1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung tổ hợp xác suất chương ii đại số 11

86 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ LIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG “TỔ HỢP, XÁC SUẤT” (CHƢƠNG II - ĐẠI SỐ 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ LIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG “TỔ HỢP, XÁC SUẤT” (CHƢƠNG II - ĐẠI SỐ 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Tiến Việt HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đây khơng tảng kiến thức cho q trình hồn thành luận văn mà cịn hành trang q báu để tơi vững bước đường làm nghề dạy học Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Tiến Việt, người thầy đồng hành, dìu dắt từ bước nghiệp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, giáo tổ Tốn, em học sinh trường THPT Ninh Giang – Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực đề tài hồn thành khóa học Do thời gian trình độ thân cịn nhiều hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 11 tháng 03 năm 2020 Tác giả Lƣu Thị Liên i DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Những tập tập Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.1 Tiêu chuẩn đánh giá trắc nghiệm 12 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung tổ hợp, xác suất……….27 Bảng 3.1 Thống kê kết thực nghiệm 74 Bảng 3.2 Thống kê mức độ hứng thú học sinh học sinh sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 75 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Trắc nghiệm trình dạy học 1.1.1 Khái niệm trắc nghiệm 1.1.2 Ưu điểm nhược điểm trắc nghiệm 1.1.3 Những dạng câu hỏi trắc nghiệm thông dụng 1.2 Cơ sở để xây dựng trắc nghiệm 10 1.2.1 Cấu trúc tài liệu trắc nghiệm 10 1.2.2 Xây dựng trắc nghiệm 11 1.2.3 Độ giá trị độ tin cậy trắc nghiệm 12 1.3 Những tư tưởng chủ đạo việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 13 1.3.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để thực chức dạy học 13 1.3.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để gây hứng thú cho người học 18 1.3.3 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với đáp án có phân tích sai lầm 19 1.3.4 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với tập tự luận dạy tập 20 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG 21 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHO NỘI DUNG 21 iii TỔ HỢP, XÁC SUẤT 21 2.1 Nội dung tổ hợp, xác suất sách giáo khoa Đại số 11 21 2.2 Cơ sở để xây dựng hệ câu hỏi trắc nghiệm cho nội dung tổ hợp, xác suất 22 2.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 23 2.3.1 Dạng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố, đánh giá mức độ tiếp thu học sinh tiết lý thuyết 23 2.3.2 Dạng câu hỏi trắc nghiệm để sửa lỗi sai thường gặp học sinh 47 2.3.4 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra miệng 15 phút 60 Kết luận chƣơng 66 CHƢƠNG 67 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.2 Kế hoạch, nội dung phương pháp thực nghiệm 67 3.2.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm 67 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 68 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm 69 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 69 Kết luận chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người ngày tăng lạc hậu nhanh Vì vậy, việc đổi mới giáo dục tất yếu khách quan Trong công đổi này, với việc đổi nội dung, phương pháp dạy học cần phải đổi Nhu cầu đổi thể quan điểm đạo Đảng Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng, cụ thể hóa Luật giáo dục (2009) Những thực trạng giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng là: - Nền giáo dục nước ta cịn mang tính hàn lâm, gắn với ứng dụng thực