Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẠNH YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN, HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẠNH YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN, HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 140 111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Anh Tuấn HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học quan trọng thân tơi q trình thực luận văn này, tơi có điều kiện tổng hợp củng cố lại kiến thức học đúc kết lại số kinh nghiệm tơi có q trình giảng dạy Để hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè, học sinh người thân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến : TS Vũ Anh Tuấn, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Các thầy, cô Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tơi q trình học tập, cung cấp kiến thức tư liệu để tơi hồn thành luận văn Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hồn thành tiến độ Các thầy giáo em học sinh trường THPT Vũ Tiên- Thái Bình giúp đỡ tơi q trình điều tra thực nghiệm sư phạm Cuối gia đình tơi, người tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất bên cạnh suốt thời gian thực luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Nguyễn Thị Hạnh Yến i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học BTKL Bảo tồn khối lượng CTPT Cơng thức phân tử ĐLBT Định luật bảo tồn ĐC Đối chứng ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hố học SGK Sách giáo khoa TDST Tư sáng tạo THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm _ Câu trả lời VD Ví dụ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm lực chƣơng trình giáo dục định hƣớng lực cho HS THPT 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực 1.1.3 Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.2 Một số vấn đề tƣ 10 1.2.1 Tư 10 1.2.2 Những hình thức tư 10 1.2.3 Những phẩm chất tư 13 1.2.4 Các thao tác tư 14 1.3 Tƣ sáng tạo 16 1.3.1 Khái niệm tư sáng tạo 16 1.3.2 Một số thành tố đặc trưng tư sáng tạo 18 1.3.3 Vận dụng tư biện chứng để phát triển tư sáng tạo cho học sinh 23 1.3.4 Đề xuất lực dẫn đến lực tư sáng tạo hóa học 24 1.4 Bài tập hóa học 24 1.4.1 Khái niệm 25 1.4.2 Tác dụng tập hóa học dạy học hóa học 26 1.4.3 Xu hướng phát triển tập hóa học 27 1.4.4 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực tư sáng tạo 28 iii 1.5 Thực trạng sử dụng BTHH cho học sinh học tập mơn hóa học số trƣờng THPT 29 1.5.1 Mục đích điều tra 29 1.5.2 Đối tượng điều tra phương pháp điều tra 29 1.5.3 Kết điều tra 33 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN, HÓA HỌC 12 35 2.1 Giải pháp 1: Rèn luyện cho HS tập theo mức độ nhận thức tƣ 35 2.2 Giải pháp 2: Rèn luyện cho HS có kỹ sử dụng thành thục số thao tác tƣ giải tập chƣơng Amin- aminoaxit- protein 49 2.2.1 Phân tích – Tổng hợp 50 2.2.2 So sánh 54 2.2.3 Trừu tượng hóa- Khái quát hóa 57 2.3 Giải pháp 3: Bồi dƣỡng cho HS số lực cụ thể để phát triển lực tƣ sáng tạo 60 2.3.1 Năng lực toán học 60 2.3.2 Năng lực tiếp thu kiến thức 61 2.3.3 Năng lực tái hiện, liên hệ tổng hợp vận dụng kiến thức 64 2.3.4 Năng lực quan sát nhận xét để tìm đường ngắn đến kết 65 2.3.5 Năng lực suy luận, biện luận logic 68 2.3.6 Năng lực kiểm chứng 70 2.4 Giải pháp 4: Bồi dƣỡng tƣ sáng tạo cho HS cần đặt trọng tâm vào việc rèn luyện khả phát vấn đề mới, khơi dậy ý tƣởng 73 2.4.1 Rèn luyện khả khám phá phương pháp giải tập cho HS 73 2.4.2 Rèn luyện