Bài 29: Qúa trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh đề xuất được dự đoán về mối quan hệ giữa thể tích và áp suất của lượng khí nhất định khi nhiệt độ không đổi (trong khi học).
- Học sinh đưa ra được phương án thí nghiệm cho định luật (trong khi học). - Học sinh phát biểu được định luật Bôi-Lơ- Ma- Ri- Ốt (trong khi học). - Học sinh vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ khác nhau( sau khi học).
2. Kĩ năng
- Học sinh thiết kế được phương án làm thí nghiệm.
- Học sinh áp dụng được định luật Bôi- Lơ- Ma- Ri- Ốt vào các dạng bài tập.
- Học sinh vẽ được đương đẳng nhiệt, từ đó giải các dạng bài tập liên quan tới đường đẳng nhiệt.
3. Tình cảm thái độ
- Học sinh thích thú với thí nghiệm.
- Học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết liên quan tới thí nghiệm. - Các video,clip…….
2. Học sinh
- Chuẩn bị kiến thức liên quan. - Các ống xi lanh
III. Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Ở bài trước các em đã học nội dung của thuyết động học phân tử. Em hãy cho cô biết tính chất của chất khí và nội dung của thuyết động học phân tử?
- GV chiếu hình ảnh mô phỏng chuyển động các phân tử chất khí, nhận xét trả lời của học sinh và cho điểm.
- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời.
- HS khác nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm trạng thái và quá trình biến đổi trạng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS lấy xilanh đã chuẩn bị ra và làm theo hướng dẫn của GV.Lấy 1 ngón tay bịt kín chỗ hở của xilanh, sau đó ấn pittông xuống . - Hãy cho biết cảm nhận ở tay khi đẩy pittông? Điều đó có ý nghĩa gì?
- Khi ấn pittông thì V và P của lượng khí trong xi lanh sẽ như thế nào?giải thích? - Khi V của một lượng khí giảm thí P tăng, nhưng ta vẫn chưa biết đượcmối quan hệ định lượng giữa P và V của một lượng khí. Để tìm ra mối quan hệ này chúng ta đi vào - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV -Khi ta dùng tay ấn pittông của xi lanh thì pittông tác dụng ngược lại tay ngày càng mạnh - Học sinh suy nghĩ trả lời: V tăng thì P giảm và giải thích dự trên thuyết động học phân tử chất khí. -Học sinh lắng nghe.
Bài 29: Qúa trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
I.Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
Hình 29.1
Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các thông số trạng thai:
P(at, atm, mmHg)
V(lít, cm3, m3)
T(K)= 273+t(0C)
- Đẳng quá trình là quá trình có 2 thông số p và V biến đổi còn
nghiên cứu bài học hôm nay
Bài 29: Qúa trình đẳng nhiệt .Định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ốt. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát khí trong xi lanh trong 2 trường hợp để cùng đưa ra các khái niệm: Trạng thái, các thông số trạng thái, quá trình, đẳng quá trình, nhiệt độ tuyệt đối
- Chuẩn hóa kiến thức
- Học sinh dựa vào thuyết động học phân tử giải thích. - HS nghiên cứu SGK và thí nghiệm trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe giáo viên chuẩn hóa.
thông số nhiệt độ không biến đổi.
Hoạt động 3: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của khối chất khí khi nhiệt độ không đổi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Dẫn dắt từ khái niệm đẳng quá trình, có thể dự đoán và đưa ra định nghĩa quá trình đẳng nhiệt được không?
- Đưa ra khái niệm chính xác về quá trình đẳng nhiệt. - Như các em đã biết,các thông số trạng thái của một lượng khí có mối quan hệ với nhau, vậy trong quá trình đẳng nhiệt các thông số ấy quan hệ với nhau như thế nào? làm thế nào để khảo sat sự phụ thuộc lẫn nhau ấy?(làm thí nghiệm hoặc suy luận ra từ lý thuyết). - Hãy xây dựng phương án thí nghiệm? Gợi ý: - Trước khi làm thí nghiệm ta cần có điều kiện gì kèm theo? - Chúng ta cần 1 lượng khí không đổi thì chúng ta cần - Suy nghĩ trả lời - Thể tích biến thiên tỷ lệ nghịch với áp suất - Làm thí nghiệm - HS trả lời theo gợi ý của GV - phải có một lượng khí xác định. + chúng ta cần 1 chiếc bình và giữ cho khối lượng khí không đổi. + Chúng ta cần 1 chiếc pitong.52
Hoạt động 4: Đường đẳng nhiệt
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Nếu chúng ta biểu diễn mối quan hệ của PV khi T không đổi trong 1 hệ trục tọa độ thì chúng có đồ thị với tên là đồ thị đường đẳng nhiệt.
- Ta có PV=a với a là hằng số. Nếu biểu diễn mối quan hệ của P V trong hệ tọa độ P V thì ta có dạng đường đẳng nhiệu như thế nào?
- Giáo viên gợi ý nếu t coi P-y, V-x ta sẽ có dạng đồ thị của đường y=a/x có dạng gì?
- Giáo viên chuẩn hóa: Đường đẳng nhiệt có dạng đường Hypebol.
- Tương tự các em về vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ P-T, V-T. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh suy nghĩ. - Học sinh vận dụng toán học trả lời câu hỏi của giáo viên - HS1: Dạng đường Hypebol. - HS2: Không trả lời được. - Học sinh lắng nghe, và vẽ dạng đường đẳng nhiệt vào vở. - Học sinh về nhà suy nghĩ vẽ tiếp dạng đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ khác nhau IV.Đường đẳng nhiệt.
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất của một lượng khí theo thể tích gọi là đường đẳng nhiệt.
Hoạt động 5: hoạt động vận dụng, củng cố
Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng
- Giải thích các hiện tượng thực tế: khi bịt một đầu bơm xe đạp rồi bơm thì thấy cảm giác hút đẩy ở
- Học sinh làm bài Giải:
tay, khi thổi bóng bay hay khi tiêm thuốc,…
- Làm bài tập ví dụ. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 at. Tìm áp suất ban đầu của khối khí. - Chiếu clip đố vui ô chữ nhằm củng cố bài học
- Nhắc lại tóm tăt nội dung chinh của bài học hôm nay và giao bài về nhà
nên