Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MẾN VẬNDỤNGDẠYHỌCGIẢIQUYẾTVẤNĐỀVỚISỰHỖTRỢCỦACÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGCHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬTLÝLỚP10BANCƠBẢN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌCVẬTLÝ MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN QUANG LẠC NGHỆ AN - 2012 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung thực, chưa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Mến 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong tổ Phương pháp giảng dạyVật lý, các thầy cô giáo khoa Vật lý, phòng đào tạo sau đại học trường Đại họcsư phạm Vinh, các đồng chí lãnh đạo cùng các thầy cô giáo môn Vậtlýcủa trung tâm giáo dục thường xuyên Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Quang Lạc đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suôt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đối với gia đình, Người thân và bạn bề đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Mến 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………… …… 1 Lời cam đoan 2 Lời cảm ơn……………………………………………………………… … 3 MỤC LỤC………………………………………………………………… 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… …….7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ………… …… .8 MỞ ĐẦU…………………………………………………………… …… 8 Lí do chọn dề tài………………………………………………………… .8 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… .10 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………….….10 Gỉa thuyết khoa học……………………………………………………… 11 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………….11 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………11 Đóng góp củađề tài…………………………………………………………11 Cấu trúc luận văn……………………………………………………… 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦAĐỀ TÀI…… .…13 1.1. Tổng quan vấnđề nghiên cứu………………………………… …… .13 1.2. Hoạt động dạy học………………………………………………… ….13 1.2.1. Bảnchấtcủasự dạy……………………………………………… 13 1.2.2. Bảnchất hành động củasự học…………………………………… 14 1.2.3. Mối liên hệ giữa dạy và học…………………………………… ….16 1.3. Dạyhọcgiảiquyếtvấn đề………………………… .… 17 1.3.1. Bảnchấtcủadạyhọcgiảiquyếtvấn đề……………… .…… …… 17 1.3.2. Các đặc trưng cơbảncủadạyhọcgiảiquyếtvấn đề…………… .…18 1.3.3. Các kiểu tình huống cóvấn đề…………………………………… .29 1.3.4. Cấu trúc củadạyhọcgiảiquyếtvấnđềtrong môn Vật lý……… ….22 1.3.5. Các điều kiện củadạyhọcgiảiquyếtvấn đề…………………… .…24 1.3.6. Các mức độ củadạyhọcgiảiquyếtvấn đề………………………… 27 4 1.4. Sựhỗtrợcủacôngnghệthôngtintrongdạyhọcgiảiquyếtvấn đề……………………………………………………………………………32 1.4.1. CNTT hỗtrợ việc tạo tình huống cóvấn đề…………………….……36 1.4.2. CNTT hỗtrợgiảiquyếtvấn đề………………………………… … .36 1.4.3. CNTT hỗtrợvậndụng kiến thức………………………………… .37 Kết luận chương 1…… .………………………………………………… .39 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠYHỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VẬTLÝCHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬTLÝ10CƠBẢN THEO HƯỚNG VẬNDỤNG DH GQVĐ VỚISỰHỔTRỢCỦA CNTT…… 40 2.1. Một số đặc điểm về chương trình VậtLý10cơ bản……………… ….40 2.1.1. Mục tiêu…………………………………………………………… 40 2.1.1.1. Kiến thức………………………………………………………… .40 2.1.1.2. Kỹ năng………………………………………………………… .40 2.1.1.3. Thái độ……………………………………………………….…… 41 2.1.2. Nội dung và cấu trúc logic nội dungchương “Chất khí” ở lớp10Cơ bản…………………………………………………… .……………….41 2.2. Sơ đồ hình thành kiến thức một số bài học ở chương “Chất khí”…… .45 2.2.1. Sơ đồ hình thành kiến thức bài Định luật Bôilơ Mariốt…………… .45 2.2.2. Sơ đồ hình thành kiến thức bài Định luật Sáclơ…………………… .46 2.3. Soạn thảo tiến trình dạyhọc một số kiến thức VậtLý cụ thể dựa trên việc vậndụng DH GQVĐ vớisựhỗtrợcủa CNTT…………………………… 47 2.3.1. Xây dựng tiến trình bài số 1………………………………………….47 2.3.2. Xây dựng tiến trình bài số 2………………………………………….57 Kết luận chương 2…… .