khả sáng tạo tập cho học sinh 77 iv CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 84 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 84 3.2.2 Trao đổi với GV tham gia thực nghiệm 85 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 85 3.4 Kết thực nghiệm 87 3.4.1 Thực nhiệm vụ thứ 87 3.4.2 Thực nhiệm vụ thứ hai 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 v Danh mục bảng Bảng 1.1 Kết điều tra GV 30 Bảng 1.2 Kết điều tra HS 32 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 85 Bảng 3.2 Nội dung kiểm tra 86 Bảng 3.3 Tỉ lệ % số HS hoàn thành câu hỏi theo mức độ nhận thức 87 Bảng 3.4 Kết kiểm tra số 89 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số 89 Bảng 3.6 Tỉ lệ % số HS đạt điểm YK, TB, K, G kiểm tra số 90 Bảng 3.7 Các tham số thống kê kiểm tra số 90 Bảng 3.8 Kết kiểm tra số 92 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số 92 Bảng 3.10 Tỉ lệ % số HS đạt điểm YK, TB, K, G kiểm tra số 93 Bảng 3.11 Các tham số thống kê kiểm tra số 93 Danh mục hình Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra số 90 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số 91 Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra số 93 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số 94 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiệp đổi đất nước với mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá, tiến tới dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, nay, nguồn nhân lực (nguồn lực người) coi nhân tố quan trọng hàng đầu, định phát triển nhanh, hiệu bền vững Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cần phải có chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị TW2 (khóa VIII) khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học” Điều 28 Luật Giáo dục (2005) nước ta nêu: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Do vai trò người giáo viên nhà trường quan trọng Họ truyền thụ kiến thức chương trình quy định mà cịn phải dạy cho học sinh có phương pháp học tập Trong q trình dạy học trường phổ thông, bồi dưỡng phát huy lực tư sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Hố học mơn khoa học thực nghiệm lí thuyết, cung cấp cho học sinh tri thức hóa học phổ thơng tương đối hoàn chỉnh chất, biến đổi chất, mối liên hệ cơng nghệ hóa học, mơi trường người Để học tốt mơn Hố học, bên cạnh việc nắm vững lý thuyết, học sinh phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức thu thông qua hoạt động thực nghiệm, thực hành giải tập Việc giải BTHH không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà cịn phương tiện để HS tìm tịi, hình thành kiến thức Hiện nay, HS đươc tiếp xúc với khối lượng lớn BTHH thông qua sách vở, báo, internet Vì người giáo viên cần nghiên cứu BTHH sở tư học sinh, áp dụng hệ thống tập dạy học Hóa học cách linh hoạt, khéo léo, hợp lý nhằm phát triển tối đa khả nhận thức, tính sáng tạo học sinh Với thực tế nay, hầu hết trường THPT khả sáng tạo học sinh hạn chế, đa số em ghi nhớ cách máy móc tập mẫu thầy cô, cách học khiến học sinh nhiều trở nên thụ động Xuất phát từ lí trên, với mục đích phát triển lực tư sáng tạo học sinh trung học phổ thông, để em trở thành học sinh giỏi, nâng tỉ lệ đỗ vào trường đại học, cao đẳng, quan trọng trang bị cho em hành trang để trở thành người lao động động sáng tạo, chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học tập chương Amin-aminoaxit- protein, Hóa học 12” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số sáng kiến kinh nghiệm giáo viên môn cấp học đưa nhằm phát triển lực tư sáng tạo HS Và có số tác giả vấn đề là: Phát triển lực tư duy, tích lũy độc lập sáng tạo học sinh qua hệ thống tập phần kim loại lớp 12-nâng cao trung học phổ thông Tác giả Nguyễn Đức Hà, 2010, ĐHGD- ĐHQG Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương nhóm oxi (Lớp 10- nâng cao) Tác giả Trần Thị Thanh Tâm, 2008, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Các đề tài cần thiết phải bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh, từ đề xuất biện pháp nhằm giúp đỡ HS đạt yêu cầu kết cao học tập mơn Hố học THPT Tuy nhiên, chưa có tác giả đề cập đến vấn đề dạy học tập rèn luyện lực tư sáng tạo cho HS THPT chương Amin-aminoaxit –protein, hố học 12 Do vậy, đề tài tìm hiểu sâu mức độ giải tập cách sáng tạo HS học tập mơn hố học đặc biệt học chương Amin-aminoaxitprotein Những khó khăn, vướng mắc HS học chương Aminaminoaxit –protein gì? Làm để giúp HS nắm vững lý thuyết Những sai lầm học sinh thường gặp giải BTHH chương Amin-aminoaxit –protein gì? Giáo viên sử dụng tập để tăng hứng thú học tập cho học sinh, phát huy lực tư sáng tạo v.v… 14 Đặng Thị Oanh (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Tòng (2009), Bài tập trắc nghiệm Hóa học Hữu Trung học phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học - tập NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên) - Vũ Anh Tuấn - Phạm Hồng Bắc - Ngô Uyên Minh (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ mơn Hóa học 12 NXB Đại học sư phạm 17 Cù Thanh Toàn ( 2013), Phân loại phương pháp giải tập hóa học 12 - Hữu NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trƣờng - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT Chu kỳ III, 2004 – 2007 19 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thơng NXB Đại học Sư phạm 20 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên) - Từ Ngọc Ánh - Phạm Văn Hoan (2007), Bài tập Hóa học 12 NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên)- Nguyễn Văn Hoan – Phạm Văn Hoan – Từ Vọng Nghi - Đỗ Đình Rãng – Nguyễn Phú Tuấn (2007), Hóa học 12 NXB Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) - Nguyễn Văn Hoan – Phạm Văn Hoan – Nguyễn Phú Tuấn – Đoàn Thanh Tƣờng (2007), sách giáo viên Hóa học 12 NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Xuân Trƣờng - Ngô Ngọc An (2014), Thử sức trước kì thi Đại học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 M.N.Sacđacov Tư học sinh NXB Giáo dục, 1970 25 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu Văn An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB GD 26 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣơng (1998), Quá trình dạy- tự học, NXB GD 27 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội 28 Tôn Thân, Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho HS giỏi toán trường THCS Việt Nam 29 Vũ Anh Tuấn (2014), Tài liệu học phần phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Mẫu 01) Xin Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn chữ a, b, c, d sau câu hỏi Trong q trình dạy học Thầy (Cơ) có thực hoạt động sau không? Câu 1: Rèn luyện cho HS nắm vững hệ thống kiến thức lý thuyết a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 2: Chú ý rèn luyện thao tác tư cho HS: phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa… a Khơng b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 