1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo môđun chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 ban cơ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông

137 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN PHẠM THỊ CHÂM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM", VẬT LÍ LỚP 10 - BAN CƠ BẢN GÓP PHẦN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hiền 66,77,78,79,90,93,94 1-65,67-76,80-89,91-92,95-136 Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Phạm Thị Châm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm q Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trường THPT Mạc Đĩnh Chi-huyện Nam Sách- Hải Dương nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Châm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng, v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động học trình tự học 1.1.1 Hoạt động học chất hoạt động học 1.1.2 Quá trình tự học 1.1.3 Vai trò tự học hoạt động học tập 11 1.2 Năng lực tự học học sinh trung học phổ thông 12 1.2.1 Hệ thống kĩ năng, quy trình tự học 12 1.2.2 Vai trò giáo viên học sinh trình dạy tự học cho học sinh 16 1.2.3 Đặc trƣng lực tự học môn Vật lý học sinh trung học phổ thông 24 1.2.4 Bồi dƣỡng lực tự học mơn Vật lí cho học sinh trung học phổ thông 26 1.3 Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun mơn Vật lí 31 1.3.1 Biên soạn tài liệu theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học mơn Vật lí cho học sinh 31 1.3.2 Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơđun 35 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.3 Cấu trúc tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun 38 1.3.4 Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơ đun 42 1.4 Thực trạng bồi dƣỡng lực tự học môn Vật lý học sinh trung học phổ thông 44 1.4.1 Thực trạng hoạt động tự học môn Vật lí học sinh trung học phổ thơng 44 1.4.2 Thực trạng bồi dƣỡng NLTH môn Vật lí học sinh trung học phổ thơng 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔ ĐUN MỘT SỐ BÀI CHƢƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”- VẬT LÝ 10 CƠ BẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 50 2.1 Tổng quan chƣơng “ Động lực học chất điểm”- Vật lý 10 50 2.1.1 Vai trị, vị trí chƣơng “ Động lực học chất điểm” chƣơng trình Vật lý 10 THPT 50 2.1.2 Nội dung kiến thức chƣơng “Động lực học chất điểm”- vật lý 10 Cơ 52 2.1.3 Một số lƣu ý dạy chƣơng “ Động lực học chất điểm” – vật lý 10 55 2.2 Xây dựng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun chƣơng “Động lực học chất điểm”- Vật lý 10 56 2.2.1 Nguyên tắc chung việc thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun 56 2.2.2.Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơ đun số chƣơng Động lực học chất điểm – vật lý 10 57 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3 Sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơ đun chƣơng "Động lực học chất điểm" Vật lí 10 82 2.3.1 Đối với học sinh 82 2.3.2 Đối với giáo viên 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 87 3.3 Đối tƣơng, thời gian phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 88 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 88 3.3.2 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 88 3.3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 88 3.4 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm 90 3.5 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 91 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 92 3.6.1 Đánh giá mặt định tính 92 3.6.2 Đánh giá mặt định lƣợng 93 3.6.3 Kết điều tra GV HS lực tự học HS với tài liệu hƣớng dẫn theo môđun chƣơng "Động lực học chất điểm" 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1 Bảng kết điều tra thực trạng HS 45 Bảng 1.2 Bảng kết điều tra