………………………………………………… .66 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………………… 67 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………….67 3.1.1. Mục đích…………………………………………………………… .67 3.1.2. Nhiệm vụ…………………………………………………………… 67 3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm………………… …68 3.2.1. Đối tượng…………………………………………………………… 68 5 3.2.2. Phương pháp………………………………………………………….68 3.3. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm………………….69 3.3.1. Căn cứ để đánh giá……………………………………………… .…69 3.3.2. Cách đánh giá…………………………………………………… .…70 3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm……………………………………….70 Bài 1 : Định luật Bôilơ Mariốt…………………………………………… .70 Bài 2 : Định luật Sáclơ…………………………………………………… .71 3.5. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm……………………… 72 3.5.1. Đánh giá định tính……………………………………………………72 3.5.2. Đánh giá định lượng………………………………………………….73 Kết luận chương 3………………………………………… ………………80 KẾT LUẬN CHUNG……………………………………………………….81 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 83 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Côngnghệthôngtin DH Dạyhọc ĐC Đối chứng GQVĐ Giảiquyếtvấnđề GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất bản MVT Máy vi tính PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạyhọc SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNg Thực nghiệm TN Thí nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Số TT Nội dung Trang Bảng 3.1 Số HS nhóm TNg và nhóm ĐC 68 7 Bảng 3.2 Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra 73 Bảng 3.3 Bảng phân loại theo học lực 73 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 74 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất tích lũy 75 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp các tham số 77 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân loại theo học lực của 2 nhóm 74 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất của 2 nhóm 74 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 75 Hình 1.1 Cấu trúc tâm lýcủa hoạt động 15 Hình 1.2 Sự tương tác trong hệ dạyhọc 17 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc của DH GQVĐ trong môn Vậtlý 22 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dungcơbảncủachương “Chất khí” 44 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hình thành kiến thức bài ĐL Bôilơ Mariôt 45 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hình thành kiến thức bài ĐL Sác-lơ 46 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử, mỗi xã hội có cách riêng để chuẩn bị cho thanh thiếu niên vào đời, tuỳ những quan niệm về quá khứ, hiện tại, tương lai của xã hội đó. Nền kinh tế nước ta được chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường cósự quản lýcủa Nhà nước được nhiều năm. Công cuộc đổi mới này đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục, Nghị quyết lần thứ 8 4 của BCH TW Đảng khóa VII khẳng định: " Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo". Về mục tiêu đào tạo, Nghị quyết nhấn mạnh đến việc đào tạo ra những con người lao động, tự chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực giảiquyếtvấnđề do thực tiễn đặt ra, tự lo được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Để qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Vậtlýhọc là một trong những môn khoa học về tự nhiên, nhiệm vụ chủ yếu của nó là nghiên cứu các hiện tượng vật lý, tìm nguyên nhân, khám phá ra các định luật vậtlý phục vụ lợi ích của con người. Vậtlý là cơ sở cho nhiều ngành kỹ thuật, những thành tựu củavậtlý và kỹ thuật phục vụ rất nhiều cho cuộc sống của con người trên mọi mặt. Vì vậy