2. Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tư duy sáng tạo là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước. Sau đây là một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Các công trình nghiên cứu về tư duy sáng tạo, phát triển tư duy sáng tạo ở nước ngoài: Nghiên cứu về nguồn gốc của tư duy, tác giả X.L.Rubinstein chỉ rõ: Tư duy luôn bắt nguồn từ tình huống có vấn đề, khi mà các phương pháp logic cũ để giải quyết vấn đề tỏ ra không đủ hoặc là gặp trở ngại, kết quả đạt được chưa thỏa mãn yêu cầu. Tư duy của con người ít nhiều đều có tính sáng tạo. Tư duy sáng tạo này nhằm giải quyết mâu thuẫn tồn tại trong tình huống với hiệu quả cao, thể hiện tính mới, tính hợp lí và tính khả thi. Nghiên cứu về bản chất của tư duy trong quá trình nhận thức, I.I.Lecne cho rằng: “Trong quá trình nhận thức của xã hội nói chung, tư duy bao giờ cũng mang tính sáng tạo. Vì nhận thức đó nhằm thu được những tri thức mới và sáng tạo phương thức mới để thu nhận tri thức” 28; 15. Nghiên cứu của J.A.Setrnberg nhấn mạnh: khả năng xem xét các sự vật từ các góc nhìn khác nhau, đặc biệt từ góc nhìn mới khác thường và mong muốn cũng như khả năng thay đổi cách nhìn để tạo dựng lại vấn đề là những khía cạnh quan trọng của tư duy sáng tạo (TDST). Sự hăng say khám phá chính là sự ham hiểu biết nhằm gợi ra sự biểu đạt sáng tạo và mong muốn tách mình khỏi những cái đã thấy, coi đây là điều kiện tiên quyết cho tác động phối hợp tạo ra sự bất ngờ. Nghiên cứu của J. Freeman và R.Crutchefield cho thấy: Tính rụt rè, nhút nhát không dẫn đến sáng tạo. Sự sợ hãi là nguyên nhân chính tại sao học sinh e ngại biểu đạt ý tưởng của mình, đặc biệt là ý tưởng độc đáo. Sợ hãi thất bại, sợ làm rõ hạn chế của mình và nỗi sợ hãi nhạo báng là những cản trở tư duy sáng tạo. Những người dễ nghe theo, dễ vâng lời khó có thể sáng tạo. Kết quả nghiên cứu của F.Baron về vai trò của niềm tin đối với hoạt động sáng tạo chỉ ra, niềm tin có vai trò rất quan trọng, là yếu tố quyết định tới chất lượng của hoạt động sáng tạo. Cá nhân cần phải có tự tin và chấp nhận mạo hiểm nhất định cùng với sự cố gắng ở mức độ cao để phát huy năng lực sáng tạo. Theo tác giả E.P.Torrance, TDST có bốn thuộc tính: Tính độc đáo: lựa chọn phương thức giải quyết vấn đề theo cách mới hoặc duy nhất; tính linh hoạt: dễ dàng chuyển hoạt động trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác; tính thành thục: tìm được nhiều giải pháp trên góc độ và tình huống khác nhau; tính hoàn thiện chi tiết: khả năng lập kế hoạch, phối hợp ý nghĩ và hành động, phát triển ý tưởng, kiểm tra và chứng minh ý tưởng. Có thể sử dụng trắc nghiệm khách quan để đo mức độ phát triển TDST của cá nhân. Kết quả nghiên cứu của J.P.Guildford đã chỉ ra một số yếu tố liên quan đến giải quyết vấn đề sáng tạo, bao gồm: (1) Tính nhạy cảm vấn đề năng lực nhận ra vấn đề; (2) Sự thành thạo – số ý tưởng; (3) Sự mềm dẻo – thay đổi cách tiếp cận; (4) Sự độc đáo – tính hiếm, không bình thường. Nghiên cứu về tầm quan trọng của sự ham hiểu biết như yếu tố quyết định nảy sinh TDST, M.Csikszentrmihalyi cho rằng: Bước đầu tiên tới cuộc sống sáng tạo là nuôi dưỡng sự ham hiểu biết và hứng thú, là sự phân bổ chú ý tới bản chất của sự kiện, đồ vật. Bàn về vai trò của giáo dục, nhà giáo Vũ Kim Thanh, trong “Bài giảng tâm lí học sáng tạo”, đã nêu 5 biện pháp nhằm phát huy khả năng sáng tạo của người học: Giáo viên phải tôn trọng những câu hỏi khác thường của người học; Tôn trọng những ý tưởng sáng tạo và sự tưởng tượng của người học; Tỏ ra cho người học thấy ý kiến của họ có giá trị; Thỉnh thoảng để người học luyện tập mà không lo ngại bị đánh giá; Khi