tiễn hạn chế việc phát triển tồn diện, tính tích cực sáng tạo học sinh - Việc truyền đạt tri thức cịn mang tính áp đặt, hoạt động học tập cịn mang tính chất thụ động, học sinh chưa có hội tự tìm tri thức - Chất lượng giáo dục cịn có chênh lệch lớn vùng đặc biệt vùng núi, vùng biên giới với vùng đồng - Thiếu tiêu chuẩn quan sát, đánh giá lượng hóa để đảm bảo người học đạt trình độ địi hỏi kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo… - Chưa ứng dụng nhiều thành tựu kĩ thuật nâng cao hiệu dạy học Các vấn đề nêu vấn đề lớn cần khắc phục giáo dục bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế từ làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phương pháp dạy học tất cấp ngành bậc học năm gần đây, có đổi phương pháp dạy học trung học phổ thơng chuyển từ việc dạy học lấy giáo viên làm trung tâm trình dạy học sang dạy học định hướng vào người học (dạy học định hướng học sinh), phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo người học Như để phát huy tính tích cực học tập học sinh người giáo viên phải tạo tình huống, xây dựng hoạt động, xây dựng hệ thống câu hỏi tập để học sinh thể khả đồng thời người giáo viên phải đánh giá khả tiếp thu học sinh Trong tiết dạy dùng tập tự luận khó đánh giá mức độ tiếp thu đối tượng học sinh hạn chế mặt thời gian Khó khăn khắc phục cách kết hợp tập tự luận với câu hỏi trắc nghiệm Hơn nữa, câu hỏi trắc nghiệm giúp cho học sinh củng cố kiến thức học nhanh hiệu Như biết, mơn Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ từ năm học 2006 – 2007 câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng kì thi tuyển sinh đại học cao đẳng Mơn Tốn bắt đầu áp dụng thi trắc nghiệm vào kì thi THPT Quốc Gia từ năm học 2016-2017 Nếu giáo viên sử dụng hợp lí câu hỏi trắc nghiệm tiết dạy giáo viên đánh giá khả tiếp thu học sinh đồng thời giúp học sinh củng cố kiến thức tự đánh giá việc học đồng thời tăng rèn luyện kĩ làm tập nhanh cho học sinh Ta thấy nội dung “Tổ hợp, xác suất” phần quan trọng chương trình mơn Tốn phổ thơng nói chung chương trình mơn Tốn bậc trung học phổ thơng nói riêng Từ lí nên tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung “Tổ hợp, xác suất ” (chương II - Đại số 11) 2 Lịch sử nghiên cứu Đến nhiều cơng trình nghiên cứu trắc nghiệm nói chung xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho mơn Tốn nói riêng : - Nguyễn Văn Lộc nghiên cứu “Bài tập trắc nghiệm toán 11”, sách tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho tồn chương trình Đại số 11 [5] - Nguyễn Phương Chi nghiên cứu đề tài “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để tăng cường tương tác tập phương pháp dạy học mơn Tốn” , đề tài xây dựng hệ câu hỏi trắc nghiệm dành cho đối tượng sinh viên sư phạm học chuyên ngành Toán [3] Những đề tài nghiên cứu trắc nghiệm chưa có cơng trình đề cập sâu đến xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung“Tổ hợp, xác suất”, chương II – Đại số 11 Vì vậy, tập trung sâu nghiên cứu xây hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung “Tổ hợp, xác suất”(Chương II – Đại số 11) Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức, đánh giá khả tiếp thu học sinh tiết dạy lí thuyết tiết tập Từ cung cấp thông tin cần thiết giúp người thầy xác định điểm xuất phát, tình hình học tập, định hướng điều chỉnh hoạt động học dạy nội dung “Tổ hợp, xác suất” (chương II Đại số 11) Mục đích cụ thể hóa thành nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Làm sáng tỏ sở lí luận cho việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để thực chức củng cố đánh giá mức độ tiếp thu học sinh lý thuyết tập Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho nội dung tổ hợp, xác suất (chương II - Đại số 11), đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh theo dạng tập sau:  Dạng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố, đánh giá mức độ tiếp thu học sinh tiết lý thuyết  Dạng câu hỏi trắc nghiệm để sửa lỗi sai thường gặp học sinh  Dạng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới toán thực tế - Xác định cách sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trình giảng dạy - Kiểm nghiệm tính khả thi việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trình giảng dạy Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng vận dụng hợp lí hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tiết dạy nội dung “Tổ hợp, xác suất” đánh giá khả tiếp thu đối tượng học sinh, giúp học sinh củng cố kiến thức học nhanh hiệu quả, đồng thời giúp người thầy điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học nội dung: Tổ hợp, xác suất (chương - Đại số 11) trường THPT Đóng góp luận văn - Trình bày tổng quan trắc nghiệm sở xây dựng trắc nghiệm - Những tư tưởng chủ đạo việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung: Tổ hợp, xác suất (chương - Đại số 11) Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Kết luận chƣơng Trong chương 2, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để củng cố, đánh giá mức độ tiếp thu học sinh tiết lí thuyết đồng thời xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để sửa chữa lỗi sai thường gặp học sinh Ngồi chúng tơi xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến toán thực tế Trong chương đưa cách sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trình giảng dạy củng cố kiến thức, luyện tập, ôn tập trình kiểm tra miệng, 15 phút Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm chứng tính hiệu tính khả thi kết nghiên cứu chương trình bày chương 66 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm thăm dị tính khả thi tính hiệu việc sử hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào việc dạy học nội dung: Tổ hợp xác suất chương II – Đại số 11 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Biên soạn giáo án để giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học tổ hợp xác suất cho học sinh lớp 11 vào việc củng cố kiến thức, đánh giá khả tiếp thu học sinh tiết dạy lí thuyết tiết tập 3.2 Kế hoạch, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 3.2.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm a Kế hoạch thực nghiệm - Biên soạn tài liệu thực nghiệm - Làm phiếu điều tra - Tổ chức tiết thực nghiệm chọn theo hai lớp thực nghiệm đối chứng - Đánh giá kết đợt thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm sư phạm: 11/2019 - Địa điểm tham gia thực nghiệm: Trường THPT Ninh Giang b Đối tượng thực nghiệm Để đánh giá tính khả thi đề tài cần phải tiến hành thực nghiệm sư phạm diện rộng, nhiều trường, nhiều đối tượng khác Tuy nhiên hạn chế nhiều yếu tố, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Ninh Giang 67 Để đảm bảo tính khách quan tính đa dạng tiến hành thực nghiệm sư phạm, chọn lớp thực nghiệm đối chứng giáo viên dạy, có sĩ số tương đương học chương trình Tốn 11(Cơ bản) Bộ Giáo dục Đào tạo Lớp Sĩ số Kí hiệu 11I 35 TN 11K 35 ĐC 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Để đạt mục đích thực nghiệm sư phạm trên, soạn hai giáo án, giáo án dạy 45 phút Các giáo án dạy lớp thực nghiệm, sau dạy có kiểm tra nhanh để đánh giá kết học tập học sinh như tính hiệu phương án giảng dạy Nội dung thử nghiệm dạy tiết 33- Bài Xác suất biến cố (Theo phân phối chương trình trường THPT Ninh Giang) thuộc chương 2: “Tổ hợp, xác suất” – Đại số 11 – Chương trình chuẩn Theo phân phối chương trình, chương gồm 15 tiết, 11 tiết lí thuyết, tiết tiết tập Chúng tiến hành dạy thử tiết kiểm tra tiết để đánh giá