3: Chú ý rèn luyện cho HS khả dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác, vận dụng linh hoạt thao tác tư a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 4: Chú ý rèn luyện cho HS khả tìm nhiều cách giải cho tập, từ chọn cách giải tối ưu a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 5: Chú ý rèn luyện cho HS khả tìm liên hệ kết hợp mới, khám phá cách giải mới, độc đáo mà thầy cô chưa hướng dẫn a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 6: Chú ý rèn luyện cho HS khả lập kế hoạch phối hợp ý nghĩ hành động, phát triển ý tưởng, kiểm tra chứng minh ý tưởng a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên 101 Câu 7: Chú ý rèn luyện cho HS khả nhanh chóng phát vấn đề, phát mâu thuẫn, sai lầm, thiếu lôgic chưa tối ưu giải BT a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 8: Yêu cầu HS sau giải xong BT kiểm tra lại lời giải, đưa lưu ý cần thiết giải BT đó, khái quát hóa hướng suy nghĩ để giải BT tương tự a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 9: Yêu cầu HS đề xuất BT mới, xây dựng BT dạng với BT cho a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Chúng xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) ! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Mẫu 02) Đề nghị em trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn chữ a, b, c, d sau câu hỏi đây: Câu 1: Sau giải xong tập em có thường xuyên kiểm tra lại tìm cách ghi nhớ lời giải hay khơng? ( Kiểm tra tiến trình lời giải, tìm nhiều lời giải, tìm lời giải hay ) a Khơng b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 2: Sau giải xong tập em có thói quen đặt vấn đề ngược lại ( được) hay không? a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 3: Khi gặp BT chưa biết cách giải, em có xét trường hợp riêng để suy luận, dự đốn kết quả, tìm lời giải hay không? a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên 102 Câu 4: Sau giải xong BT, em có thói quen thay đổi kiện giả thiết thay đổi kết luận BT để lập BT giải BT hay khơng? a Khơng b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 5: Sau giải xong BT em có thói quen xem xét BT tương tự tìm cách giải BT tương tự hay không? a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Xin chân thành cảm ơn em ! PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian : 15 phút ) Câu 1: Anilin có cơng thức A CH3COOH B C6H5OH C C6H5NH2 D CH3OH Câu 2: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 3: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu 1,49 gam muối Khối lượng amin có phân tử khối nhỏ 0,76 gam X A 0,58 gam B 0,31 gam C 0,45 gam D 0,38 gam Câu 4: Chất khơng có khả làm xanh nước quỳ tím B Natri hiđroxit A Anilin C Natri axetat D Amoniac Câu 5: Trong chất sau, chất amin bậc 2? A H2N-[CH2]6–NH2 B CH3–CH(CH3)–NH2 C CH3–NH–CH3 D C6H5NH2 Câu 6: Hợp chất sau có lực bazơ yếu nhất? A Anilin B Metylamin C Amoniac D Đimetylamin Câu 7: Trong tên gọi đây, tên phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A Metyletylamin B Etylmetylamin C Isopropanamin D Isopropylamin 103 Câu 8: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 11,95 gam B 12,95 gam C 12,59 gam D 11,85 gam Câu 9: Hỗn hợp M gồm anken hai amin no, đơn chức, mạch hở X Y đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hoàn toàn lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu H2O, N2 2,24 lít CO2 (đktc) Chất Y A etylamin B propylamin C butylamin D