1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tư duy của học sinh trung học phổ thông thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn sinh học

81 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MỸ DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MỸ DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN LẬP HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………… 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tư 1.1.1.1 Tư gì? 1.1.1.2 Mối liên hệ tư duy, trí tuệ trí thơng minh 1.1.1.3 Phân loại lực tư 1.1.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.1.2.1 Trắc nghiệm khách quan gì? 1.1.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 11 1.1.2.3 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá phát triển lực tư 12 1.1.2.4 Lý thuyết ứng đáp câu hỏi 12 1.2 Nội dung dạy học sinh học trường trung học phổ thông 16 1.2.1 Nội dung kiến thức sinh học 16 1.2.2 Chương trình môn sinh học trường trung học phổ thông 18 1.2.2.1 Mục tiêu chương trình sinh học bậc trung học phổ thông 18 1.2.2.2 Nội dung chương trình sinh học bậc trung học phổ thơng 20 1.2.3 Phát triển lực tư học sinh thông qua dạy học sinh học trường trung học phổ thông 23 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………… 26 2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 26 2.1.1 Tổng hợp lý thuyết tâm lý học trình tư ứng dụng dạy học 26 2.1.2 Phân tích lý thuyết mơ hình đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 27 2.1.3 Phân tích nội dung mơn sinh học bậc trung học phổ thông 27 2.2 Phương pháp thực nghiệm 28 2.2.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Sinh học 28 2.2.2 Tổ chức kiểm tra 28 2.2.3 Phân tích kết thực nghiệm 55 2.2.3.1 Phân tích định tính 55 2.2.3.2 Phân tích định lượng 56 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 63 3.1 Kết lí thuyết 63 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏitrắc nghiệm khách quan môn Sinh học nhằm phát triển lực tư học sinh 63 3.1.2 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát triển lực tư học sinh 69 3.2 Kết thực nghiệm 70 3.2.1 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn sinh học nhằm phát triển lực tư học sinh 70 3.2.2 Kết phân tích chất lượng câu hỏi trắc nghiệm thực nghiệm 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận……………………………………………………………… 74 Khuyến nghị………………………………………………………… 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 75 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) kiểm tra đánh giá thường xuyên kỳ thi tốt nghiệp, tuyển sinh nghiên cứu phát triển cách mạnh mẽ môn học bậc THPT Tuy nhiên, việc sử dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan gần trọng mục đích chống gian lận thi cử, học lệch, học tủ, khách quan tiện lợi khâu chấm thi Chính cách tiếp cận mà việc xây dựng câu trắc nghiệm thường ý nhiều đến kỹ thuật bên câu hỏi như: số lượng câu, số lượng phương án, cách thức xếp ngẫu nhiên… mà chưa trọng đến nội dung câu hỏi Tham khảo đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi tuyển sinh đại học môn Sinh học nhận định giáo viên, chuyên gia học sinh, nhận thấy vấn đề bật nội dung câu hỏi trắc nghiệm khách quan dừng lại việc kiểm tra khả ghi nhớ kiến thức thông qua gợi ý cho sẵn chưa tạo điều kiện cho học sinh thể kỹ tư bậc