cụ thể hiệu việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan luận văn 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm Chúng hướng dẫn giáo viên (tham gia thực nghiệm) sử dụng tài liệu để soạn giáo án dạy “Xác suất biến cố” Thực nghiệm sư phạm thực song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên dạy theo giáo án thiết kế hướng dẫn lớp thực nghiệm; dạy giáo án bình thường giáo viên tự soạn lớp đối chứng Để lựa chọn mẫu thực nghiệm sát với đối tượng học sinh tiến hành thực hiện: 68 - Trao đổi với giáo viên mơn Tốn, giáo viên chủ nhiệm lớp để biết tình hình học tập học sinh - Xem xét kết học tập mơn Tốn học sinh chương trước - Trao đổi với học sinh để tìm hiểu lực học tập, mức độ hứng thú em việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm - Dự giáo viên dạy Toán hai lớp thực nghiệm đối chứng Ngồi chúng tơi cịn kết hợp với phương pháp khác như: quan sát, tổng kết, rút kinh nghiệm… Sau tiết học trao đổi với giáo viên học sinh, có điều chỉnh cho phù hợp với giáo án mà soạn thảo, điều chỉnh bổ sung để nâng cao tính khả thi cho lần thực nghiệm sau 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm Chúng dự giờ, quan sát ghi nhận hoạt động giáo viên học sinh tiết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sau tiết thực nghiệm, rút kinh nghiệm giáo án soạn thảo, định hướng, tổ chức việc học tập học sinh để rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau Cho học sinh làm kiểm tra sau thực nghiệm( lớp thực nghiệm lớp đối chứng với đề với thời gian nhau) 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm - Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp giáo viên tham gia thực nghiệm, ý kiến thăm dò học sinh kết kiểm tra đây: Đề kiểm tra 15 phút Câu Một hộp chứa cầu trắng khác cầu đen khác Từ hộp lấy ngẫu nhiên cầu Tính xác suất P để lấy hai cầu màu đen 69 A P  7 B P  C P  D P  Lời giải Chọn D Số phần tử không gian mẫu n    C72  21 Gọi A : “lấy hai cầu đen” suy n  A  C42  Vậy xác suất biến cố A P  A  Câu  21 Có chín bìa đánh số từ đến Rút ngẫu nhiên Tính xác suất để rút bìa có số chẵn A B C D Lời giải Chọn A Nghĩa bạn tên Hiệp Cả nhóm ăn sau chia Số phần tử không gian mẫu n    Gọi A : “Rút bìa có số chẵn” suy n  A  4 Vậy xác suất biến cố A P  A  Câu Trong hội bạn thân gồm người, có bạn tên thành nhóm, nhóm thành viên để tổ chức trị chơi Hỏi có cách chia nhóm để Nghĩa Hiệp chung nhóm? A 70 B 420 C 140 D 840 Lời giải Chọn B Có cách chọn nhóm có Nghĩa Hiệp, có cách chọn thành viên cịn lại nhóm; có C63 cách chọn thành viên cho nhóm tiếp theo, số cịn lại vào nhóm cuối 70 Vậy có 3.7.C63  420 cách chia nhóm để Nghĩa Hiệp chung nhóm Câu Gọi S tập tất số tự nhiên có lập thành từ chữ số 1; 2;3; 4;5 Chọn ngẫu nhiên từ tập S số Tính xác xuất để số chọn số chẵn mà chữ số khác đôi A B 12 125 C 24 125 D Lời giải Chọn C Tập S có 53 phần tử, có 2.4.3  24 phần tử số chẵn mà chữ số khác đơi Do đó, xác suất cần tìm Câu 24 125 Một đồn tình nguyện đến trường tiểu học miền núi để trao tặng 20 suất quà cho 10 em nghèo học giỏi Trong 20 suất q gồm áo mùa đơng, thùng sữa tươi phần quà khác Tất suất quà có giá trị tương đương Biết em nhận suất quà khác loại( ví dụ : áo – thùng sữa) Trong số em nhận quà có hai em Hùng Quốc Tính xác suất để hai em Hùng Quốc nhận suất quà giống ? A B C 10800 D 46189 Lời giải Chọn B Để chia số quà thành 10 phần, mối phần gồm hai suất quà khác nhau, có cách chia sau: phần quà: áo - sữa phần quà: sữa - quà khác phần quà: áo - quà khác 71 Ta có C106 C43.C11  840 cách phân chia quà cho học sin Số cách phân chia quà để Hùng Quốc nhận suất quà là: C84 C43 C11  C86 C21.C11  336 Vậy xác suất là: Câu 336  840 Hai xạ thủ bắn vào bia quan sát khả trúng bia xạ thủ Kí hiệu Ak