thực trạng vấn đề bồi dƣỡng NLTH cho HS47 Bảng 3.1 Phân bố điểm kiểm tra chất lƣợng nhóm lớp TN ĐC 90 Bảng 3.2: Phân bố điểm nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC sau TN 93 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra 94 Bảng 3.4: Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN nhóm ĐC sau TN ĐC sau thực nghiệm 95 Bảng 3.5 Bảng kết tham số thống kê 97 Bảng 3.6: Kết đánh giá tài liệu TH có hƣớng dẫn GV 98 Bảng 3.7: Kết đánh giá tài liệu tự học có hƣớng dẫn HS 99 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mối liên hệ đối tƣợng chủ thể hoạt động Hình 1.2 Sơ đồ quy trình tự học 14 Sơ đồ 1.3 Tự học có hƣớng dẫn theo mơđun 36 Hình 3.1: Biểu đồ tần số điểm kiểm tra chất lƣợng 91 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm 94 Hình 3.3 Sơ đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra sau TN 95 Biểu đồ 3.4 Đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp TN ĐC sau thực nghiệm 95 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC: Đối chứng GD: Giáo dục GV: Giáo viên GQVĐ: Giải vấn đề HS: Học sinh NLTH: Năng lực tự học NXB: Nhà xuất PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TH: Tự học THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm ĐHSP: Đại học sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ M U Lý chọn đề tài - Trong lịch sử giáo dục, vấn đề tự học đƣợc quan tâm từ sớm Ý tƣởng dạy học coi trọng ngƣời học, ý đến TH có từ thời cổ đại, tuỳ theo giai đoạn lịch sử mức độ phát triển xã hội mà ý tƣởng phát triển trở thành quan điểm dạy học tích cực Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh điều quan trọng cần thiết điều kiện Trong thời đại khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nhà trƣờng tốt đến không đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng ngƣời học Vì vậy, có TH, tự bồi dƣỡng ngƣời bù đắp cho lỗ hổng kiến thức để thích ứng với nhu cầu sống phát triển Trong tác phẩm "Học tập: Một kho báu tiềm ẩn" có khẳng định: học tập suốt đời chìa khố nhằm vƣợt qua thách thức kỷ XXI, Học tập suốt đời giúp ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Khơng thể thoả mãn địi hỏi đƣợc ngƣời học khơng học cách học "Học cách học" học cách TH, tự đào tạo - Về mặt lý luận nhƣ thực tiễn, TH hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc tạo chất lƣợng hiệu q trình dạy học mơn Tốn Hoạt động học tập HS ngày diễn điều kiện mẻ Sự hình thành xã hội thông tin kinh tế tri thức tạo điều kiện nhƣng đồng thời gây sức ép lớn HS, địi hỏi em có thay đổi lớn việc định hƣớng, lựa chọn thông tin nhƣ phƣơng pháp tiếp nhận, xử lý, lƣu trữ thông tin Trong hồn cảnh ấy, tri thức tốn học mà HS tiếp nhận thông qua giảng GV lớp trở nên ỏi HS có xu hƣớng vƣợt khỏi giảng lớp để tìm kiếm, mở rộng, đào sâu tri thức từ nhiều nguồn thông tin khác Chính vậy, TH trở nên phổ biến trở thành tính chất đặc trƣng dạy học Bồi dƣỡng NLTH cho HS khâu then chốt để tạo "nội lực" nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu dạy Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nội dung câu hỏi phần: Lực ma sát nghỉ Câu Nêu điều kiện xuất lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2: So sánh độ lớn lực ma sát nghỉ độ lớn lực kéo (hoặc đẩy) tác dụng vào vật hai trƣờng hợp: - Kéo ( đẩy ) vật nhƣng vật chƣa chuyển động - Kéo (hoặc đẩy) vật chuyển động Câu Nêu tầm quan trọng lực ma sát nghỉ đời sống? Hoạt động 4: Hoạt động củng cố Hoạt động Gv GV tổng kết lại nội dung học Hoạt động Hs Lắng nghe, tiếp thu ghi chép lại lƣu ý GV Nhận xét ƣu, nhƣợc điểm nhóm Tiếp thu, rút kinh nghiệm Giao tập nhà cho HS ghi yêu cầu Hƣớng dẫn HS chuẩn bị nội dung cho lắng nghe ghi lại yêu cầu “ Lực hƣớng tâm” GV Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI: BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT A Hoạt động 1: Test vào tiểu mô đun Trƣớc vào làm tập GV tiến hành cho HS làm kiểm tra kiến thức kĩ để nắm đƣợc mức độ hiểu H Đề gồm 10 câu- thời gian làm 15 phút Câu Biểu thức sau nói lực ma sát trƣợt ?  