MỤC LỤC
- Vận dụng dạy học(DH) giải quyết vấn đề trong chương Chất khí lớp 10 ban cơ bản với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chương này nói riêng và góp phần nâng cao chất lượng DH Vật lý ở trường THPT nói chung.
- Khảo sát thực trạng và thực nghiệm so sánh với việc thực hiện phương pháp truyền thống và phương pháp giải quyết vấn đề với hỗ trợ của công nghệ thông tin trong dạy học môn vật lý. - Xây dựng quy trình và điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả của việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong môn vật lý, cụ thể là chương chất khí.
- Phân tích, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong môn vật lý.
Đề tài đưa ra quy trình và điều kiện có ý nghĩa thiết thực trong việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy học môn vật lý.
Theo quan điểm hiện đại thì sự học phải là quá trình hình thành và phát triển các dạng thức hành động xác định của người học, đó là sự thích ứng của chủ thể với tình huống học tập thích đáng thông qua đồng hóa (hiểu được, làm. được) và sự điều tiết (sự biến đổi của bản thân, tạo được cái mới với chủ thể) nhờ đó người học phát triển năng lực thể chất, tinh thần và nhân cách. Tương tác trực tiếp giữa các HS với nhau và giữa HS với GV là sự trao đổi tranh luận giữa các cá nhân HS tranh thủ sự hỗ trợ của xã hội từ phía GV và tập thể HS trong quá trình chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho mình và do đó đồng thời năng lực trí tuệ và nhân cách của họ từng bước phát triển.
- Trong và bằng cách tổ chức giải bài toán ơrixtic mà học sinh lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách thức giải và do đó có được niềm vui sướng của sự nhận thức sáng tạo (“Ơrêka”- tôi tìm thấy). Quá trình dạy học giải quyết vấn đề là quá trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn sự nghiên cứu tự lực, tự phát hiện tích cực và sáng tạo các chân lí khoa học ở học sinh. Có thể nói đó là sự nghiên cứu khoa học thu hẹp trong khuôn khổ của sự dạy học. Tương tự như quá trình nghiên cứu khoa học, quá trình dạy học giải quyết vấn đề cũng bao gồm ba giai đoạn: 1) Quan sát và đề xuất vấn đề cần nghiên cứu học tập (xây dựng tình huống có vấn đề); 2) Giải quyết vấn đề (xây dựng và kiểm tra giả thuyết); và 3) Vận dụng độc lập kiến thức mới. Giáo viên không giành hoàn toàn quyền chủ động truyền thụ tri thức, học sinh không đơn thuần tiếp thu bài giảng mà GV còn dành thời gian để tạo những tình huống gây sự chú ý, sự kích thích hoạt động thần kinh và dừng ở tốc độ đủ chậm để HS nhận ra “bài toán nhận thức”, thậm chí có sự suy ngẫm phương hướng giải quyết, nhưng HS chỉ có cơ hội thực hiện các thao tác đó bằng tư duy ngôn ngữ thầm mà chưa được phép bộc lộ ý nghĩ bằng lời nói, hành động, ngôn ngữ viết,.
Học sinh có thể dễ dàng hình dung và có khái niệm chính xác về các hình ảnh, sự vật, hiện tượng khi tiếp xúc với chúng bằng những hình ảnh trực quan (hình ảnh tư liệu, bản đồ, những đoạn phim tư liệu …)Như vậy, ngày nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một nhu cầu cấp thiết đối với hệ thống giáo dục Việt Nam vì nó giúp giáo viên có nhiều thời gian hơn để dẫn dắt học sinh nắm bắt vấn đề, tạo tình huống có vấn đề để kích thích sự tư duy sáng tạo của học sinh. Theo lí luận dạy học hiện đại thì một quá trình dạy học nói chung hay một quá trình dạy học cơ sở (một tiết dạy trên lớp) gồm nhiều giai đoạn khác nhau, trong từng giai đoạn đó, CNTT mà cụ thể là MVT có những vai trò hỗ trợ khác nhau, nhưng tựu trung lại, sự hỗ trợ của MVT trong các giai đoạn của quá trình dạy học là hết sức cần thiết và nhờ có nó mà chất lượng dạy học được nâng cao đáng kể.
- Vận dụng được kiến thức để mô tả, giải thích các hiện tượng và các quá trình Vật lý, giải các bài tập Vật lý và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và trong sản xuất ở mức độ phổ thông. - Sử dụng cỏc thuật ngữ Vật lý, cỏc biểu, bảng, đồ thị để trỡnh bày rừ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lý thông tin.
- Có hứng thú học Vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của Vật lý cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. - Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
- Khí lý tưởng: Chất khí trong đó các phân tử khí được coi là các chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm gọi là chất khí lý tưởng. - Định luật Gay Luyxac: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Xây dựng phương án TN và cho biết công dụng của các dụng cụ TN. Soạn thảo tiến trình dạy học một số kiến thức vật lý cụ thể dựa.
- GV chiếu hình ảnh mô phỏng chuyển động các phân tử chất khí, nhận xét trả lời của học sinh và cho điểm. - Khi V của một lượng khí giảm thí P tăng, nhưng ta vẫn chưa biết đượcmối quan hệ định lượng giữa P và V của một lượng khí.
Quá trình đẳng tích là. a) áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. Đường đẳng tích. b) sự chuyển trạng thái của chất khí khi thể tích không đổi. Nhiệt độ tuyệt đối. c) trong hệ tọa độ (p,T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. Khi thể tích không đổi thì. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của định luật Sác – lơ?. Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích?. Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ?. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. Thổi không khi vào một quả bóng bay. Đun nóng khí trong một xilanh kín. Đun nóng khí trong một xilanh hở. Các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?. a) Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ. b) Trong quá trìng đẳng tích, thương số của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định là một hằng số. e) Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. - Tổ chức DH chương“Chất khí” Vật lý 10 cơ bản theo hướng vận dụng dạy học giải quyết vấn đề với sự hổ trợ của công nghệ thông tin có góp phần nâng cao năng lực nhận thức, hứng thú học tập và phát huy tính tích tích cực, chủ động của HS trong học tập hay không?.
Bằng một thí nghiệm về ống tiêm chúng tôi đã định hướng vấn đề cần nghiên cứu đó là ở một nhiệt độ nhất định, khi thể tích của một khối khí thay đổi thì áp suất của khối khí đó cũng thay đổi theo. - Ở mục 1,2: GV nêu ra các câu hỏi định hướng vấn đề cần giải quyết như thế nào là thông số trạng thái, quá trình, đẳng quá trình, .Sau đó HS thảo luận nhóm, tự lực xây dựng kiến thức một cách hồ hởi, phấn khởi, không khi lớp học cởi mở, thân thiện, HS cảm thấy mình tự xây dựng kiến thức.Từ khái niệm đẳng quá trình GV dẫn dắt HS đến khái niệm quá trình đẳng nhiệt.
- Tiết đầu HS còn chưa quen với PP dạy mới nên các em vẫn còn nhút nhát và thụ động trong quá trình lĩnh hội tri thức, nhưng so với lớp ĐC thì tinh thần học tập của các em vẫn nổi trội hơn. - Ở các tiết TNg tiếp theo HS đã quen dần với PP học tập mới và tỏ ra rất sôi nổi, mong muốn tự mình hoạt động để tìm ra kiến thức.