cao Đây thực trạng khiến cho nhiều giáo viên chuyên gia cho câu hỏi TNKQ làm hạn chế nhiều phát triển lực tư học sinh Theo tơi, với vai trị giáo viên mơn, việc nghiên cứu đặc điểm nội dung câu hỏi TNKQ kết hợp với kiến thức chuyên ngành sinh học xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ thường xuyên hình thức phát triển lực tư bậc cao cho học sinh Câu hỏi đặt là: muốn phát triển lực tư học sinh? Và câu hỏi TNKQ cần xây dựng sử dụng để phát triển lực tư đó? Xuất phát từ thực tế vấn đề đặt trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển lực tư học sinh trung học phổ thông thông qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn sinh học Lịch sử nghiên cứu Từ áp dụng hình thức thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học câu hỏi trắc nghiệm khách quan với mơn sinh học nói riêng mơn học khác nói chung, có nhiều hội thảo, hội nghị cấp bàn việc đổi hồn thiện hình thức thi có nhiều đợt tập huấn cho giáo viên việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá Nhưng chưa có chương trình đề cập cụ thể đến việc xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ thường xuyên trình dạy học để phát triển lực tư học sinh Trong phạm vi chương trình mơn Sinh học bậc THPT, có nhiều tài liệu cung cấp nguồn câu hỏi TNKQ để giáo viên học sinh tham khảo Tuy nhiên, nguồn câu hỏi chưa thể rõ mục tiêu phát triển lực tư như chưa đề cập đến việc sử dụng câu hỏi trình dạy học để phát triển lực tư cho học sinh Mục tiêu nghiên cứu  Xác định lực tư cần trọng phát triển người học thông qua việc dạy học môn Sinh học bậc THPT  Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ môn sinh học nhằm phát triển lực tư học sinh THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn sinh học bậc trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu Sự phát triển lực tư học sinh THPT câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn sinh học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tư 1.1.1.1 Tư gì? Thực tiễn sống đặt người trước vấn đề phải định lựa chọn Để đưa định lựa chọn đó, người phải nhận biết thực tiễn, phân tích yếu tố chất mối liên hệ bên vật tượng để khái quát thành quy luật Q trình nhận diện, phân tích đưa định gọi tư Vậy, “Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên mang tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết” [5, tr.106] Tư thuộc giai đoạn nhận thức lý tính, khơng đơn nhận thức vật tượng cách trực tiếp cảm giác tri giác mà địi hỏi q trình phân tích, nhìn nhận thuộc tính chất quy luật bên vật tượng Đó q trình khái qt hóa vật tượng xuất phát từ hoạt động thực tiễn người Q trình sử dụng ngơn ngữ biểu tượng truyền đạt qua hệ loài người Tư nhằm mục đích giải vấn đề, nhiệm vụ mà sống đặt Do đó, tư người hình thành phát triển q trình hoạt động nhận thức tích cực họ đồng thời chịu ảnh hưởng phát triển xã hội giai đoạn lịch sử Là hoạt động nhận thức cấp cao, tư có đặc điểm sau - Tính có vấn đề, tức tư xuất người gặp vấn đề phải giải Vấn đề địi hỏi người vừa phải nhận diện vật tượng đồng thời phân tích mối liên hệ, quy luật bên làm sở để đưa định - Tính gián tiếp, tức q trình tư nhận thức vật tượng mà không cần trực tiếp tri giác vật tượng Để làm điều này, tư sử dụng phương tiện ngôn ngữ cơng cụ hỗ trợ q trình nhận thức (thiết bị