A Fmst  t N  B Fmst  t N  C Fmst  t N D Fmst t N Câu Chiều lực ma sát trƣợt E Ngƣợc chiều với vận tốc vật F Ngƣợc chiều với gia tốc vật G Ngƣợc chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc H Vng góc với mặt tiếp xúc Câu Đặc điểm sau phù hợp với lực ma sát trƣợt ? E Luôn xuất mặt tiếp xúc có hƣớng ngƣợc với hƣớng chuyển động vật F Ln ln xuất có biến dạng vật G Lực xuất có ngoại lực tác dụng vào vật nhƣng vật đứng yên H Lực xuất vật đặt gần bề mặt Trái Đất Câu Một vật trƣợt mặt bàn dƣới tác dụng lực kéo Fk=15 N Độ lớn lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật : A Fmst< 5N B Fmst> 5N C Fmst=5N D không xác định đƣợc Câu Một vật có khối lƣợng 2kg chuyển động mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trƣợt vật mặt bàn 0,3 lấy g=10m/s2, Độ lớn lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật A 0.6 N B 6N C 0,06N D 60N Câu Một vật có khối lƣợng 4kg chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang dƣới tác dụng lực kéo theo phƣơng ngang 12N Lấy g=10m/s2 Hệ số ma sát trƣợt vật mặt phẳng ngang : A 0,3 B C 0,5 D Không xác định đƣợc Câu Độ lớn lực ma sát trƣợt E Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật F Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc, phụ thuộc vào tốc độ vật G Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc, không phục thuộc vào tốc độ vật H Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật Câu Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ lớn lực ma sát trƣợt : E diện tích tiếp xúc, độ lớn áp lực F Độ lớn áp lực, chất vật liệu tiếp xúc G Tốc độ vật, chất vật liệu tiếp xúc tình trạng mặt tiếp xúc H Bản chất vật liệu tiếp xúc, diện tích tiếp xúc Câu Câu sau : Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau đƣợc truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần có : A Qn tính C Lực tác dụng ban đầu B Phản lực D lực ma sát Câu 10 Điều xảy hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Không xác định đƣợc B Hoạt động : Công bố đáp án đề kiểm tra test vào mô đun Hoạt động GV Hoạt động HS - Giáo viên thu hƣớng dẫn HS trao - trao đổi kiểm tra cho theo đổi kiểm tra cho HS tự chấm hƣớng dẫn H cho - Hƣớng dẫn H chấm : Mỗi câu cho điểm Lắng nghe Chấm theo đáp án GV đƣa - Công bố đáp án - Nhận kiểm tra - Tổng kết điểm kiểm tra lớp : + Số học sinh đạt điểm giỏi :… + Số HS đạt điểm :…… + Số HS đạt điểm TB :… + Số HS đạt điểm dƣới TB : … Đáp án đề kiểm tra test vào mô đun Câu ĐA D A A C C B A B D 10 B C Hoạt động : Giải tập lực ma sát trƣợt Hoạt động G Hoạt động H Viết biểu thức tính độ lớn lực ma - Fmst t N sát ? Giải thích ý nghĩa đại Trong : Fmst : Lực ma sát trƣợt (N) lƣợng có biểu thức ? µt : Hệ số ma sát trƣợt N : áp lực (N) Bài Một vật có khối lƣợng 500g đƣợc đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trƣợt vật mặt bàn 0,3 Vật đƣợc kéo lực F=2 N theo phƣơng nằm ngang Lấy g=10 m/s2 e) Tính lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật? f) Tính gia tốc chuyển động vật? g) Tính vận tốc vật sau chuyển động đƣợc 5s? h) Tính quãng đƣờng vật đƣợc sau 1s? Trong trình chuyển động vật chịu tác dụng lực ? Biểu diễn hình vẽ ? - H tóm tắt đề : m=500g µt =0.3 F= 2N g=10 m/s2 a) Fmst= ? b) a= ? c) t=5s, v= ? d) t=1s, s= ? - trình chuyển động vật chịu tác dụng lực  Fmst Áp dụng công thức : Fmst  Fk t N Thay số ta đƣợc : Tính lực ma sát trƣợt ? Fmst= 0,3.0,5.10=1,5N - Pt định luật II Niu- tơn cho vật : F- Fmst= ma - a F Fmst Thay số vào ta đƣợc m Viết biểu thức định luật II Niu- tơn cho vật ?