đánh giá cần tạo mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả 39; 24. Tác giả X.G.Luconhin và V.V.Xerebriannicov trong “Phương pháp giảng dạy các môn khoa học xã hội” đề xuất hệ thống phương pháp phát triển tư duy sáng tạo cho người học: (1) Giảng viên đặt ra tình huống có vấn đề rồi bằng phương pháp loại tỉ, phương pháp chứng minh những con đường giải quyết vấn đề khác nhau nhằm đẩy mạnh hoạt động tư duy của học viên và giúp họ tìm ra cách giải quyết vấn đề; (2) Vạch rõ quy trình kĩ thuật của sự tìm tòi khoa học, của quá trình TDST đã đưa đến những kết luận và khái quát mới, không bao giờ được trình bày kết luận đã có sẵn; (3) Đặt vấn đề khéo léo nhằm kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi của học viên hướng vào giải quyết vấn đề thực tiễn trong bài giảng; (4) Khuyến khích học viên đưa ra ý kiến tranh luận khoa học và tìm kiếm luận cứ bảo vệ quan điểm của mình; (5) Tạo nên trên một mức độ nhất định tinh thần phê phán của sự sáng tạo khoa học ở giảng đường là điều cần thiết để xây dựng TDST 29; 67. Các công trình nghiên cứu về tư duy sáng tạo, phát triển tư duy sáng tạo ở Việt Nam. Công trình nghiên cứu “ Trí tuệ và đo lường trí tuệ” do tác giả Trần Kiều chủ biên đã tập hợp kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả về phương pháp xác định và đánh giá trình độ phát triển trí tuệ. Trong “Tâm lí học sáng tạo”, tác giả Đức Uy đã chỉ ra yếu tố tạo nên động lực sáng tạo, vai trò của giao tiếp, trực giác và tưởng tượng trong sáng tạo khoa học, vai trò của tư duy sáng tạo đối với một số phẩm chất của con người sáng tạo ở nước ta hiện nay 48; 15. Nghiên cứu về lí luận sáng tạo, TDST có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như: “ Một số nghiên cứu về sáng tạo” của tác giả Nguyễn Huy Tú; “Tâm lí học tư duy” của tác giả Phạm Thị Đức 16; 17; “Những vấn đề tâm lí học sáng tạo” của tác giả Phạm Thành Nghị 31; 23. Một số luận án tiến sĩ nghiên cứu về lĩnh vực tư duy, TDST có thể kể đến như: Luận án tiến sĩ tâm lí học của Vũ Đào Chỉnh: “Nghiên cứu phát triển tư duy học sinh bằng cách bồi dưỡng cho họ phương pháp nhận thức của vật lí thông qua dạy quang hình học ở lớp 12 phổ thông trung học”; Luận án tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lí của Tôn Thân: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi ở trường trung học cơ sở Việt Nam” 41; 78. Nghiên cứu “Dạy và học cách tư duy”, tác giả Lê Hải Yến cho rằng, phương pháp dạy học khám phá làm cho người học phát huy tính chủ động, khơi dậy óc sáng tạo. Đó là phương pháp dạy học tích cực, ngược lại với phương pháp truyền thụ một chiều thường bóp nghẹt năng lực sáng tạo của người học. Trong quá trình dạy học khuyến khích sáng tạo quan trọng hơn là tìm giải pháp cuối cùng 49; 74. Tìm hiểu về “Tình huống có vấn đề và hiệu năng sáng tạo trong hoạt động của con người”, tác giả Nguyễn Văn Huyên cho rằng: “Sẵn sàng chấp nhận mọi tình huống, luôn xây dựng những tình huống cao và vượt tình huống là nguyên tắc tích cực nhất để phát huy tính sáng tạo, vươn tới những tri thức mới, giải quyết những nhiệm vụ xã hội, đồng thời con người tự nâng cao bản thân, tự hoàn thiện mình”. 