đo, máy móc ) Tính gián tiếp tư cho phép người vượt qua giới hạn không gian thời gian để nhận thức giới - Tính trừu tượng khái quát hóa, tức q trình tư khơng tập trung vào đặc điểm cụ thể, riêng biệt vật tượng trình tri giác mà giữ lại thuộc tính chất khái quát thành quy luật chung cho nhiều vật tượng Tính trừu tượng khái qt hóa tư cho phép người không giải vấn đề mà sáng tạo có dự đốn cho tương lai - Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Ngôn ngữ vừa phương tiện để người tư vừa phương tiện để chuyển giao sản phẩm tư người từ hệ sang hệ khác Nếu khơng có ngơn ngữ q trình tư khơng thể diễn Nhưng ngược lại, khơng có tư ngơn ngữ trở nên vô nghĩa - Tư quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính kết nối thực với tư Nhận thức cảm tính cung cấp chất liệu cho tư Ngược lại, tư sản phẩm tư chi phối khả phản ánh nhận thức cảm tính Tư làm cho khả cảm giác người nhạy bén hơn, khả tri giác người mang tính định hướng có ý nghĩa 1.1.1.2 Mối liên hệ tư duy, trí tuệ trí thơng minh Liên quan đến khái niệm tư duy, tâm lý học giáo dục học nghiên cứu đề cập sâu đến khái niệm trí tuệ trí thơng minh Xem Hình 2.1 đường cong ICC câu hỏi số Hình 2.1 thể câu hỏi số có phù hợp tương đối cao đường cong thực tế đường cong mơ hình Chi tiết số liệu phân tích chất lượng cho câu hỏi thể phụ lục đính kèm luận văn * Tiểu kết chƣơng 2: Đề tài phối hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tập hợp hệ thống hóa tài liệu đa dạng cập nhật để làm rõ khái niệm xây dựng sở lý luận cho đề tài Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm triển khai với quy trình chặt chẽ Đề tài ln trọng đến vấn đề khảo sát định tính câu hỏi trước triển khai thực nghiệm lấy số liệu phân tích định lượng Việc sử dụng công nghệ phần mềm ConQuest mẻ Việt Nam tảng lý thuyết xác suất thống kê phức tạp thách thức q trình nghiên cứu Nhưng đề tài khai thác hiệu chương trình để đưa có số liệu định lượng chất lượng câu hỏi cách chi tiết đáng tin cậy 65 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết lí thuyết 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Sinh học nhằm phát triển lực tư học sinh Qua việc nghiên cứu tổng hợp lý thuyết thực tế triển khai xây dựng thử nghiệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn sinh học Đề tài đưa số nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát triển lực tư học sinh để dựa đó, giáo viên thiết kế câu hỏi q trình dạy học trường THPT - Câu hỏi phát triển lực tư phân tích, tổng hợp Các câu hỏi phát triển lực tư phân tích tổng hợp hướng cho học sinh cách suy nghĩ lập luận theo logic để đưa lựa chọn đáp án Các logic thơng thường sử dụng để xây dựng câu hỏi dạng là: + phân tích khái niệm để giải thích vấn đề thực tiễn Ví dụ 1, với câu hỏi “Dựa vào màu sắc tảo, cho biết loại tảo sống mực nước sâu A Tảo đỏ B Tảo lục C Tảo nâu D Tảo vàng” Với câu hỏi này, học sinh không cần nhớ loại tảo sống đâu mà cần phân tích mối liên hệ màu sắc độ sâu mực nước Ở mực nước sâu có ánh sáng thuộc bước sóng dài (màu xanh lục) chiếu tới Như vậy, loại hấp thụ ánh sáng xanh sống Một 66 để phân tích màu sắc bề mặt phụ thuộc vào loại ánh sáng mà hấp thụ Ở đây, màu sắc tảo đỏ hấp thụ ánh sáng xanh phản xạ ánh sáng đỏ Như vậy, tảo đỏ loại hấp thụ ánh sáng xanh mạnh Đáp án cần lựa chọn đáp án A