( chọn chiều dƣơng chiều a= m/s vật chuyển động) - Pt vận tốc vật : Tính gia tốc chuyển động vật ? v=at Lúc t= s→ v= 5.1= m/s - Pt chuyển động vật Viết phƣơng trình vận tốc vật : s at Thay số vào ta đƣợc s= (chiều dƣơng chiều chuyển động 0.5m vật) ? - Tóm tắt tốn vẽ hình Viết phƣơng trình chuyển động vật ? Bài Một vật có khối lƣợng 300 g trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phƣơng ngang Biết hệ số ma sát trƣợt vật mặt phẳng nghiêng 0,3 - H lên bảng làm tập e) TÍnh lực ma sát trƣợt tác dụng Trong trình chuyển động, vật lên vật? chiụ tác dụng lực: trọng lực, f) Tìm gia tốc chuyển động vật? g) Tính quãng đƣờng vật đƣợc sau s? h) Tính vận tốc vật sau s kể từ lúc bắt đầu chuyển động? - Giáo viên gọi H lên bảng làm tập ? phản lực Q, lực ma sát trƣợt Q=F2= mgcosα Fmst= μmgcosα= 0,3.0,3.10.cos 300= 0,78N b) vật chuyển động theo phƣơng ngang: F1= mgsinα= 0,3.10 sin 300= 1,5 N Hợp lực tác dụng theo phƣơng chuyển động : F= 1,5- 0,78= 0,72N a=F/m= 0,72: 0,3=2,4 m/s2 c) áp dụng công thức s at thay số vào ta tìm đƣợc: s=4,8m G nhận xét làm H cho d) ADCT: v=at= 2,4 3= 7,2 m/s điểm G giao phiếu tập nhà cho H H nhận phiếu tập nhà D Hoạt động : Test mô đun Giáo viên phát đề kiểm tra cho HS Đề gồm 10 câu- thời gian làm 10 phút Câu Một vật có khối lƣợng kg chuyển động mặt bàn nằm ngang, biết hệ số ma sát trƣợt vật mặt bàn 0,2 lấy g=10 m/s2 Lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật là: A N B 0,6 N D 30 N D 2N Câu Nếu tăng khối lƣợng vật lên gấp lần lực ma sát trƣợt sẽ: C giảm hai lần D tăng lên hai lần C giữ nguyên D lúc đầu tăng lúc sau giảm Câu Ba vật có khối lƣợng lần lƣợt 1kg, kg kg chuyển động thẳng mặt phẳng lực ma sát lớn tác dụng lên vật: A Vật nhẹ B Vật nặng C Bằng D Vật thứ Câu Ba vật có khối lƣợng nhau, đƣợc làm chất liệu nhƣng kích thƣớc khác chuyển động mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trƣợt tác dụng lên ba vật là: A Bằng B Khác C không xác định đƣợc D tỉ lệ thuận với kích thƣớc vật Câu Một vật ban đầu chuyển động mặt phẳng ngang, lúc sau nâng máng ngang lên , lực ma sát trƣợt lúc tác dụng lên vật sẽ: A tăng lên B giảm C Không đổi D không xác định đƣợc Câu Một vật có khối lƣợng 3kg chuyển động thẳng mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng lực ma sát trƣợt N Gia tốc tác dụng vào vật là: A B 2m/s2 C 0,2 m/s2 D không xác định đƣợc Câu Một mẩu gỗ có khối lƣợng 250 g đƣợc đặt sàn nhà nằm ngang Biết độ lớn lực ma sát trƣợt tác dụng vào vật 625mN Tính hệ số ma sát trƣợt vật sàn nhà: A 2,5 B 0,25 C 1,25 D 0,5 Câu Dƣới tác dụng lực ma sát trƣợt có độ lớn 15N vật có khối lƣợng kg chuyển động thẳng mặt bàn nằm ngang Lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn là: A 10N B 5N C 15N D.25N Câu Một vật có khối lƣợng 400g đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trƣợt vật mặt bàn 0,3 vật bắt đầu đƣợc kéo lực F=2N có phƣơng nằm ngang, lấy g=10 m/s2 Quãng đƣờng vật đƣợc sau 1s là; A 0,4m B 0,8m C.1m D 1,15m Câu 10 Một vật chuyển động thẳng nhanh dần lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật A Tăng dần B Giảm dần C Lúc đầu tăng, lúc sau giảm D Không đổi E Hoạt động Công bố đáp án kiểm tra test mô đun Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên thu hƣớng dẫn HS trao đổi trao đổi kiểm tra cho theo kiểm tra cho HS tự chấm cho hƣớng dẫn H - Hƣớng dẫn H chấm : Mỗi câu Lắng nghe cho điểm - Công bố đáp án Chấm theo đáp án GV đƣa - Tổng kết điểm kiểm tra lớp : Nhận kiểm tra + Số học sinh đạt điểm giỏi :… + Số HS đạt điểm :…… + Số HS đạt điểm TB :… + Số HS đạt điểm dƣới TB : … Nhận xét kết kiểm tra hai lần để : + Tuyên dƣơng bạn điểm cao + Khen ngợi HS tiến So sánh kết hai kiểm tra để + Động viên HS làm chƣa tốt rút kinh nghiệm - Giao tập nhà cho HS - Tiếp thu yêu cầu GV Đáp án đề kiểm tra test Câu ĐA A B B A B A B C C 10 D Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Thời gian làm 45 