môi trường kiềm, thu CH3COONa C2H5OH Công thức X A C2H3COOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H5COOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 4:(H) Dãy sau chất xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A C2H5COOCH3 ; C3H7COOH; CH3COOCH3, C5H11OH B C5H11OH ; C3H7COOH; CH3COOCH3 ; C2H5COOCH3 C HCOOCH3 ; C2H5COOCH3 ; C5H11OH; C3H7COOH D C2H5COOCH3 ; CH3COOCH3; C5H11OH ; C3H7COOH Câu 5:(H) Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2 Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Z có cơng thức C3H5O2Na Công thức cấu tạo Y A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D HCOOC3H7 Câu 6:(VD) Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu 11,44 gam CO2 4,68 gam H2O Công thức phân tử este A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 C3H6O2 103 D Câu 7:(VD) Đun 12,00 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác) Đến phản ứng dừng lại thu 11,00 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là: A 70% B 75% C 62,5% D 50% Câu 8:(B) Phát biểu sau không ? A Dầu ăn mỡ bơi trơn có thành phần nguyên tố B Chất béo không tan nước, nhẹ nước tan nhiều dung môi hữu C Chất béo este glixerol axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh D Chất béo khơng tan nước Câu 9:(H) Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu sản phẩm A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol C C15H31COONa glixerol D C17H35COONa glixerol Câu 10:(VD) Để trung hoà 14 gam chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M Chỉ số axit chất béo A B C D Câu 11.(B) Một số este dùng hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt nhờ este A chất lỏng dễ bay B có mùi thơm, an tồn với người C bay nhanh sau sử dụng D có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 12:(B) Este etyl fomat có cơng thức A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 (Cho H = 1; O = 16; K = 39) 104 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3 PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TRUNG TÂM GDTX B Y YÊN Năm học: 2013-2014 KIỂM TRA 45 PHÚT (Chương 1,2 – Hóa 12 bản) Họ tên: ………………………………………… Lớp: ……………………… STT: ……………………… Chọn đáp án điền vào bảng sau: Câu Đáp án Câu 16 17 18 19 20 21 22 10 11 12 13 14 15 23 23 25 26 27 28 29 30 Đáp án Câu (B): Phản ứng este hóa ancol etylic axit axetic tạo thành A metyl axetat B axyl etylat C etyl axetat D axetyl etylat Câu (B): Metyl propionat tên gọi hợp chất có cơng thức cấu tạo A.HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C C3H7COOH D C2H5COOH Câu (B) Thủy phân este mơi trường kiềm đun nóng gọi A Xà phịng hóa B Hidrat hóa C Crackinh D Sự lên men Câu (B): Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3COOCH2CH3 Tên gọi X là: A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat Câu (H)Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, este axit axetic Công thức cấu tạo thu gọn X A C2H5COOH B HO-C2H4-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu ( H): Hợp chất Y có cơng thức phân tử C4H8O2 Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Z có cơng thức C3H5O2Na Cơng thức cấu tạo Y A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D HCOOC3H7 Câu (H) : Một este có cơng thức phân tử C4H8O2, thủy phân môi trường axit thu ancol etylic Công thức cấu tạo C4H8O2 là: A C3H7COOH B CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 105 D C2H5COOCH3 Câu (H): Propyl fomat điều chế từ A axit fomic ancol metylic B axit fomic ancol propylic C axit axetic ancol propylic D axit propionic ancol metylic Câu (VD): Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu 11,44 gam CO2 4,68 gam H2O Công thức phân tử este A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2 Câu 10 (VD): X có cơng thức phân tử C4H8O2 Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH 15,44 gam muối X A C2H5COOCH3 B HCOOC3H7 C CH3COOC2H5 D C3H7COOH Câu 11 (B): Trong thể, lipit bị oxi hoá thành: A Amoniac cacbonic B NH3, CO2, H2O C H2O CO2 D NH3 H2O Câu 12 (B): Để biến số dầu thành mỡ (rắn), bơ nhân tạo người ta thực trình A Hidro hóa (có xúc tác Ni) B Cơ cạn nhiệt độ cao C Làm lạnh D Xà phịng hóa Câu 13 (H): Có axit béo: axit linoleic C17H31COOH, axit linolenic C17H29COOH Có trieste tạo nên hai axit với Glixerol A B C D Câu 14 (VD) Để trung hoà 14 gam chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M Chỉ số axit chất béo A B C D Câu 15 (B) Một số este dùng hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt nhờ este A chất lỏng dễ bay B có mùi thơm, an tồn với người C bay nhanh sau sử dụng D có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 16(H): Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): CH3CHO → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ là: A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH 106 Câu 17 (VD):Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 18: (B) Mô tả không với Glucozo? A Chất rắn, màu trắng, tan nước có vị B Có mặt hầu hết phận cây, chín C Cịn có tên gọi đường nho D Có 0,1% máu người Câu 19 (H): Phản ứng chuyển Glucozo Fructozo thành sản phẩm nhất? A Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng B Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 C Phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ cao D Phản ứng với Na Câu 20 (VD): Cho m gam Glucozo phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu 0,2 mol Ag Giá trị m A 18,0 B 16,2 C 9,0 D 36,0 Câu 21(B) Saccarozo cấu tạo từ A Một gốc Glucozo gốc Fructozo liên kết với qua nguyên tử oxi B Hai gốc Glucozo liên kết với qua nguyên tử oxi C Hai gốc Fructozo liên kết với qua nguyên tử oxi D Một gốc Fructozo gốc Glucozo liên kết với qua nguyên tử oxi Câu 22 (H) Saccarozo khơng có phản ứng tráng bạc khơng làm màu nước brom A Trong phân tử Saccarozo khơng có gốc Glucozo B Trong phân tử Sacscarozo khơng có nhóm CHO C Saccarozo tồn dạng mạch vịng nên khó phản ứng D Saccarozo khơng có tính chất Câu 23 (B) Đun nóng tinh bột dung dịch axit vơ lỗng thu A Glucozo B etyl axetat C Xenlulozo 107 D Glixerol Câu 24(VD): Khối lượng Glucozo tạo thành thủy phân 1kg bột gạo có 80% tinh bột A 0,8 kg B 0,75 kg C 0,889 kg D 0,9 kg Câu 25 (B) Xenlulozo bị hòa tan dung dịch sau A dung dịch AgNO3/NH3 B Nước Svayde C Dung dịch NaOH nóng D nước nguyên chất Câu 26 (H) Công thức sau xenlulozơ? A [C6H7O2(OH)3]n B [C6H8O2(OH)3]n C [C6H7O3(OH)3]n D [C6H5O2(OH)3]n Câu 27 (B): Dãy chất sau có phản ứng thuỷ phân mơi trường axit? A Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ B Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ C Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ D Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 28(VD): Cho dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ Số lượng dung dịch tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 29 (VD): Thuốc thử để phân biệt glucozơ fructozơ A Cu(OH)2 B dung dịch brom C [Ag(NH3)2] NO3 D Na Câu 30 (VD): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X Y A ancol etylic, anđehit axetic B glucozơ, ancol etylic C glucozơ, etyl axetat D glucozơ, anđehit axetic 108 ... bồi dưỡng lực tự học cho học viên Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề lực tự học nói chung lực tự học mơn Hóa học nói riêng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ LÀNH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC VIÊN Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH NAM ĐỊNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI... trình giúp học viên tự học bồi dưỡng lực tự học học viên Học viên hiểu sâu, hiệu học tập bền vững, phân hóa trình độ học tập học viên góp phần chất lượng dạy học mơn hóa học Trung tâm GDTX Giới