22; 45. Các nghiên cứu đã chỉ ra nguồn gốc, bản chất của tư duy sáng tạo, các thành tố tâm lí cơ bản cấu thành tư duy sáng tạo… Nhưng vấn đề phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trong trường trung học phổ thông thì chưa được đề cập nhiều, đến nay chưa có một công trình nghiên nào nghiên cứu về phát triển nâng lực tư duy sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh thông qua dạy phần Công dân với kinh tế môn Giáo dục công dân lớp 11 chưa ai đề cập đến. Vì thế, đề tài tác giả chọn làm luận văn không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh LLSX Lực lượng sản xuất QLGT Quy luật giá trị SL Số lượng SGK Sách giáo khoa TDST Tư sáng tạo THPT Trung học phổ thông TGLĐXHCT Thời gian lao động xã hội cần thiết TGLĐCB Thời gian lao động cá biệt TL Tỷ lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, nước ta q trình đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, nhằm sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng đại Hướng tới mục tiêu cần huy động sử dụng hiệu nguồn lực, đó, nguồn nhân lực quan trọng Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần ưu tiên phát triển giáo dục Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa mà cịn phải đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 / 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 / 1996), Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (10 / 2013) Theo Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Điều ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Tạo người lao động có tư sáng tạo cần có phương pháp dạy học mới, khơi dậy phát huy tư sáng tạo cho người học Các nhà khoa học cho rằng: người có tiềm sáng tạo, mức độ sáng tạo khác bồi dưỡng trí sáng tạo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH… đổi nội dung, phương pháp dạy học… phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề…” [14; 108, 109] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục đạo đổi toàn diện giáo dục đào tạo: “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” [15; 216] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 xác định quan điểm đạo phát triển giáo dục cần nắm vững: “Đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội… mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài năng” [10; 20] Nhận thức tầm quan trọng tư sáng tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo: tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, rèn luyện khả tự học, tự phát giải vấn đề học tập học sinh nhằm hình thành phát triển học sinh tư tích cực, độc lập sáng tạo Vậy tư sáng tạo gì? Làm để rèn luyện lực tư sáng tạo? Vấn đề đặt xác định biện pháp cụ thể, dễ thực có tính thực tiễn dạy học cao, để giáo viên giúp học sinh phát huy lực tư sáng tạo, để học tập tốt sau làm việc tốt phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giàu mạnh Nâng cao lực tư sáng tạo dạy học cho học sinh trường trung học phổ thông, vấn đề lớn thuộc lĩnh vực nghiên cứu mẻ nước ta, có tính thực tiễn cao, nhằm tìm biện pháp thích hợp kích hoạt khả sáng tạo, tăng cường rèn luyện tư phê phán, đánh giá cá nhân hay tập thể làm việc chung việc tìm tòi, nghiên cứu vấn đề đời sống xã hội Phát triển, nâng cao lực tư sáng tạo cho học sinh trường trung học phổ thông sử dụng rộng rãi tất môn học, không hạn chế phạm vi ứng dụng Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt giáo dục phổ thông đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học mơn Giáo dục công dân thiếu Môn Giáo dục cơng dân chương trình giáo dục phổ thơng nằm hệ thống môn khoa học xã hội, môn học bắt buộc đưa vào giảng dạy cho học sinh trung học phổ thông Đây môn học có nhiều nội dung: vấn đề hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học; vấn đề đạo đức; vấn đề kinh tế; vấn đề trị - xã hội; vấn đề pháp luật Đặc thù môn học nghiên cứu, ta thấy nội dung mơn học có mối quan hệ mật thiết với môi trường xã hội thực tiễn Hoạt động dạy học có hiệu hơn, giáo viên cần phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh, đạt mục tiêu học, đáp ứng yêu cầu học tập thị trường lao động xã hội đại Chính vậy, để