Một ví dụ “Cây mía ngày ngắn Vào mùa đông, để tránh hoa mía người ta cần sử dụng biện pháp gì? A Dùng đèn chiếu sáng thêm tiếng trời tối B Bắn pháo sáng vào đêm C che bớt ánh sáng ban ngày D Tăng nhiệt độ môi trường” Học sinh dựa việc phân tích chất ngày ngắn yêu cầu thời gian tối dài Như vậy, để hạn chế hoa phải ngắt quãng thời gian tối Từ suy luận để lựa chọn đáp án B Ví dụ Trường hợp sau xem thể đột biến: A Người mang gen đột biến gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm B Người bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm C Người bình thường sinh bị bệnh D Người bình thường trình phát sinh giao tử bị đột biến gen Học sinh dựa khái niệm thể đột biến thể biểu kiểu hình đột biến phân tích trường hợp biểu phương án để lựa chọn đáp án + Phân tích mối liên hệ cấu trúc chức 67 Cấu trúc chức tổ chức sinh học có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cấu trúc phù hợp với chức chức quy định cấu trúc Nhờ mối liên hệ mà học sinh phân tích suy luận câu hỏi Ví dụ 1: “Dạ dày người có nhiều nếp gấp để thích ứng với: A Tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn B Tăng khả co bóp nhào trộn thức ăn C Tăng sức chứa thức ăn D Tăng khả tiết dịch tiêu hóa” Với câu hỏi này, số học sinh lựa chọn phương án A Tăng diện tích tiếp xúc thường cho diện tích bề mặt liên quan đến diện tích tiếp xúc Nhưng dày khơng có chức hấp thụ chất dinh dưỡng nên không cần tăng bề mặt tiếp xúc mà đáp án phải tăng sức chứa thức ăn Ví dụ 2: “Một tế bào thiếu nhân tố dẫn tới việc khả điều hòa vận chuyển nước, chất dinh dưỡng chất thải vào khỏi tế bào Nhân tố thiếu gì? A ribosome B lục lạp C màng tế bào D mạng lưới nội chất” Học sinh dựa vào chức màng tế bào để lựa chọn phương án trả lời Ví dụ 3: “Tế bào niêm mạc phận ống tiêu hóa người có nhiều vi lơng nhung nhất?” A Dạ dày B Ruột non 68 C Ruột già D Tá tràng Học sinh dựa vào chức ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng để suy luận lựa chọn đáp án - Câu hỏi phát triển lực tư so sánh Năng lực tư so sánh bộc lộ phải giải nhiệm vụ phân loại, tập hợp đối tượng vào nhóm, nhận diện đặc điểm giống khác Tuy nhiên, cần lưu ý phân biệt việc so sánh với việc nhận biết đơn đối tượng Chính có loại câu hỏi so sánh với tiêu chí cho sẵn học sinh dựa liệu đáp án để tìm tiêu chí so sánh Ví dụ 1: “ Đặc điểm chung thực vật sinh vật nhân sơ quang hợp A Có nhân riboxom B Thành tế bào chứa peptidoglycan C Có màng tilacoit D Q trình phân bào diễn chậm” Ở đây, học sinh vào tiêu chí quang hợp để nhận đặc điểm chung màng tilacoit Ví dụ “Bằng chứng sau ủng hộ giả thuyết cho sinh vật nhân thực có nguồn gốc từ sinh vật nhân sơ: A Sinh vật nhân thực có ti thể chứa ADN dạng vòng giống với ADN vi khuẩn B Sinh vật nhân thực có cấu trúc phức tạp sinh vật nhân sơ C Sinh vật nhân thực có kích thước lớn sinh vật nhân sơ D Sinh vật nhân thực tiến hoá sinh vật nhân sơ” 69 Câu hỏi yêu cầu học sinh phải phân tích đặc điểm mơ tả khác biệt sinh vật nhân sơ sinh vật nhân chuẩn để đưa kết luận - Câu hỏi phát triển lực tư trừu tượng, khái quát Những câu hỏi dạng thường đề cập đến đối tượng mà học sinh không tri giác trực tiếp được, phải thơng qua đường mơ hình hóa, tưởng tượng suy luận Chính vậy, cần tạo điều kiện cho học sinh tư hình ảnh mơ tả chi tiết câu dẫn Ví dụ 1: Ký hiệu X