Sơ đồ hình thành kiến thức một số bài họ cở chương“Chất khí”

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong chương chất khí vật lý lớp 10 ban cơ bản (Trang 46)

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ hình thành kiến thức bài Định luật Bôilơ Mariốt

Làm thí nghiệm với ống chích đã bỏ kim

Khi dùng tay ép pittông của ống chích thì Pittông có tác dụng ngược lại tay càng mạnh

Khi ta đẩy pittông thì V của lượng khí trong ống chích tăng và P giảm

ống chích tăng và Pgiảm

P và V tỷ lệ nghịch với nhau

Làm thí nghiệm với bộ thí nghiệm khảo Sát định luật Bôilơ-Mariốt

Áp kế N(đo áp suất của khí),thước T(đo V của khí),pittông(thay đổi thể tích của khí trongbình)

Tiến hành thí nghiệm,sau đó chiếu lại trên clip P1V1=P2V2 Hãy cho biết cảm nhậnở tay đẩy pittông? điều đó có ý nghĩa gì? Khi ta đẩy pittông thì V và P của lượng khí trong ống chích sẽ như thế nào? P và V có quan hệ như thế nào? Xây dựng phương án thí nghiệm và cho biết công dụng của các dụng cụ thí nghiệm? Thực hiện thí nghiệm thu được kết quả gì?

2.2.2. Sơ đồ hình thành kiến thức bài Định luật Saclơ

Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hình thành kiến thức bài Định luật Saclơ

Làm TN như hình 30.1 SGK Cảm nhận ở tay đẩy pittông 2? điều đó có ý nghĩa gì? T tăng thì p cũng tăng. T và p là mối quan hệ tỷ lệ thuận

Khi nhiệt độ (T)thay đổi thì áp suất (p) cũng thay đổi theo

Giải thích tại sao khi T tăng thì p tăng? Cụ thể khi T tăng thì p thay đổi như thế nào?

Dựa trên thuyết động học phân tử để giải thích

Làm TN với bộ thí nghiệm khảo sát ĐL Sác-lơ

Áp kế N(đo áp suất của khí),nhiệt kế(đo nhiệt độ) Thực hiện thí nghiệm thu được kết quả gì? Xây dựng phương án TN và cho biết công dụng của các dụng cụ TN

Tiến hành thí nghiệm,sau đó chiếu lại trên clip

2 2 1 1 T P T P =

2.3. Soạn thảo tiến trình dạy học một số kiến thức vật lý cụ thể dựatrên việc vận dụng DH GQVĐ với sự hổ trợ của CNTT trên việc vận dụng DH GQVĐ với sự hổ trợ của CNTT

2.3.1. Xây dựng tiến trình bài số 1

Bài 29: Qúa trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh đề xuất được dự đoán về mối quan hệ giữa thể tích và áp suất của lượng khí nhất định khi nhiệt độ không đổi (trong khi học).

- Học sinh đưa ra được phương án thí nghiệm cho định luật (trong khi học). - Học sinh phát biểu được định luật Bôi-Lơ- Ma- Ri- Ốt (trong khi học). - Học sinh vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ khác nhau( sau khi học).

2. Kĩ năng

- Học sinh thiết kế được phương án làm thí nghiệm.

- Học sinh áp dụng được định luật Bôi- Lơ- Ma- Ri- Ốt vào các dạng bài tập.

- Học sinh vẽ được đương đẳng nhiệt, từ đó giải các dạng bài tập liên quan tới đường đẳng nhiệt.

3. Tình cảm thái độ

- Học sinh thích thú với thí nghiệm.

- Học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết liên quan tới thí nghiệm. - Các video,clip…….

2. Học sinh

- Chuẩn bị kiến thức liên quan. - Các ống xi lanh

III. Thiết kế tiến trình dạy học

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Ở bài trước các em đã học nội dung của thuyết động học phân tử. Em hãy cho cô biết tính chất của chất khí và nội dung của thuyết động học phân tử?

- GV chiếu hình ảnh mô phỏng chuyển động các phân tử chất khí, nhận xét trả lời của học sinh và cho điểm.

- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời.

- HS khác nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm trạng thái và quá trình biến đổi trạng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- GV yêu cầu HS lấy xilanh đã chuẩn bị ra và làm theo hướng dẫn của GV.Lấy 1 ngón tay bịt kín chỗ hở của xilanh, sau đó ấn pittông xuống . - Hãy cho biết cảm nhận ở tay khi đẩy pittông? Điều đó có ý nghĩa gì?

- Khi ấn pittông thì V và P của lượng khí trong xi lanh sẽ như thế nào?giải thích? - Khi V của một lượng khí giảm thí P tăng, nhưng ta vẫn chưa biết đượcmối quan hệ định lượng giữa P và V của một lượng khí. Để tìm ra mối quan hệ này chúng ta đi vào - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV -Khi ta dùng tay ấn pittông của xi lanh thì pittông tác dụng ngược lại tay ngày càng mạnh - Học sinh suy nghĩ trả lời: V tăng thì P giảm và giải thích dự trên thuyết động học phân tử chất khí. -Học sinh lắng nghe.

Bài 29: Qúa trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt

I.Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái

Hình 29.1

Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các thông số trạng thai:

P(at, atm, mmHg)

V(lít, cm3, m3)

T(K)= 273+t(0C)

- Đẳng quá trình là quá trình có 2 thông số p và V biến đổi còn

nghiên cứu bài học hôm nay

Bài 29: Qúa trình đẳng nhiệt .Định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ốt. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát khí trong xi lanh trong 2 trường hợp để cùng đưa ra các khái niệm: Trạng thái, các thông số trạng thái, quá trình, đẳng quá trình, nhiệt độ tuyệt đối

- Chuẩn hóa kiến thức

- Học sinh dựa vào thuyết động học phân tử giải thích. - HS nghiên cứu SGK và thí nghiệm trả lời câu hỏi.

- Học sinh lắng nghe giáo viên chuẩn hóa.

thông số nhiệt độ không biến đổi.

Hoạt động 3: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của khối chất khí khi nhiệt độ không đổi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Dẫn dắt từ khái niệm đẳng quá trình, có thể dự đoán và đưa ra định nghĩa quá trình đẳng nhiệt được không?

- Đưa ra khái niệm chính xác về quá trình đẳng nhiệt. - Như các em đã biết,các thông số trạng thái của một lượng khí có mối quan hệ với nhau, vậy trong quá trình đẳng nhiệt các thông số ấy quan hệ với nhau như thế nào? làm thế nào để khảo sat sự phụ thuộc lẫn nhau ấy?(làm thí nghiệm hoặc suy luận ra từ lý thuyết). - Hãy xây dựng phương án thí nghiệm? Gợi ý: - Trước khi làm thí nghiệm ta cần có điều kiện gì kèm theo? - Chúng ta cần 1 lượng khí không đổi thì chúng ta cần - Suy nghĩ trả lời - Thể tích biến thiên tỷ lệ nghịch với áp suất - Làm thí nghiệm - HS trả lời theo gợi ý của GV - phải có một lượng khí xác định. + chúng ta cần 1 chiếc bình và giữ cho khối lượng khí không đổi. + Chúng ta cần 1 chiếc pitong.52

Hoạt động 4: Đường đẳng nhiệt

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Nếu chúng ta biểu diễn mối quan hệ của PV khi T không đổi trong 1 hệ trục tọa độ thì chúng có đồ thị với tên là đồ thị đường đẳng nhiệt.

- Ta có PV=a với a là hằng số. Nếu biểu diễn mối quan hệ của P V trong hệ tọa độ P V thì ta có dạng đường đẳng nhiệu như thế nào?

- Giáo viên gợi ý nếu t coi P-y, V-x ta sẽ có dạng đồ thị của đường y=a/x có dạng gì?

- Giáo viên chuẩn hóa: Đường đẳng nhiệt có dạng đường Hypebol.

