MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 8 5.Phương pháp nghiên cứu 8 6.Đóng góp của đề tài 8 7.Cấu trúc của Khóa luận 9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở THÁI LAN (THẾ KỈ XVII – ĐẦU THẾ KỈ XX) 10 1.1.Khái niệm người Hoa ở Thái Lan 10 1.2.Nguyên nhân và điều kiện di cư của người Hoa đến Thái Lan 12 1.2.1.Nguyên nhân di cư 12 1.2.3. Điều kiện di cư 18 1.3. Quá trình di cư và sự hình thành cộng đồng người Hoa ở Thái Lan ( Từ thế kỉ XVII đầu thế kỉ XX) 23 1.3.1.Trước thế kỉ XVII 23 1.3.2. Từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỷ XX 26 CHƯƠNG 2:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ VAI TRÒCỦA NGƯỜI HOA TRONG NỀN KINH TẾỞ THÁI LAN (THẾ KỈ XVII – ĐẦU THẾ KỈ XX) 34 2.1 Hoạt động kinh tế của người Hoa (thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XX) 34 2.1.1. Trong lĩnh vực thương mại 34 2.1.2. Trong lĩnh vực ngân hàng – tài chính 41 2.1.3. Trong lĩnh vực công nghiệp và vận chuyển 43 2.2. Vai trò của người Hoa trong nền kinh tế Thái Lan (thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XX) 47 2.2.1. Thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, mở rộng quan hệ giao lưu buôn bán 47 2.2.2. Thúc đẩy các hoạt động tiếp xúc thương mại với phương Tây. 49 2.2.3. Tạo tiền đề cho sự hình thành các nhân tố kinh tế tư bản chủ nghĩa 50 2.2.4. Tạo ra tầng lớp quý tộc, tư sản Thái gốc Hoa và cung cấp nguồn lao động cho nền kinh tế Thái Lan. 56 KẾT LUẬN 59 TÀI LIệU THAM KHảO 63
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ PHẠM THỊ THÊM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HOA TRONG NỀN KINH TẾ THÁI LAN (THẾ KỈ XVII - ĐẦU THẾ KỈ XX) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ PHẠM THỊ THÊM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HOA TRONG NỀN KINH TẾ THÁI LAN (THẾ KỈ XVII - ĐẦU THẾ KỈ XX) Giảng viên : ThS Tống Thị Quỳnh Hương Sinh viên : Phạm Thị Thêm Mã sinh viên : 625602098 Lớp : K62 - B Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Tống Thị Quỳnh Hương – Người hướng dẫn bảo tận tình em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện Viện Thông tin khoa học xã hội, thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông Nam Á…đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trình hoàn thiện khóa luận Cuối cùng, em xin gửi tới gia đình người bạn thân thiết lời biết ơn sâu sắc động viên, giúp đỡ em trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Phạm Thị Thêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia có lịch sử truyền thống lâu đời Nền văn hóa Trung Quốc đa dạng, phong phú có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều quốc gia, khu vực giới Trong trình phát triển, người Trung Quốc không ngừng tiến hành chinh phục nhiều vùng lãnh thổ, đẩy mạnh hoạt động kinh tế nhiều khu vực, có khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á từ xưa vốn biết đến khu vực có vị trí địa lý đặc biệt, tiếp giáp với nhiều nước khu vực Đông Nam Á, nên người Trung Hoa sớm biết đến vùng đất Do đó, vị trí địa lý nguyên nhân khiến người Hoa đến khu vực sớm Số lượng người Hoa trải rộng khắp giới, kỉ XIX, số lượng người Hoa Thế giới ước tính 500.000 người, đầu kỉ XX (1902), tăng lên triệu người, đến cuối kỉ XX tiếp tục tăng vượt số 30 triệu người đến năm 2006 tăng lên đến gần 63 triệu người phân bố châu lục, Châu Á chiếm 83,7%, đứng đầu danh sách [10;46] Thái Lan đất nước nằm khu vực Đông Nam Á, quốc gia rộng lớn người dân Thái mô tả có dáng đầu voi quan niệm có tính truyền thống người Thái voi biểu tượng cho tốt lành, may mắn Cũng quốc gia khác thuộc khu vực Đông