trong đổi mới phương pháp giáo dục thì phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo củahọc sinh có ý nghĩa quan trọng. Đểcó hiệu quả cao trong giảng dạy thì người giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, sửdụng những thành quả của những môn khoa họccó liên quan, cần phải tiếp thu những thành tựu tiên tiến, những kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy theo hướng đổi mới. Và một trong những phương pháp đó có phương pháp giảiquyếtvấn đề. Tuy người ta có thể sớm đồng tình với nhau về ý tưởng sửdụng phương pháp "giải quyếtvấn đề" trong việc dạy và học, nhưng trong thực tế việc thay đổi cả một hệ thốngđể thực hiện một phương pháp dạyhọc như vậy không hề đơn giản, đòi hỏi nhiều công phu, cho nên ta không lấy làm lạ về việc phương pháp mới đó chậm được phổ cập trong thực tiễn giáo dục ở các nước. Ở nước ta, cũng đã có một vài nhóm nhà giáo thử đưa phương pháp giảiquyếtvấnđề (thường được gọi là giảiquyết tình huống - situation solving) như của giáo sư Trần Văn Hà đưa vào trong giảng dạy nông nghiệp, nhưng rồi chưa được sựhỗtrợ cần thiết nên không phát triển được. Hiện nay, sau nhiều thập niên phát triển, nội dungcủa phương pháp "giải quyếtvấn đề" (PP GQVĐ)đã được bồi đắp rất phong phú, được kết hợp với các nội dung về rèn luyện các kỹ năng tư duy phê phán và tư duy sáng tạo, làm cơ sở lý luận cho việc rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo của HS. 9 Phần Lan là một nước luôn tham gia chủ trì tổ chức các kỳ thi đánh giá trình độ học sinh quốc tế (PISA), từ vài thập niên gần đây, ở đó phương pháp "giải quyếtvấn đề" đã được xem là một yếu tố quan trọngtrong cải cách giáo dục, và là một nội dungtrong đổi mới chương trình và sách giáo khoa của các cấp học từ phổ thông đến đại học. Ta biết trong hầu khắp các nước, rèn luyện năng lực sáng tạo cho người học là một điều được quan tâm đặc biệt. Dạy học(DH) theo cách truyền thống thì chỉ lo chấtđầy - càng đầy càng tốt - kho kiến thức cho người học, vì kiến thức được xem như là của báu đã được chuẩn bị sẵn, người học chỉ cần chiếm giữ được càng nhiều càng tốt. Còn dạyhọc theo cách "giải quyếtvấn đề" hay "giải quyết bài toán" thì kiến thức mà người học cần cóđể giúp anh ta giảiquyết được bài toán phải do chính anh ta tìm ra, sáng tạo ra qua một tiến trình tìm hiểu bài toán, đặt vấn đề, tưởng tượng các mối liên quan, đặt giả thuyết và so sánh, đánh giá các giả thuyết, lựa chọn giả thuyết thích hợp, rồi tiếp đó dùng các kiến thức đã có cùng với các giả thuyết mới đểđề xuất các lời giải cho bài toán, đánh giá các lời giải cho đến khi tìm được lời giải thoả đáng, có thể chấp nhận được. Như vậy, "giải quyếtvấn đề" thực tế là một quá trình sáng tạo của người học, người học phải tự mình vậndụng các năng lực trí tuệ của mình để liên tục tưởng tượng, tìm kiếm, sáng tạo ., để rồi có được cái cảm giác là tự mình sáng tạo ra cái kiến thức mà mình cần có, chứ kiến thức không phải là cái mà mình được hưởng sẵn từ đâu đó một cách thụ động. Vai tròcủa người thầy không phải vì thế mà bị coi nhẹ, mà như J.Dewey xác định, đó là vai tròcủa người đồng hành như một người bạncó kinh nghiệm, khuyên nhủ, hướng dẫn, và cho người học biết những gì mà thầy biết về vấnđề được đặt ra; có nghĩa là người thầy không đóng vai trò là người rao giảng và truyền thụ những "niềm tin chân lý" đã có sẵn, mà là người bạn cùng vớihọctrò chia sẻ những vui buồn trên con đường cùng tìm kiếm những kiến thức trong một tiến trình sáng tạo. Học theo cách đó người học sẽ có được niềm vui của người biết tìm kiếm và sáng tạo, có khả năng chủ động tự tìm kiếm kiến thức và giải pháp cho những bài toán mà mình có thể gặp phải trong cuộc đời, GV có thêm nhiều khả năng truyền thụ cho người học10