- Tương tự các em về vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ P-T, V-T. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh suy nghĩ. - Học sinh vận dụng toán học trả lời câu hỏi của giáo viên - HS1: Dạng đường Hypebol. - HS2: Không trả lời được. - Học sinh lắng nghe, và vẽ dạng đường đẳng nhiệt vào vở. - Học sinh về nhà suy nghĩ vẽ tiếp dạng đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ khác nhau IV.Đường đẳng nhiệt.

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất của một lượng khí theo thể tích gọi là đường đẳng nhiệt.

Hoạt động 5: hoạt động vận dụng, củng cố

Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng

- Giải thích các hiện tượng thực tế: khi bịt một đầu bơm xe đạp rồi bơm thì thấy cảm giác hút đẩy ở

- Học sinh làm bài Giải:

tay, khi thổi bóng bay hay khi tiêm thuốc,…

- Làm bài tập ví dụ. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 at. Tìm áp suất ban đầu của khối khí. - Chiếu clip đố vui ô chữ nhằm củng cố bài học

- Nhắc lại tóm tăt nội dung chinh của bài học hôm nay và giao bài về nhà

nên

2.3.2. Xây dựng tiến trình bài số 2

Bài 29: Qúa trình đẳng tích. Định luật Sac-lơ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Định nghĩa được quá trình đẳng tích

- Học sinh đề xuất được dự đoán về mối quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất của lượng khí nhất định khi thể tích không đổi (trong khi học).

- Học sinh đưa ra được phương án thí nghiệm cho định luật (trong khi học). - Học sinh phát biểu được định luật Saclơ (trong khi học).

- Học sinh vẽ được đường đẳng tích trong hệ tọa độ khác nhau( sau khi học).

2. Kĩ năng

- Học sinh thiết kế được phương án làm thí nghiệm.

- Học sinh áp dụng được định luật Saclơ vào các dạng bài tập.

- Học sinh vẽ được đương đẳng tích, từ đó giải các dạng bài tập liên quan tới đường đẳng tích.

3. Tình cảm thái độ

- Học sinh thích thú với thí nghiệm.

- Học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết liên quan tới thí nghiệm. - Các video,clip…….

2. Học sinh

- Chuẩn bị kiến thức liên quan. Xi lanh và nước nóng

III. Thiết kế tiến trình dạy học

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt?viết biểu thức?

- Giải thích tại sao xăm xe đạp dễ nổ vào trời nắng?

- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời.

- HS khác nhận xét

Đặt vấn đề: Qua bài tập về săm xe đạp dễ nổ vào trời nắng trên ta thấy ở

thể tích nhất định khi nhiệt độ của khối khí thay đổi thì áp suất thay đổi. Sự thay đổi đó có tuân theo qui luật nào không? Nếu có thì biểu thức toán học nào diễn tả qui luật của sự biến đổi dó?

Hoạt động 2: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của chất khí khi thể tích không đổi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS nhắc lại quá trình đẳng nhiệt - Tương tự quá trình đẳng nhiệt hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng tích?

- GV chuẩn hóa lại kiến thức

- GV yêu cầu HS lấy

- HStrả lời - HStrả lời - HS làm thí nghiệm theo Bài 30: Qúa trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ I.Qúa trình đẳng tích

Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích

dụng cụ thí nghiệm đã chuẩn bị làm thí nghiệm như hình 30.1 và rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi?

- Chiếu hình 30.1 - Hãy cho biết cảm nhận ở tay đẩy pittông? Điều đó có ý nghĩa gì? - Khi đẩy pittông thì T và P của lượng khí trong xi lanh sẽ như thế nào?giải thích?

-Khi T của một lượng khí tăng thí P tăng, nhưng ta vẫn chưa biết được mối quan hệ định lượng giữa P và T của một lượng khí. Để tìm ra mối quan hệ này chúng ta đi vào nghiên cứu phần II .Định luật Saclơ.

- Như các em đã biết,các thông số trạng thái của một lượng khí có mối quan hệ với nhau, vậy trong quá

hướng dẫn của GV

- khi nhiệt độ thay đổi thì áp suất cũng thay đổi theo. -. Tay đẩy pittông nặng. Điều đó có nghĩa là áp suất tăng. - Học sinh suy nghĩ trả lời: T tăng thì P tăng và giải thích dự trên thuyết động học phân tử chất khí. -Học sinh lắng nghe.