giúp cho việc dạy học đạt mục tiêu môn học tác giả chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học là: “Dạy học phần (Công dân với kinh tế) theo định hướng phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh” Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tư sáng tạo vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước Sau số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các cơng trình nghiên cứu tư sáng tạo, phát triển tư sáng tạo nước ngoài: Nghiên cứu nguồn gốc tư duy, tác giả X.L.Rubinstein rõ: Tư bắt nguồn từ tình có vấn đề, mà phương pháp logic cũ để giải vấn đề tỏ không đủ gặp trở ngại, kết đạt chưa thỏa mãn yêu cầu Tư người nhiều có tính sáng tạo Tư sáng tạo nhằm giải mâu thuẫn tồn tình với hiệu cao, thể tính mới, tính hợp lí tính khả thi Nghiên cứu chất tư trình nhận thức, I.I.Lecne cho rằng: “Trong trình nhận thức xã hội nói chung, tư mang tính sáng tạo Vì nhận thức nhằm thu tri thức sáng tạo phương thức để thu nhận tri thức” [28; 15] Nghiên cứu J.A.Setrnberg nhấn mạnh: khả xem xét vật từ góc nhìn khác nhau, đặc biệt từ góc nhìn khác thường mong muốn khả thay đổi cách nhìn để tạo dựng lại vấn đề khía cạnh quan trọng tư sáng tạo (TDST) Sự hăng say khám phá ham hiểu biết nhằm gợi biểu đạt sáng tạo mong muốn tách khỏi thấy, coi điều kiện tiên cho tác động phối hợp tạo bất ngờ Nghiên cứu J Freeman R.Crutchefield cho thấy: Tính rụt rè, nhút nhát không dẫn đến sáng tạo Sự sợ hãi nguyên nhân học sinh e ngại biểu đạt ý tưởng mình, đặc biệt ý tưởng độc đáo Sợ hãi thất bại, sợ làm rõ hạn chế nỗi sợ hãi nhạo báng cản trở tư sáng tạo Những người dễ nghe theo, dễ lời khó sáng tạo Kết nghiên cứu F.Baron vai trò niềm tin hoạt động sáng tạo ra, niềm tin có vai trị quan trọng, yếu tố định tới chất lượng hoạt động sáng tạo Cá nhân cần phải có tự tin chấp nhận mạo hiểm định với cố gắng mức độ cao để phát huy lực sáng tạo Theo tác giả E.P.Torrance, TDST có bốn thuộc tính: Tính độc đáo: lựa chọn phương thức giải vấn đề theo cách nhất; tính linh hoạt: dễ dàng chuyển hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác; tính thành thục: tìm nhiều giải pháp góc độ tình khác nhau; tính hồn thiện chi tiết: khả lập kế hoạch, phối hợp ý nghĩ hành động, phát triển ý tưởng, kiểm tra chứng minh ý tưởng Có thể sử dụng trắc nghiệm khách quan để đo mức độ phát triển TDST cá nhân Kết nghiên cứu J.P.Guildford số yếu tố liên quan đến giải vấn đề sáng tạo, bao gồm: (1) Tính nhạy cảm vấn đề - lực nhận vấn đề; (2) Sự thành thạo – số ý tưởng; (3) Sự mềm dẻo – thay đổi cách tiếp cận; (4) Sự độc đáo – tính hiếm, khơng bình thường Nghiên cứu tầm quan trọng ham hiểu biết yếu tố định nảy sinh TDST, M.Csikszentrmihalyi cho rằng: Bước tới sống sáng tạo nuôi dưỡng ham hiểu biết hứng thú, phân bổ ý tới chất kiện, đồ vật Bàn vai trò giáo dục, nhà giáo Vũ Kim Thanh, “Bài giảng tâm lí học sáng tạo”, nêu biện pháp nhằm phát huy khả sáng tạo người học: - Giáo viên phải tôn trọng câu hỏi khác thường người học; - Tôn trọng ý tưởng sáng tạo tưởng tượng người học; - Tỏ cho người học thấy ý kiến họ có giá trị; - Thỉnh thoảng để người học luyện tập mà không lo ngại bị đánh giá; - Khi đánh giá cần tạo mối liên hệ nguyên nhân kết [39; 24] Tác giả X.G.Luconhin V.V.Xerebriannicov “Phương pháp giảng dạy môn khoa học xã hội” đề xuất hệ thống phương pháp phát triển tư sáng tạo cho người học: (1) Giảng viên đặt tình có vấn đề phương pháp loại tỉ, phương pháp chứng minh đường giải vấn đề khác nhằm đẩy mạnh hoạt động tư học viên giúp họ tìm cách giải vấn đề; (2) Vạch rõ quy trình kĩ thuật tìm tịi khoa học, trình TDST đưa đến kết luận khái quát mới, không trình bày kết