etylmetylamin Câu 10: Dãy gồm chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải A CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D NH3, CH3NH2, C6H5NH2 BẢNG ĐÁP ÁN 10 C A B A C A D B A A PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian : 15 phút ) Câu 1: Amino axit hợp chất hữu phân tử A chứa nhóm cacboxyl nhóm amino B chứa nhóm amino C chứa nhóm cacboxyl D chứa nitơ cacbon Câu 2: Có amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N? A chất B chất C chất D chất Câu 3: Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 Câu 4: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH C2H5NH2 cần dùng thuốc thử A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C natri kim loại D quỳ tím Câu 5: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N–CH2–COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng, khối lượng muối thu A 43,00 gam B 44,00 gam C 11,05 gam 104 D 11,15 gam Câu 6: Để chứng minh aminoaxit hợp chất lưỡng tính ta dùng phản ứng chất với A dung dịch KOH dung dịch HCl B dung dịch NaOH dung dịch NH3 C dung dịch HCl dung dịch Na2SO4 D dung dịch KOH CuO Câu 7: Chất phản ứng với dung dịch: NaOH, HCl B H2N–CH2–COOH A C2H6 C CH3COOH D C2H5OH Câu 8: Amino axetic không phản ứng với dung dịch chất sau đây? A HCl B NaOH C C2H5OH D NaCl Câu 9: Phản ứng tạo polime amino axit thuộc phản ứng A trùng hợp B cộng hợp C đồng trùng hợp D trùng ngưng Câu 10: Cho 0,1 mol amino axit phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu dung dịch A Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thấy cần dùng vừa hết 600 ml Vậy số nhóm –NH2 số nhóm –COOH amino axit A B C D BẢNG ĐÁP ÁN 10 A C B D D A B D D C PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ ( Thời gian 45 phút ) Câu 1: Sản phẩm cuối trình thủy phân protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp A α-aminoaxit B β–aminoaxit C axit cacboxylic D este Câu 2: Số đồng phân cấu tạo amin bậc ứng với công thức phân tử C3H9N A B C D Câu 3: Etyl amin có cơng thức cấu tạo thu gọn A CH3NH2 B C6H5OH C C2H5NH2 D C6H5NH2 Câu 4: Chất sau có chứa 6C phân tử A Anilin B Glyxin C Alanin 105 D Etyl amin Câu Chất sau có tính bazơ mạnh A C3H7NH2 B C2H5NH2 C C6H5NH2 D CH3NH2 Câu 6: Chất sau đổi màu quỳ tím thành xanh A anilin B phenol C metyl amin D glyxin Câu 7: Cho chất sau: (1) NH3 ; (2) C2H5NH2; (3) CH3NH2 Dãy sau thứ tự tăng dần lực bazơ A (1), (2), (3) B (3), (2), (1) C (3), (1), (2) D (1), (3), (2) Câu 8: Cho chất (1) metyl amin ; (2) phenyl amin ; (3) axit fomic ; (4) NaOH Số chất làm đổi màu quỳ tím thành xanh A B C D Câu 9: Cho gam etyl amin tác dụng với HCl vừa đủ thu m gam muối Giá trị m A 7,5 gam B gam C 16,3 gam D 8,15 gam Câu 10: Cho 13 gam hỗn hợp amin X, Y tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 19,6 gam hỗn hợp muối Khối lượng HCl nguyên chất cần dùng A gam B 6,6 gam C 7,3 gam D 7,75 gam Câu 11: Người ta cho glyxin phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch HCl để chứng minh glyxin A hợp chất tạp chức B hợp chất lưỡng tính C khơng đổi màu quỳ tím D có khả trùng ngưng Câu 12: Khi cho 30 gam H2N-CH2-COOH tác dụng với HCl vừa đủ thu muối có khối lượng A 111,5 gam B 44,6 gam C 23,5 gam D 36,5 gam Câu 13: Trùng ngưng amino axit thu tối đa số đồng phân tripeptit A B C D Câu 14: Cho 60 gam H2N-CH2-COOH tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH thu khối lượng muối A 89,2 gam B 97 gam C 115 gam D 77,6 gam Câu 15: Cho 