phút A Phần trắc nghiệm ( 5đ): Gồm 10 câu Câu Cặp lực phản lực định luật III Niu- tơn có độ lớn : A Nhƣ tác dụng vào vật B Nhƣ tác dụng vào hai vật khác C Khác tác dụng vào hai vật khác D Khác tác dụng vào vật Câu Một ngƣời có trọng lƣợng 500 N đứng mặt đất Mặt đất tác dụng lên ngƣời lực A Bằng 500 N B nhỏ 500N C lớn 500N D phụ thuộc vào vị trí ngƣời đứng Trái Đất Câu Một tủ có trọng lƣợng 556 N đặt mặt sàn nằm ngang Hệ số ma sát trƣợt vật mặt sàn 0,56 Khi vật dịch chuyển lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật có độ lớn là: A 315N B 305,64N C 311,36N D 310,36N Câu Một bóng có khối lƣợng 500 g nằm yên mặt đất bị đá với lực 250N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,02s bóng bay với vận tốc bao nhiêu? A 0,01 m/s B 2,5 m/s C 0,1 m/s D 10 m/s Câu Khi khối lƣợng hai vật tăng lên gấp đôi khoảng cách chúng giảm nửa lực hấp dẫn chúng có độ lớn: A Tăng lần B Giảm nửa C Tăng gấp 16 lần D Giữ nguyên nhƣ cũ Câu Một vật đƣợc đặt chân mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phƣơng ngang đƣợc truyền vận tốc ban đầu 30 m/s Hệ số ma sát trƣợt vật mặt phẳng nghiêng 0,3 Lấy g=9,8 m/s2 Gia tốc vật A 4, 58 m/s2 B 7,45 m/s2 C 6,32 m/s2 Câu Một ô tô có khối lƣợng chuyển động D 3,8 m/s2 đƣờng nằm ngang với vận tốc 54 km/h ngƣời lái xe hãm phanh, tơ chạy thêm đƣợc 20m dừng lại Lực hãm phanh là: A 11250N B 12250N C 11550N D 11200N Câu Chỉ câu A Quán tính đặc tính vật xuất vật chuyển động B Định luật I Niu- tơn áp dụng đƣợc cho vật chuyển động thẳng C Nếu hai vật tƣơng tác với tỉ số gia tốc chúng tỉ số khối lƣợng D Khi vật không đứng yên ngoại lực tác dụng lên khơng thể Câu Một tơ có khối lƣợng chuyển động mặt đƣờng nằm ngang có hệ số ma sát lăn 0,2 Lấy g= 10 m/s2 Độ lớn lực ma sát lăn bánh xe mặt đƣờng là: A 5N B 50N C 10000N D 5000N Câu 10 Một vật chuyển động với vận tốc 3m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên A Vật dừng lại B Vật đổi hƣớng chuyển động C Vật chuyển động chậm dần dùng lại D Vật tiếp tục chuyển động theo hƣớng cũ với vận tốc 3m/s B Phần tự luận( 5đ) Bài Một lò xo treo vật m có khối lƣợng 100g dãn 5cm Lấy g= 10 m/s2 a) Tính độ cứng lị xo? b) Khi treo vật m’ lị xo giãn cm Tìm m’ ? Bài Một vật chuyển động với vận tốc 25 m/s trƣợt lên dốc Biết dốc dài 50m cao 14 m Hệ số ma sát trƣợt vật dốc 0,25 Lấy g=10 m/s2 a) Tìm gia tốc vật lên dốc? b) Vật có lên hết dốc khơng? Nếu có tìm vận tốc vật đỉnh dốc thời gian lên dốc? Phụ lục TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (Tài liệu đính kèm) DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Lê Thị Thu Hiền, Phạm Thị Châm (2014), Bồi dưỡng kĩ kiểm tra đánh giá kết học tập cho sinh viên sư phạm, Tạp chí Giáo dục (ISSN 21896 0866 7476), Số đặc biệt tháng 3/2014) (tr82.-tr.84) Lê Thị Thu Hiền, Phạm Thị Châm (2014), Xây dựng sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo mơđun góp phần bồi dưỡng lực tự học mơn Vật lí cho học sinh trung học phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trƣờng đại học sƣ phạm toàn quốc, Đại học Hải Phòng 2014 ( Tr 697-tr 704) ... cứu: Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun lực tự học Vật lí học sinh THPT - Phạm vi nghiên cứu : Xõy dng v s dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun phần Động lực học chất điểm góp phần bồi. .. 2: Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun phần "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 Ban cho học sinh trung học phổ thông - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu. .. cho học sinh dạy học toán cho học sinh THPT Từ xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun phần Động lực học chất điểm nhằm bồi dƣỡng NLTH cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học

Ngày đăng: 25/03/2021, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w