- Học sinh dựa vào thuyết động học phân tử giải thích.

.

trình đẳng tích các thông số ấy quan hệ với nhau như thế nào?làm thế nào để khảo sát sự phụ thuộc lẫn nhau ấy? (làm thí nghiệm hoặc suy luận ra từ lý thuyết).

- Nêu dự đoán về sự thay đổi của áp suất của khối khí khi nhiệt độ của nó thay đổi?

- Khi nhiệt độ tăng thì áp suất của chất khí cũng tăng. Nhưng liệu áp suất cóbiến thiên tỉ lệ với nhiệt độ không? - Hãy xây dựng phương án thí nghiệm? Gợi ý: - Trước khi làm thí nghiệm ta cần có điều kiện gì kèm theo? - Chúng ta cần 1 lượng khí không đổi thì chúng ta cần làm thế nào? - Và để thay đổi nhiệt độ chúng ta làm thế nào?

- p, V tỷ lệ với nhau nhưng không tỷ lệ thuận - p, V tỷ lệ thuận với nhau. - phải có một lượng khí xác định. +chúng ta cần 1 chiếc bình và giữ cho khối lượng khí không đổi.

+ Chúng ta cần truyền nhiệt vào khối khí

- Bây giờ muốn thay đổi nhiệt độ chất khí trong bình chúng ta sẽ đổ nước sôi vào hoặc dùng lửa đun nóng nước hoặc cho dòng điện chạy qua

- Giáo viên chuẩn hóa câu trả lời của học sinh.

- Làm thế nào để đo nhiệt độ và áp suất của khối khí trong bình?

- Có nhiều phương án thí nghiệm khác nhau, nhưng dựa vào những điều kiện đã có cô có bộ thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ của P và V khi T không đổi với 1 lượng khí không đổi như sau:

Giáo viên đặt dụng cụ thí nghiêm lên bàn cho học sinh quan sát và giới thiệu các chức năng của bộ dụng cụ: - Tiến hành thí nghiệm: Thay đổi thể tích của khí trong bình ta đọc số chỉ của áp kế từ đó có bảng số liệu sau:

- Muốn đo được nhiệt độ trên bình ta có thể dùng nhiệt kế. Và sử dụng 1 áp kế để đo áp suất.

- Giáo viên cho học sinh quan sát và tự đọc số liệu.

- Từ bảng số liệu các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa P và V?

- Giáo viên chuẩn hóa - Dựa vào bảng số liệu em hãy tính tỷ số P/T. - Trong khoảng sai số cho phép em nào có nhận xét gì về tỷsố P/T? - Giáo viên nhận xét trả lời của học sinh.

- Nội dung của định luật Saclơ chính là kêt luận mà chúng ta tìm ra ở phần trên. Nội dung của đinh luật nói lên mối quan hệ của P và T đối với 1 lượng khí không đổi khi V không đổi được nhà bác học Saclơ tìm ra và được đặt theo tên ông. Em nào có thể dựa vào kết quả thí nghiệm ở trên phát biểu nội dung định luật? - Suy nghĩ trả lời - Thể tích tỷ lệ nghịch với áp suất - Làm thí nghiệm - HS trả lời theo gợi ý của GV Từ bảng số liệu ta nhận thấy khi T tăng thì P tăng. Như vậy P và T tỉ lệ thuận với nhau.

II .Định luật Saclơ 1.Thí nghiệm a. Dụng cụ thí nghiệm: b. Tiến hành thí nghiệm - Bảng số liệu Trạng thái Nhiệt độ T (K) Áp suất P (105Pa) P/T 1 2 3 4 c. Nhận xét:

- Khi P tăng thì T tăng và ngược lại. 2. Định luật Saclơ a) Phát biểu Vì = hằng số nên p ~ T Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định,

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong chương chất khí vật lý lớp 10 ban cơ bản (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w