biến cố : “ Người thứ k bắn trúng”, k  1, Hãy biểu diễn biến cố B : “ Có người bắn trúng” qua biến cố Ak A B  A1  A2 B B  A1  A2 C B  A1  A2 D B   A1  A2    A1  A2  Lời giải Chọn D Biến cố B : “ Có người bắn trúng”, nghĩa người thứ bắn trúng, người thứ hai bắn trượt người thứ bắn trượt người thứ hai bắn trúng Nên B   A1  A2    A1  A2  Câu Một túi đựng cầu màu đỏ, cầu màu xanh Chọn ngẫu nhiên cầu Tính xác suất để cầu có cầu màu đỏ cầu màu xanh A 105 B 13 C 97 14 105 Lời giải Chọn C Không gian mẫu là:   C104 ; Để chọn cầu màu đỏ: n1  C44 Để chọn cầu màu xanh: n2  C64 72 D 14 Xác suất để cầu có cầu màu đỏ cầu màu xanh P C104  C44  C64 97  C104 105 Câu Có năm bìa đánh số từ đến Rút ngẫu nhiên Tính xác suất để tổng số ghi rút A 10 B C 30 D 10 Lời giải Chọn B Số cách rút bìa là: C53  10 Số cách rút thẻ để tổng số ghi rút là: 2, 1, 2,5 , 1,3,  Xác suất để tổng số ghi rút là: Câu  10 Xét tất hoán vị chữ trọng chữ NGHIEM Chọn ngẫu nhiên hốn vị Tính xác suất để hốn vị thỏa mãn hai nguyên âm đứng hai đầu A 90 B 30 C y  720 D 15 Lời giải Chọn D Số hoán vị chữ 6!  720 , Số hốnvị có hai ngun âm đứng hai đầu 2.4!  48 Vậy xác suất cần tính : 48  720 15 Câu 10 Từ năm số 0;1;2;3;5 lập số tự nhiên có bốn chữ số khác chia hết cho ? A 30 B 24 C 48 73 D 42 Lời giải Chọn D Nếu tận có: 4.3.2  24 số Nếu tận có: 3.3.2  18 số Vậy có tất cả: số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu toán Bảng thống kê: Bảng 3.1 Thống kê kết thực nghiệm Nhóm điểm Trung bình Số Yếu, Lớp học Kiểm sinh Số % tra lượng 15 phút TN 35 10 28,6 ĐC 35 13 Số lượng 37,1 Giỏi Số % lượng Số % % lượng 17 48,6 17,1 5,7 15 42,9 17,1 2,9 - Từ bảng thống kê kết thực nghiệm: kết kiểm tra 71,4% trung bình cao lớp đối chứng 8,6% việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm giúp giáo viên củng cố kiến thức, đánh giá mức độ tiếp thu học sinh Qua kiểm tra 28,6% học sinh đạt điểm trung bình từ giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy để bổ trợ kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh - Dựa vào kết thăm dò ý kiến học sinh qua phiếu điều tra đây: * Phiếu điều tra Thầy (cô) sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trình dạy học em có cảm thấy hứng thú khơng ? A Hứng thú B Bình thường 74 C Khơng hứng thú Thầy(cô) sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trình giảng bài, làm tập em có hiểu khơng? A Khơng B có Theo em có nên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm xen kẽ với tập tự luận không A Khơng B có Bảng 3.2 Thống kê mức độ hứng thú học sinh học sinh sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Số học sinh điều Mức độ hứng thú học sinh sử dụng câu hỏi trắc tra nghiệm khách quan dạy học Hứng thú Số 35 lượng 27 Bình thường Số % lượng 77.1 % 14,3 Không hứng thú Số lượng % 8,6 Qua phát phiếu điều tra thu kết : 32/35 học sinh hiểu có 32/35 học sinh đồng tình với quan điểm giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm xen kẽ với tập tự luận Như sử dụng câu hỏi trắc nghiệm gây hứng thú cho học sinh trình học tâp kết điều tra phiếu ta thâý đa số học sinh hỏi cảm thấy hứng thú việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm xen kẽ với tập tự luận Từ kết kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu học sinh sau tiết dạy giáo viên thấy trình làm học sinh có tới 91,4% học hỏi hiểu có 71,4% học đạt điểm từ trung bình trở lên qua ta thấy học sinh trình làm cịn có thiếu sót cịn mắc sai lầm từ giúp giáo viên khắc phục sai lầm học sinh mắc phải 75 Kết luận chƣơng Chương trình bày kết thực nghiệm sư phạm Trường THPT Ninh Giang với 02 tiết dạy thực nghiệm sư phạm đối chứng Kết bước đầu khẳng định tính khả thi đề tài 76 KẾT LUẬN Quá trình thực đề tài thu số kết sau: Luận văn trình