sơ đồ sau biểu diễn loại lượng nào? A ATP B Năng lượng hoạt hóa C Năng lượng chất D Năng lượng enzim Với câu hỏi này, học sinh phải tư với biểu tượng mơ q trình biến đổi chất phản ứng thành sản phẩm biến đổi lượng để xác định ký hiệu X mô tả loại lượng Ví dụ 2: Trong mơ hình sau, mơ hình thể q trình nhân đơi phân tử ADN: A Mơ hình A B Mơ hình B C Mơ hình C D Mơ hình D 70 Ở câu hỏi này, mơ hình đưa đơn giản, điều u cầu học sinh phải khái quát yếu tố chất Trả lời câu hỏi này, học sinh cần lắp ghép yếu tố thuộc tính trình nhân đơi ADN vào mơ hình Nhìn chung, để xây dựng nội dung câu trắc nghiệm phát triển lực tư học sinh đòi hỏi phải tích hợp nhiều yếu tố câu hỏi Sự phân loại mang tính chất tương đối thao tác tư ln diễn đồng thời bổ sung cho để giải yêu cầu nhiệm vụ cụ thể Có thể khái quát số nguyên tắc chung sau + Ngôn từ rõ ràng, đơn nghĩa + Vận dụng tình thực tiễn vào câu hỏi + Các phương án nhiễu phải có logic liên hệ với câu dẫn + Câu dẫn nối liền với phương án chọn theo ngữ pháp + Chú trọng xây dựng kênh hình ảnh + Có nhiều phương án lựa chọn (từ 3-5 phương án) + Nên chọn có phương án chọn + Sắp xếp phương án theo thứ tự ngẫu nhiên 3.1.2 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát triển lực tư học sinh - B1- Phân tích chương trình mơn học + xác định mục tiêu muốn phát triển lực tư + mục tiêu có nội dung chuyển tải tương ứng + tầm quan trọng mục tiêu phải phản ánh xây dựng CH - B2 - Viết câu hỏi trắc nghiệm theo tiêu chí mặt nội dung hình thức đề cập đến mục 3.1.1 - B3 - duyệt câu hỏi 71 Trước câu hỏi trắc nghiệm sử dụng, cần xét duyệt kỹ lưỡng cách diễn đạt, tính xác kiến thức lỗi gây hiểu nhầm cho học sinh Việc duyệt câu hỏi tiến hành thơng qua hoạt động chia sẻ, thảo luận với giáo viên môn thơng qua thử nghiệm số lượng học sinh - B4 - thực nghiệm kiểm định câu hỏi: câu hỏi dù soạn thảo cẩn thận đến đâu ý tưởng chủ quan người soạn Muốn biết tiêu câu hỏi đưa xác đến đâu, chất lượng câu hỏi phải qua thực nghiệm xử lý thông số theo tiêu đặt (về độ khó, độ phân biệt câu hỏi độ tin cậy độ giá trị trắc nghiệm) Khi câu hỏi kiểm định, đưa vào kho câu hỏi hay gọi ngân hàng câu hỏi để sử dụng cho mục đích dạy học thường xuyên kiểm tra đánh giá 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn sinh học nhằm phát triển lực tư học sinh Đề tài xây dựng 300 câu hỏi cho môn sinh học bậc trung học phổ thông theo nội dung: Giới thiệu chung giới sống sinh học tế bào (sinh học 10) Sinh học thể (sinh học 11) Di truyền học (sinh học 12) Tiến hóa (sinh học 12) Sinh thái học (sinh học 12) Số lượng câu hỏi cho nội dung phân bố loại câu hỏi thể qua bảng sau 72 Bảng 3.1 Tổng hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Số lượng câu hỏi Nội dung TT Phân tích Tổng So sánh / Trừu tượng, – tổng hợp phân loại khái quát 60 Giới thiệu chung giới sống sinh học tế bào (SH 10) 26 29 Sinh học thể (SH 11) 27 10 40 Di truyền học (SH 12) 52 60 Tiến hóa (SH 12) 33 27 65 Sinh thái học (SH 12) 42 24 75 Tổng 180 58 62 300 Các câu hỏi đánh số thứ tự phân loại theo bảng sau Bảng 3.2 Phân loại câu hỏi TNKQ TT Nội dung Giới thiệu chung giới sống sinh học tế bào (sinh học 10) Mục tiêu phát triển lực tư Phân tích – So sánh - Trừu tượng - tổng hợp phân loại khái quát 3, 4, 33, 37, 40, 43, 49, 53, 6, 7, 34, 38, 41, 44, 51, 54, 