luận có sẵn; (3) Đặt vấn đề khéo léo nhằm kích thích suy nghĩ, tìm tòi học viên hướng vào giải vấn đề thực tiễn giảng; (4) Khuyến khích học viên đưa ý kiến tranh luận khoa học tìm kiếm luận bảo vệ quan điểm mình; (5) Tạo nên mức độ định tinh thần phê phán sáng tạo khoa học giảng đường điều cần thiết để xây dựng TDST [29; 67] Các cơng trình nghiên cứu tư sáng tạo, phát triển tư sáng tạo Việt Nam Cơng trình nghiên cứu “ Trí tuệ đo lường trí tuệ” tác giả Trần Kiều chủ biên tập hợp kết nghiên cứu nhiều tác giả phương pháp xác định đánh giá trình độ phát triển trí tuệ Trong “Tâm lí học sáng tạo”, tác giả Đức Uy yếu tố tạo nên động lực sáng tạo, vai trò giao tiếp, trực giác tưởng tượng sáng tạo khoa học, vai trò tư sáng tạo số phẩm chất người sáng tạo nước ta [48; 15] Nghiên cứu lí luận sáng tạo, TDST kể đến số cơng trình tiêu biểu như: “ Một số nghiên cứu sáng tạo” tác giả Nguyễn Huy Tú; “Tâm lí học tư duy” tác giả Phạm Thị Đức [16; 17]; “Những vấn đề tâm lí học sáng tạo” tác giả Phạm Thành Nghị [31; 23] Một số luận án tiến sĩ nghiên cứu lĩnh vực tư duy, TDST kể đến như: Luận án tiến sĩ tâm lí học Vũ Đào Chỉnh: “Nghiên cứu phát triển tư học sinh cách bồi dưỡng cho họ phương pháp nhận thức vật lí thơng qua dạy quang hình học lớp 12 phổ thơng trung học”; Luận án tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lí Tơn Thân: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh giỏi trường trung học sở Việt Nam” [41; 78] Nghiên cứu “Dạy học cách tư duy”, tác giả Lê Hải Yến cho rằng, phương pháp dạy học khám phá làm cho người học phát huy tính chủ động, khơi dậy óc sáng tạo Đó phương pháp dạy học tích cực, ngược lại với phương pháp truyền thụ chiều thường bóp nghẹt lực sáng tạo người học Trong q trình dạy học khuyến khích sáng tạo quan trọng tìm giải pháp cuối [49; 74] Tìm hiểu “Tình có vấn đề hiệu sáng tạo hoạt động người”, tác giả Nguyễn Văn Huyên cho rằng: “Sẵn sàng chấp nhận tình huống, ln xây dựng tình cao vượt tình ngun tắc tích cực để phát huy tính sáng tạo, vươn tới tri thức mới, giải nhiệm vụ xã hội, đồng thời người tự nâng cao thân, tự hồn thiện mình” [22; 45] Các nghiên cứu nguồn gốc, chất tư sáng tạo, thành tố tâm lí cấu thành tư sáng tạo… Nhưng vấn đề phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh trường trung học phổ thơng chưa đề cập nhiều, đến chưa có cơng trình nghiên nghiên cứu phát triển nâng lực tư sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh thông qua dạy phần Công dân với kinh tế môn Giáo dục công dân lớp 11 chưa đề cập đến Vì thế, đề tài tác giả chọn làm luận văn khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu làm sáng tỏ sơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao lực sáng tạo cho học sinh Trên sở đề xuất số biện pháp phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh, thông qua dạy phần Công dân với kinh tế môn Giáo dục công dân lớp 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh thông qua dạy học phần Công dân với kinh tế môn Giáo dục công dân lớp 11 - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng dạy phần Công dân với kinh tế chương trình Giáo dục cơng dân lớp 11 với học sinh khối 11 Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh Những luận điểm đóng góp tác giả - Những luận điểm Đề tài làm sáng tỏ sở lí luận sở thực tiễn việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh Khẳng định cần thiết phải phát triển lực sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh Khảo sát thực trạng dạy học phần Công dân với kinh tế môn Giáo dục công dân Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh Thiết kế giáo án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm đối chứng để làm rõ tính đắn khả thi việc giảng dạy phần Công dân với kinh tế theo định hướng triển lực tư sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh Đưa quy trình, điều kiện, biện pháp để giảng dạy phần Công dân với kinh tế Trường Trung học phổ thơng Từ Sơn, Bắc Ninh - Đóng góp tác giả Góp phần vai trị tư sáng tạo học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh Xây dựng số biện pháp nhằm phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học môn Giáo dục công dân lớp 11, phần Công dân với kinh tế Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh Câu 5: Giờ học môn Giáo dục công dân em thường: Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng Nghe giảng thụ động Không tập trung Học môn học khác Câu 6: Em thường học môn Giáo dục công dân nào? Thường xun Khi có Giáo dục cơng dân Khi thi Khi hứng thú Câu 7: Mức độ động, tích cực, sáng tạo học lớp em là: Tốt Trung bình Khá Yếu, Câu 8: Theo em dạy học nâng cao lực tư duy, sáng tạo cho học sinh có cần thiết khơng? Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết Câu 9: Em có đồng ý với phương pháp tổ chức dạy học giáo viên? Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Phân vân Cảm ơn em! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (SỐ 3) (Dành cho học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Phiếu số ……………………… Để tìm hiểu số biện pháp nhằm nâng cao lực tư sáng tạo cho học sinh trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh, thông qua dạy học phần công dân với kinh tế, môn Giáo dục công dân lớp 11, em trả lời câu hỏi sau: Đánh dấu X vào ô mà em cho Câu 1: Em có thích học mơn Giáo dục cơng dân khơng? Rất thích Khơng thích Thích Ghét Bình thường Câu 2: Nhận thức em môn Giáo dục công dân: Môn học thiết thực Môn học mà học được, không học Môn học phụ Cũng môn học khác Câu 3: Mức độ nắm kiến thức em là: Tốt Khá Trung bình Yếu, Câu 4: Giờ học môn Giáo dục công dân em thường: Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng Nghe giảng thụ động Không tập trung Học môn học khác Câu 5: Hiện tượng lơ học tập bạn lớp em là: Nhiều Ít Tương đối nhiều Khơng có Câu 6: Mức độ động, tích cực, sáng tạo học lớp em là: Tốt Trung bình Khá Yếu, Câu 7: Tài liệu em học môn Giáo dục công dân: Sách giáo khoa Vở ghi Sách giáo khoa ghi Tài liệu tham khảo, ghi, sách giáo khoa Cảm ơn em! PHỤ LỤC II BẢNG THỐNG KÊ Ý KIẾN TRẢ LỜI CỦA GIÁO VIÊN TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐIỀU TRA Nội dung câu hỏi phương án trả lời Thái độ em học sinh học môn GDCD Mức độ nắm kiến thức học sinh Sự hứng thú học tập học sinh Mức độ động, sáng tạo, tích cực học tập học sinh Dạy học nâng cao lực tư duy, sáng tạo cho học sinh có cần thiết khơng Nâng cao lực tư Tổng hợp ý kiến Số lượng % Rất thích 0 Thích 33,3 Bình thường 66,7 Khơng thích 0 Tốt 0 Khá 33,3 Trung bình 66,7 Yếu, 0 Rất hứng thú 0 Hứng thú 33,3 Bình thường 33,3 Không hứng thú 33,3 Tốt 33,3 Khá 33,3 Trung bình 33,3 Yếu, 0 Rất cần thiết 33,3 Cần thiết 66,7 Bình thường 0 Khơng cần thiết 0 Giúp học sinh nắm vững nhớ lâu 0 duy, sáng tạo cho học sinh nhằm mục đích gì? Trong dạy học thầy (cô) thường sử dụng phương pháp Thầy (cô) cho biết ý kiến cần thiết phải nâng cao lực tư duy, sáng tạo cho học sinh kiến thức Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh 0 Giúp học sinh sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí 0 Gây hứng thú học tập cho học sinh 0 Rèn luyện lực thực hành, vận dụng vào thực tiễn sống 0 Tất ý kiến 100 Thuyết trình chủ yếu 66,7 Đàm thoại 0 Nêu vấn đề 0 Thảo luận nhóm 0 Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan 0 