15 gam amino axit dạng H2N-R-COOH tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu 22,3 gam muối Công thức amino axit A H2N-CH2-CH2-COOH B H2N-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2CH(CH3)-COOH D H2N-CH2-COOH 106 Câu 16: Để phân biệt đipeptit tripeptit ta dùng thuốc thử A dd NaOH C quỳ tím B Cu(OH)2 D dd HCl Câu 17: Cho chất sau: etyl amin; phenyl amin; axit axetic; NaOH; phenol Số chất làm quỳ tím đổi màu A B C D Câu 18: Cho dãy chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 19: Dung dịch chất khơng làm đổi màu quỳ tím? A C6H5NH2 B NH3 C CH3CH2NH2 D CH3NHCH2CH3 Câu 20: Không thể dùng thuốc thử sau để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen? A Dung dịch brom B Dung dịch HCl dung dịch NaOH C Dung dịch HCl dung dịch brom D Dung dịch NaOH dung dịch brom Câu 21: Số đồng phân amino axit vị trí ứng với CTPT C4H9NO2 A B C D Câu 22: Sản phẩm thu thủy phân hoàn toàn policaproamit dung dịch NaOH, nóng, dư A H2N[CH2]5COOH B H2N[CH2]6COONa C H2N[CH2]5COONa D H2N[CH2]6COOH Câu 23: Phân biệt dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta dùng: A HCl, bột Al B NaOH, HNO3 C NaOH, I2 D HNO3, I2 Câu 24: Khi nói peptit protein, phát biểu sau sai? A Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo B Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 C Liên kết nhóm CO với nhóm NH đơn vị –amino axit gọi liên kết peptit D Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản thu –amino axit 107 Câu 25: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu A Tím C Đỏ B Vàng D Xanh Câu 26: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu dung dịch X chứa 32,4 gam muối Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 44,65 B 50,65 C 22,35 D 33,50 Câu 27 Thuỷ phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC số mắt xích alanin có phân tử X A 453 B 382 C 328 D 479 Câu 28: Hỗn hợp X gồm amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH –NH2 phân tử), tỉ lệ mO : mN = 80 : 21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (CO2, H2O N2) vào nước vơi dư khối lượng kết tủa thu A 13 gam B 20 gam C 15 gam D 10 gam Câu 29: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,70 B 0,50 C 0,65 D 0,55 Câu 30: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m A 81,54 B 66,44 C 111,74 D 90,6 BẢNG ĐÁP ÁN 10 A D C A D C A B C B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B C D D B B B A A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B C D A A A B A C A 108 PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm Chuyên đề : " BÀI TẬP THỦY PHÂN PEPTIT" a) Mục tiêu : Giúp học sinh - Nắm phương pháp giải tập thủy phân peptit - Rèn luyện tính mềm dẻo tư sáng tạo qua việc tìm nhiều lời giải cho tập thủy phân peptit - Biết sử dụng thao tác tư : khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự hoá để sáng tạo tốn mới, góp phần bồi dưỡng phát triển lực tư sáng tạo, khả tự học, tự nghiên cứu b)Tiến trình dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Các tập lý thuyết BT1: Hợp chất sau thuộc loại đipeptit A.H2N-CH2CONH-CH2-CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D H2N-CH2CH2CONH-CH2-COOH GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm HS: đipeptit gồm gốc α-aminoaxit đipeptit, đồng thời giải thích đáp liên kết với liên kết peptit án chọn (có liên kết peptit) Đáp án B thỏa GV nêu rõ số nhầm lẫn HS mãn điều kiện thường mắc phải BT này: + đipeptit hợp chất có