19, 35, 39, 42, 45, 52, 55, 73 Tổng số câu hỏi 1, 5, 8, 9, 10, 2, 13, 22, 28, 60 11, 12, 14, 50 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 23, 24, 25, 26, 27, 30, 31, 32, 58, 59, 60 36, 46, 47, 48, 56, 57 Sinh học thể (sinh học 11) 1, 5, 6, 7, 8, 2, 3, 4, 10, 28, 29, 31 9, 11, 12, 13, 15, 16, 34, 14, 17, 18, 35, 38, 39 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 30, 32, 33, 36, 37, 40 40 Di truyền học (sinh học 12) 1, 2, 3, 5, 6, 4, 21, 31, 32, 37, 44, 51 7, 8, 9, 10, 60 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 33, 34, 35, 36, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59 60 Tiến hóa 1, 2, 3, 7, 8, 4, 16, 17, 18, 9, 11, 12, 13, 65 15, 19, 21, 23, 24, 27, 28, 29, 34, 36, 37, 38, 39, 40, 41, (sinh học 12) 74 5, 6, 10, 20, 22, 26, 30, 32, 33, 42, 44, 46, 47, 50, 53, 14, 65 25, 31, 35, 45, 48, 54, Sinh thái học (sinh học 12) 43, 49, 51, 52, 55, 57, 61, 62, 64 56, 58, 59, 60, 63 2, 3, 6, 8, 9, 11, 20, 21, 12, 13, 14, 40, 51, 62, 15, 16, 17, 63, 69, 70 18, 19, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 29, 30, 31, 32, 34, 35, 36, 41, 42, 43, 44, 52, 53, 54, 55, 59, 66, 67, 68, 71, 72, 73, 75 1, 4, 5, 7, 10, 75 28, 33, 37, 38, 39, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 56, 57, 58, 60, 61, 64, 65, 74 * Nội dung chi tiết câu hỏi trình bày phần phụ lục luận văn 3.2.2 Kết phân tích chất lượng câu hỏi trắc nghiệm thực nghiệm Đề tài triển khai thực nghiệm 120 câu hỏi Trong có 40 câu phân tích định lượng phần mềm ConQuest - Kết định tính: Các câu hỏi bám sát nội dung dạy học đáp ứng mục tiêu phát triển lực tư học sinh - Kết định lượng chất lượng câu hỏi thể qua bảng sau Bảng 3.3 Kết phân tích định lượng câu hỏi Đặc điểm CH Số lượng (câu) Tỉ lệ (%) Rất khó Khó 13 32.5 Độ khó 75 Đặc điểm CH Số lượng (câu) Tỉ lệ (%) Trung bình 15 37.5 Dễ 15 Rất dễ 10 Tổng 40 100 Cao 20 50 Trung bình 10 25 Thấp 10 25 Tổng 40 100 Độ phân biệt * Tiểu kết chƣơng 3: Qua kết nghiên cứu, đề tài đề xuất nguyên tắc việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn sinh học nhằm phát triển lực tư học sinh THPT Các nguyên tắc vận dụng để xây dựng hệ thống câu hỏi với số chất lượng xác định cụ thể tin cậy 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài giải vấn đề sau: Hệ thống hoá sở lý luận cho việc phát triển lực tư học sinh THPT câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Sinh học Phân tích cấu trúc nội dung chương trình sách giáo khoa THPT môn sinh học mục tiêu phát triển dạng lực tư Xây dựng 300 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm mục đích phát triển lực tư cho học sinh triển khai thử nghiệm 120 câu Thực nghiệm thu số liệu mang tính định lượng, khẳng định giá trị câu hỏi trắc nghiệm việc phát triển lực tư học sinh Khuyến nghị Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần triển khai thường xuyên lớp học biện pháp củng cố kiến thức đánh giá thường xuyên để học sinh phát triển kỹ tư Cần phối hợp hình thức trắc nghiệm khách quan với phương pháp dạy học tích cực khác để phát huy tối đa lực tư học sinh Cần có nhân rộng mơ hình tất môn học bậc THPT để học sinh phát triển kiến thức tư cách toàn diện lĩnh vực Cần có tập hợp chia sẻ ngân hàng câu hỏi kinh nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm giáo viên nhằm phát huy