Kết hợp phương pháp dạy học linh hoạt 33,3 Rất cần thiết 33,3 Cần thiết 66,7 Bình thường 0 Khơng cần thiết 0 Bảng thống kê ý kiến học sinh trả lời câu hỏi điều tra Nội dung phương án trả lời Em có thích học mơn GDCD khơng? Em cảm thấy hứng thú với mơn GDCD vì: Em khơng thích mơn GDCD vì: Nhận thức em môn GDCD: Giờ học môn GDCD em thường: Em thường học môn GDCD Tổng hợp ý kiến Số lượng % Rất thích 12 13,3 Thích 21 23,3 Bình thường 38 42,2 Khơng thích 19 Cung cấp kiến thức thiết thực bổ ích 35 38,9 Cô giảng dễ hiểu, học thoải mái, vui vê 24 26,7 Liên hệ với thực tế nhiều 21 23,3 Ý kiến khác 10 11,1 Mơn GDCD khơng giúp ích cho sống 22 24,4 Giáo viên dạy khó hiểu, học nhàm chán 42 46,7 Môn không thi, môn phụ 26 28,9 Môn học thiết thực 30 33,3 Môn học được, không học 20 22,2 Môn phụ 32 35,6 Cũng môn học khác 8,9 Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng 38 42,2 Nghe giảng thụ động 35 38,9 Không tập trung 12 13,3 Học môn học khác 5,5 Thường xuyên 3,3 nào? Mức độ tích cực, sáng tạo học lớp em: Theo em, dạy học nâng cao lực tư duy, sáng tạo cho học sinh có cần thiết khơng? Em có đồng ý với phương pháp tổ chức dạy học giáo viên? Khi có GDCD 40 44,5 Khi thi 41 45,6 Khi hứng thú 6,7 Tốt 17 18,9 Khá 37 41,1 Trung bình 32 35,6 Yếu, 4,4 Rất cần thiết 30 33,3 Cần thiết 36 40,0 Bình thường 20 22,2 Khơng cần thiết 4,4 Hồn tồn đồng ý 26 28,9 Đồng ý 39 43,3 Phân vân 18 20,0 Không đồng ý 7,8 PHỤ LỤC III Bảng thống kê ý kiến trả lời học sinh lớp thực nghiệm học sinh lớp đối chứng trả lời câu hỏi điều tra Câu hỏi phương án trả lời Tổng hợp ý kiến Lớp TN Số lượng % Số lượng % 29 32,2 5,7 32 35, 25 28,4 Bình thường 28 31, 45 51,1 Khơng thích 11 12,2 13 14,8 Ghét 0 0 Môn học thiết thực 48 53, 30 34,1 Môn mà học được, không học 8,9 16 18,2 Môn học phụ 10 11, 20 22,7 Cũng môn học khác 24 26,7 22 25,0 Tốt 16 17, 13 14,8 Khá 48 53, 37 42,0 Trung bình 22 24,4 30 34,1 Yếu, 4,4 9,1 Tập trung nghe giảng, 68 75,6 45 51,1 Em có thích học mơn Rất thích GDCD khơng? Thích Nhận thức em mơn GDCD: Mức độ nắm kiến thức em: Giờ học môn GDCD em Lớp ĐC thường: Hiện tượng lơ học tập học sinh: Mức độ động, sáng tạo, tích cực học học sinh: Tài liệu học sinh học môn GDCD: phát biểu ý kiến Nghe giảng thụ động 13 14,5 21 23,9 Không tập trung 8,9 10 10,1 Học môn khác 0 12 13,6 Nhiều 0 12 13,6 Ít 44 48,9 24 27,3 Tương đối nhiều 6,7 30 34,1 Khơng có 40 44,4 22 25,0 Tốt 20 22,2 11 12,5 Khá 32 35, 25 28,4 Trung bình 29 32,2 40 45,5 Yếu, 9,0 12 13,6 Sách giáo khoa 4,4 20 22,7 Vở ghi 24 26,7 31 35,2 Sách giáo khoa ghi 40 44,4 24 27,3 Tài liệu tham khảo, ghi, sách giáo khoa 22 24,4 13 14,8 PHỤ LỤC IV BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG LẦN Môn: Giáo dục công dân lớp 11 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh:……………… .…………… …Lớp……………… A Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Chọn phương án câu sau: Quy luật kinh tế quy luật kinh tế sản xuất trao đổi hàng hóa? A B C D Quy luật cung cầu Quy luật cạnh tranh Quy luật giá trị Quy luật lợi nhuận cao Bác A nông dân trồng rau khu vực ngoại thành Hà Nội Bác A mang rau vào khu vực nội thành để bán giá rau khu vực nội thành cao Vậy hành vi bác A chịu tác động quy luật giá trị? A B C D Tác động điều tiết sản xuất quy luật giá trị Tác động điều tiết lưu thông quy luật giá trị Tác động tỉ suất lợi nhuận cao quy luật giá trị Tác động tự phát quy luật giá trị Câu 2: Lựa chọn phương án điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh định nghĩa nhận định sau: Quy luật giá trị yêu cầu…(1)… hàng hóa phải dựa sở…(2)… A sản xuất (2)A thời gian lao động xã hội cần thiết B lưu thông B thời gian lao động