liên kết peptit chọn A + gốc α-aminoaxit chọn C D BT2: Có peptit có CTPT HS giải: Vì phân tử có 2N đipeptit: C6H12O3N2 109 NH2-R1-CONH-R2-COOH A B.4 C.5 D.6 R1+R2 = C4H8 *GV cần lưu ý nhầm lẫn +TH1: R1 CH2, R2 C3H6 HS mắc phải: Ta có CT: - Ở TH1: HS nhận thêm đipeptit là: NH2-CH2-CONH-C(CH3)2-COOH NH2-CH2-CONH-CH2CH2CH2-COOH NH2-CH2-CONH-CH(C2H5) -COOH NH2-CH2-CONH-CH(CH3)CH2-COOH Đảo vị trí R1, R2 thêm CT nữa: -HS xác định bỏ qua CT NH2-C(CH3)2-CONH-CH2-COOH ngược lại nên tính đipeptit NH2-CH(C2H5) -CONH-CH2-COOH - Ở TH2 HS nhầm lẫn chấp +TH2: R1, R2 C2H4 nhận thêm phương án là: ta có CT: NH2-CH2CH2-CONH-CH2CH2-COOH NH2-CH(CH3)-CONH-CH(CH3)COOH *Hướng phát triển: Từ BT trên, GV đưa số BT tương tự để HS tiếp tục làm suy ngẫm (1): Có peptit có CT: C5H10O3N2 (2): Có peptit có CT: C6H12O4N3 BT3: Có thể có đipeptit *HDG: đipeptit A-G; G-A; A-A; tạo thành từ Glyxin Alanin A B C G-G D *GV cần rõ với HS nhầm lẫn thường gặp: - Chỉ chọn peptit A-G G-A Chọn B (đây phương án nhiễu) - Tuy nhiên, đề thay đổi theo hướng: "Có đipeptit đồng phân tạo thành từ Glyxin 110 Alanin?" đáp án lại đipeptit đồng phân: A-G G-A, đipeptit A-A, G-G đồng phân * Hướng phát triển: GV thay BT tương tự (1): Có tripeptit tạo thành từ: Gly, Ala, Val (2): Có tripeptit đồng phân tạo thành từ: Gly, Ala, Val Hoạt động 2: Các tập thủy phân peptit khơng hồn tồn BT1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit *HDG: Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu Cách 1:Viết PTHH, tính theo PT hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam (Ala)4 + H2O → (Ala)2 0,1 0,2 (mol) Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá (Ala)4 + H2O → Ala + (Ala)3 trị m A 81,54 B 66,44 0,12 C 111,74 D 90,6 (mol) 0,12 0,12 (Ala)4 + 3H2O → 4Ala 0,05 0,32 – 0,12 = 0,2 (mol) => mol (Ala)4 =0,1+0,12+0,05 = 0,27 => m = 0,27.302 = 81,54 gam - GV yêu cầu HS tìm cách giải khác nhau, từ tìm đường ngắn để đến kết - Tổng quát hóa cách thủy phân penta hexa octa peptit Cách 2: Bảo toàn gốc Ala n(Ala)4=(0,32 + 0,2.2 + 0,12.3)/4= 0,27 m = (89.4 – 18.3).0,27 = 81,54 gam Cách 3: Áp dụng định luật BTKL Số mol Ala tạo cắt hết liên kết peptit = 0,32 – 0,12 = 0,2 mol Số mol H2O tham gia phản ứng thủy phân = 0,2 111 0,2 + + 0,12 = 0,37 BTKL ta có: m = 28,48 + 32 + 27,72 – - Sau giải xong khai thác (0,37 18) = 81,54 gam tập theo hướng: + Hướng thứ 1: thay đổi kiện BT2: Thủy phân 60,6g Gly-Gly-GlyGly-Gly m gam Gly-Gly-Gly; *HDG: Số mol (Gly)5= 0,2; (Gly)2 13,2g Gly-Gly 37,5g Glyxin Tính = 0,1 ; Gly = 0,5; đặt (Gly)3 = x Bảo tồn gốc Gly ta có: 0,2 = 3x + m? A.18,9 B.19,8 C.9,9 0,1.2 + 0,5 x = 0,1 m = 18,9 gam D.37,8 + Hướng thứ thay đổi peptit BT3: Cho X hexapeptit Ala–Gly– Ala–Val–Gly–Val Y tetrapeptit *HDG: Gly–Ala–Gly–Glu Thủy phân hoàn Đặt: Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val : a mol toàn m gam hỗn hợp gồm X Y thu ; Gly-Ala-Gly-Glu : b mol amino axit, có 30 gam nGly= 2a + 2b = 30/75=0,4 mol glyxin 28,48 gam alanin Giá trị nAla = 2a + b = 28,48/89 = 0,32 mol m Giải hệ a = 0,12; b = 0,08 A 73,4 B 77,6 87,4 →m =D.0,12.(89.2 + 75.2 + 117.2 – C 83,2 D 87,4 5.18) + 0,08.