bày khái niệm trắc nghiệm, dạng câu hỏi trắc nghiệm, xây dựng trắc nghiệm tư tưởng chủ đạo việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm cụ thể sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để thực chức dạy học củng cố đánh giá, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để gây hứng thú cho người học, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với đáp án có phân tích sai lầm, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với tập tự luận dạy tập Luận văn xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan với ba nội dung là: Dạng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố, đánh giá mức độ tiếp thu học sinh tiết lý thuyết, dạng câu hỏi khách quan nhằm sửa chữa sai lầm hay mắc phải học sinh câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến toán ứng dụng thực tế Từ việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đưa cách sử dụng trắc nghiệm vào giảng dạy củng cố, đánh giá tiết lí thuyết, tiết ôn tập chương sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra 15 phút Đã tổ chức thực nghiệm trường THPT Ninh Giang Qua kết thực nghiệm phần chứng minh tính khả thi hiệu đề tài Luận văn có ý nghĩa quan trọng nội dung quan trọng chương trình dạy Hy vọng luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp Luận văn hồn thành thời gian có hạn nên mong ý kiến đóng góp thầy cô bạn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Viết Ánh (2007), Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Phương trình hệ phương trình; Bất đẳng thức bất phương trình – Đại số 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Phương Chi (2003), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để tăng cường tương tác tập phương pháp dạy học mơn Tốn, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Cường –Bernd Meier (2012), Lí luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội – Trường Đại học Potsdam Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Văn Lộc (2017), Bài tập trắc nghiệm toán 11, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Mậu (Chủ biên), Tổ hợp số toán rời rạc , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Bùi Văn Nghị (2011), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Trần Phương – Nguyễn Đức Tấn (2010), Sai lầm thường gặp sáng tạo giải tốn, NXB Đại học Sư phạm Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Đại số 11 cho khối chuyên, NXB Giáo dục 10 Đào Tam (chủ biên) – Lê Hiển Dương (2009), Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học Tốn trường đại học trường THPT, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 78 11 Nguyễn Thế Thạch (chủ biên) – Nguyễn Hải Châu – Quách Tú Chương – Nguyễn Trung Hiếu – Đoàn Thế Phiệt – Phạm Đức Quang – Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam B/ Danh mục tài liệu tiếng Anh 13.Mink, D V (2010), Strategies for Teaching Mathematics, Huntington Beach, Shell Education Publishing 14.Ollerton, M (2009), The Mathematics Teacher’s Handbook, London, Continuum International Publishing Group 79 ... 21 2.1 Nội dung tổ hợp, xác suất sách giáo khoa Đại số 11 21 2.2 Cơ sở để xây dựng hệ câu hỏi trắc nghiệm cho nội dung tổ hợp, xác suất 22 2.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ... hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung ? ?Tổ hợp, xác suất ” (chương II - Đại số 11) 2 Lịch sử nghiên cứu Đến nhiều cơng trình nghiên cứu trắc nghiệm nói chung xây dựng hệ thống câu. .. trắc nghiệm chưa có cơng trình đề cập sâu đến xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung? ? ?Tổ hợp, xác suất? ??, chương II – Đại số 11 Vì vậy, chúng tơi tập trung sâu nghiên cứu xây hệ thống

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w