tối đa nguồn lực người việc bồi dưỡng lực tư học sinh trung học phổ thông 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tiếng Việt Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành Lý luận dạy học sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục, 2003 Lƣu Hà Trắc nghiệm số thông minh Nxb Văn hóa Thơng tin, 2004 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nxb ĐHQGHN, 2001 Nguyễn Văn Long Trí tuệ & Phát triển trí tuệ Nxb Hải Phịng, 2000 Nguyễn Đức Sơn Tâm lý học đại cương Nxb ĐHSPHN, 2000 Ngô Xuân Tân – Điền Nải Cát Phương pháp động não tốt Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004 Nguyễn Đức Thành Dạy học sinh học trường trung học phổ thông Nxb Giáo dục, 2002 Dƣơng Thiệu Tống Trắc nghiệm tiêu chí Nxb ĐHTH TPHCM, 1998 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học đại cương Nxb ĐHQGHN, 2000 Sách dịch 10 M Alecxeep – V Onhisuc – M Crugllac – V Zabotin – X Vecxcle Phát triển tư học sinh Nxb Giáo dục, 1976 11 Thomas Armstrong Bảy loại hình trí thơng minh Nxb Lao Động, 2007 12 Edward De Bono Tư hồn hảo Nxb Văn hóa Thơng tin, 2005 13 Tony Buzan Use your head – Sử dụng trí tuệ bạn Nxb Tổng hợp TP HCM, 2008 14 Jacques Delors Học tập kho báu tiềm ẩn (Báo cáo gửi UNESCO Hội đồng Quốc tế Giáo dục kỷ XXI ) Người dịch: Trịnh Đức Thắng Nxb Giáo dục Hà Nội, 2002 15 Ronald Gross Học tập đỉnh cao Nxb Lao động, 2007 16 Peter M Senge Nguyên tắc thứ năm – Tư hệ thống Nxb Trẻ, 2003 78 17 Karen Nesbitt Shanor Trí tuệ trội Nxb Tri thức, 2007 18 W.D Philip T.J Chilton Sinh học (tập 1,2) Nxb Giáo dục, 2002 19 Daniel H Pink Một tư hoàn toàn Nxb Lao động xã hội 2008 20 Michael Michalko Đột phá sức sáng tạo Nxb Tri Thức, 2007 21 Jeannette Vos – Gorden Dryden Cách mạng học tập, yếu tố phương pháp học tập tốt Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2004 Tài liệu 22 Bộ Giáo dục & Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực đổi chương trình sách giáo khoa mơn Sinh học bậc THPT Hà nội, 2006 23 Dự án Việt - Bỉ “Hỗ trợ học từ xa” Dạy Kỹ tư – Lý luận thực tiễn Hà Nội 2000 24 Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN Tập giảng Phương pháp công nghệ dạy học, Hà Nội, 2006 25 Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN Tập giảng Đo lường đánh giá giáo dục, Hà Nội, 2006 26 Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN Tập giảng Phương pháp dạy học sinh học trường THPT, Hà Nội, 2006 27 Ủy ban khoa học hành vi – xã hội giáo dục Hoa Kỳ Phương pháp học tập tối ưu Nxb Tổng hợp TP HCM, 2007 Sách tiếng Anh 28 Neil A Campbell Biology (seventh edition) Pearson Publisher, 2005 29 Edward De Bono Serious Creativity HarperColins Publisher, 1996 30 Thomas L Madden Fire up your learning Stratigent Press, 2001 79 ... tắc xây dựng câu hỏitrắc nghiệm khách quan môn Sinh học nhằm phát triển lực tư học sinh 63 3.1.2 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát triển lực tư học sinh ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MỸ DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC... 1.2.3 Phát triển lực tư học sinh thông qua dạy học sinh học trường trung học phổ thông Theo cách tiếp cận trình dạy học việc truyền tải thơng tin đến học sinh quan trọng dạy học sinh cách tư lại quan

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w