cá biệt C sản xuất trao đổi C giá trị sử dụng D mua bán D giá trị …(1)…hàng hóa sau bán phải bằng…(2)…hàng hóa tạo sản xuất (1).A Tổng giá (2) A tổng chi phí B Tổng lợi nhuận B tổng giá trị (1) C Tổng giá trị C tổng số D Tổng doanh thu D tổng giá trị trao đổi Câu 3: Ghép nội dung cột A với nội dung cột B để có kết Cột A Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu Trong lưu thông, trao đổi quy luật giá trị yêu cầu Quy luật giá trị điều tiết Năng xuất lao động tăng lên Phân hóa giàu, nghèo người sản xuất hàng hóa Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa Cột B a Là mặt hạn chế quy luật giá trị b Là luân chuyển yếu tố tư liệu sản xuất sức lao động từ ngành sản xuất sang ngành sản xuất khác c Khơng làm cho số lượng hàng hóa tạo nhiều mà làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống d Sản xuất lưu thơng hàng hóa thơng qua giá thị trường e Người sản xuất phải đảm cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa f Việc trao đổi hàng hóa phải sở thời gian lao động xã hội cần thiết hay phải dựa theo nguyên tắc ngang giá B Phần tự luận (4 điểm) Em trình bày yêu cầu quy luật giá trị? Hết PHỤ LỤC V BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG LẦN Môn: Giáo dục công dân lớp 11 Thời gian: 45 phút Họ tên…………………………………………………Lớp……………… A Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Chọn phương án phương án sau Yếu tố sau không yếu tố tác động đến cầu? A Cầu hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc vào dân số B Giá hàng hóa bổ sung, hàng hóa thay tác động đến cầu C Trình độ dân trí ảnh hưởng trực tiếp đến cầu Câu 2: Lựa chọn phương án để điền vào chỗ trống định nghĩa, nhận định sau: …(1)… khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì tương ứng với…(2)… …(3)… xác định (1) A Cầu hàng hóa, dịch vụ B Cầu C Nhu cầu hàng hóa, dịch vụ (2) A giá C thỏa thuận (3) A khả C thu nhập D Cầu thị trường B mức giá D nhu cầu B điều kiện D quỹ tiêu dùng Đối với người tiêu dùng, vận dụng quan hệ cung cầu cách…(1) … nhu cầu mua mặt hàng cung nhỏ cầu và…(2)… để chuyển sang mua mặt hàng cung lớn cầu có…(3)… tương ứng (1) A tăng B thay đổi C giảm D hạn chế (2) A giá cao C giá trị trao đổi cao B giá thấp D giá trị trao đổi thấp (3) A giá cao B giá thấp C giá trị trao đổi cao D giá trị trao đổi thấp Câu 3: Ghép nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp Cột A Cột B Nhu cầu có khả a Để điều tiết quy mơ sản xuất tốn kinh doanh Khi giá tăng lên b Kết việc san chênh lệch giá giá trị hàng hóa, thông qua cạnh tranh người bán người mua thị trường xét đến tồn hàng hóa đem lưu thông Khi giá giảm xuống c Để điều tiết cung cầu thị trường Trường hợp cung cầu xảy d Nhu cầu người tiêu dùng cần mua, đảm bảo số lượng tiền mà họ sẵn có tương ứng Nhà nước vận dụng quy e Các doanh nghiệp mở rộng sản luật cung cầu xuất Người sản xuất kinh doanh có f Cầu có xu hướng tăng lên thể vận dụng quy luật cung cầu B Phần tự luận (5 điểm) Em trình bày mối quan hệ cung cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa? Hết ... theo định hướng phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh 24 1.2.1 Thực trạng dạy học theo định hướng lực tư sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ. .. học là: ? ?Dạy học phần (Công dân với kinh tế) theo định hướng phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh? ?? Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tư sáng tạo vấn đề thu... giảng dạy phần Công dân với kinh tế theo định hướng triển lực tư sáng tạo cho học sinh Trường Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh Đưa quy trình, điều kiện, biện pháp để giảng dạy phần Công dân với