(75.2+ 89 + 147 – 3.18) = + Hướng thứ 3: Lựa tập gần 83,2 gam giống BT4: Cho m gam hỗn hợp N gồm *HDG: peptit X, Y, Z mạch hở có tỉ lệ Đổi số mol Gly= mol; Ala= 1,5 mol; số mol nX : nY : nZ = : : Thủy mol Val=0,8 mol phân hoàn toàn N, thu 75 gam Dựa vào tỉ lệ mol nX : nY : nZ = : : Gly, 133,5 gam Ala, 93,6 gam Val Biết ta chọn peptit (Gly)2 : (Ala)3: số liên kết peptit X, Y, Z khác (Val)4 thỏa mãn tổng số liên kết peptit = có tổng Giá trị m: 1+2+3=6 với số mol 0,5: 0,5: A 259,8 B 264,3 0,2 C 213,9 D 255,4 m = 264,3 gam 112 Hoạt động 3: Bài tập thủy phân peptit môi trường kiềm BT1: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm *HDG: a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol số mol NaOH = 0,6 tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung PƯ thủy phân X, Y: dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau (α-aa)4 + 4NaOH 4Muối + H2O phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch a thu 72,48 gam muối khan (α-aa)3 + 3NaOH 3Muối + H2O amino axit có nhóm – 2a COOH nhóm –NH2 phân Như vậy, 4a + 6a = 0,6 a = 0,06 tử Giá trị m Theo định luật bảo toàn KL: m = 72,48 A 51,72 B 54,30.C 66,00 D 44,48 + (0,06318) (0,640) = *Nhận xét: - Nếu gốc α-aminoaxit có nhóm 4a 6a a (mol) 2a (mol) 51,72 gam COOH nhóm NH2 có gốc α-aminoaxit cộng nhiêu phân tử NaOH thành phân tử H2O - Với dạng BT thường sử dụng định luật BTKL - GV phát triển theo hướng: +Hướng 1: Thay đổi cách đảo ngược kiện BT phát triển 1: Đun nóng 77,58 gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu m gam muối khan amino axit có nhóm –COOH nhóm –NH2 phân tử Giá trị m là? 113 *HDG: PƯ thủy phân X, Y: (α-aa)4 + 4NaOH 4Muối + H2O a 4a a (mol) (α-aa)3 + 3NaOH 3Muối + H2O 2a 6a 2a (mol) Như vậy, 4a + 6a = 0,9 a = 0,09 Theo định luật bảo toàn KL: m = 77,58 + 0,9.40 (0,09.3.18) = 108,72 gam BT phát triển 2: Đun nóng 64,65 gam *HDG: hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch PƯ thủy phân X, Y: hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y (α-aa)4 + 4NaOH 4Muối + H2O với V ml dung dịch NaOH 2M (vừa a đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô (α-aa)3 + 3NaOH 3Muối + H2O cạn dung dịch thu 90,6 gam 2a muối khan amino axit có Theo định luật bảo tồn KL: nhóm –COOH nhóm – 10a.40 = 90,6 + (3a.18) a= 0,075 NH2 phân tử Giá trị V là? số mol NaOH = 10a= 0,75 mol 4a a (mol) 6a 2a (mol) 64,65 + VNaOH = 0,375 lit = 375 ml +Hướng 2: Đưa tập tương tự BT tương tự 1: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu *HDG: Gly H2NCH2COOH (M = 75) Ala dung dịch X Cơ cạn tồn H2NCH(CH3)COOH (M = 89) dung dịch X thu 2,4 gam muối GlyAla +2KOH H2NCH2COOK khan Giá trị m + H2NCH(CH3)COOK + H2O A 1,46 B 1,36 C 1,64 D 1,22 m = 1,46 gam BT tương tự 2: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có cơng thức dạng H2NCxHyCOOH) dung dịch NaOH dư, thu 6,38 gam muối Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X dung dịch HCl dư, thu m gam muối Giá trị m *HDG: Thủy phân mol tripeptit cần mol NaOH mol muối + mol H2O mol tripeptit = 6,38 4, 34 = 0,02 (40 3) 18 Thủy phân mol tripeptit cần mol HCl + mol H2O mol muối (m gam) m = 4,34 + (0,02336,5) + A 6,53 B 7,25 C 8,25 D 5,06 (0,02218) = 7,25 gam 114 ... đề phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học tập Chƣơng 2: Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học tập chương Amin- aminoaxit- protein, ... đề phát triển lực tư sáng tạo cho HS trung học phổ thông Lựa chọn sử dụng dạng tập dạy học nhằm phát triển lực tư sáng tạo cho HS trung học phổ thông dạy Chương Amin- AminoaxitProtein, Hóa học. .. học Nếu lựa chọn, sử dụng tập hóa học cách khoa học góp phần phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông dạy chương Amin- aminoaxit- protein, qua nâng cao chất lượng dạy học hóa