Nam Á, Thái Lan quốc gia đa tộc với dân tộc chủ thể người Thái, người Hoa dân tộc khác Trong lịch sử phát triển Thái Lan, việc xuất hiện, hình thành phát triển cộng đồng người Hoa vấn đề không tách rời Người Hoa Thái Lan không chiếm số lượng đông đảo mà có vai trò quan trọng phát triển đất nước Cộng đồng người Hoa Thái Lan hình thành từ sớm, trải qua nhiều biến động lịch sử, từ chỗ nhóm người di cư sống rải rác ven vịnh Thái Lan với số lượng ít, hình thành nên cộng đồng người Hoa tương đối ổn định Hiện có khoảng triệu người Hoa Vương Quốc Thái Lan, chiếm 14% dân số nước Bởi vậy, nghiên cứu lịch sử Thái Lan việc hình thành cộng đồng người Hoa hoạt động kinh tế vai trò họ phát triển kinh tế Thái Lan vấn đề quan trọng cần nói tới Người Hoa đến Thái Lan từ kỉ đầu công nguyên, đến thời Minh số lượng người Hoa đến đông đảo, thành lập nên cộng đồng quốc gia Đặc biệt, với xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây từ kỉ XVII, giúp cho cộng đồng người Hoa Thái Lan định hình, ổn định có vai trò ngày to lớn đặc biệt mặt kinh tế Bên cạnh đó, người Hoa với động hoạt động kinh doanh buôn bán nên sớm du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào Thái Lan, từ thúc đẩy phát triển kinh tế mở rộng giao lưu buôn bán Thái Lan với nước phương Tây Chính điều giúp Thái Lan xóa bỏ lạc hậu kinh tế mà giữ mối quan hệ hòa hảo với phương Tây Có thể nói, bên cạnh sách mềm dẻo vua Rama hoạt động kinh tế người Hoa giúp Thái Lan trì mối quan hệ tốt đẹp giữ độc lập trước nhòm ngó chủ nghĩa thực dân phương Tây Đồng thời, khoảng thời gian này, người Hoa Thái Lan sống hòa nhập với xã hội địa, trở thành phận cư dân đất nước Tuy nhiên, người Hoa hòa nhập không hòa tan mà họ giữ sắc văn hóa riêng Điều tạo động lực cho người Hoa không ngừng thúc đẩy hoạt động kinh tế để trở thành phận cư dân có vị trí vai trò quan trọng đời sống xã hội Thái Lan Bởi vậy, khoảng thời gian từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX khoảng thời gian mà cộng đồng người Hoa Thái Lan có vị trí vai trò quan trọng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Chính vậy, tìm hiểu hoạt động kinh tế người Hoa Thái Lan cần thiết, góp phần tìm hiểu hoạt động kinh tế chủ yếu vai trò người Hoa kinh tế Thái Lan Đặc biệt bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, khu vực hóa với, việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Đông Nam Á khu vực kinh tế nổi, ngày có vị trí quan trọng kinh tế giới Trong đó, Thái Lan quốc gia có kinh tế phát triển động hàng đầu khu vực Đông Nam Á, có nhiều nguyên nhân dẫn đến phát triển đó, cộng đồng người Hoa quốc gia chiếm giữ vị trí quan trọng, nguyên nhân phát triển nội kinh tế Thái Lan Vì việc tìm hiểu hoạt động kinh tế vai trò người Hoa kinh tế Thái Lan góp phần giúp chũng ta nhận thức nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển kinh tế quốc gia Từ đó, nhận thức điểm tương đồng khác biệt phát triển kinh tế quốc gia nằm khu vực kinh tế động Đông Nam Á Đồng thời, việc tìm hiểu hoạt động kinh tế vai trò người Hoa phát triển kinh tế Thái Lan góp phần vào trình tìm hiểu hoạt động kinh tế vai trò họ phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á Trong lịch sử, Việt Nam Thái Lan hai quốc gia có mối quan hệ lâu đời khu vực đối tác quan trọng hợp tác phát triển kinh tế Chính vậy, tìm hiểu hoạt động kinh tế vai trò người Hoa phát triển kinh tế Thái Lan, giúp có hiểu biết sâu sắc nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế đối tác tin cậy, từ có sách hợp tác phù hợp Mặt khác, việc tìm hiểu vấn đề giúp có so sánh, liên hệ với hoạt động kinh tế vai trò cộng đồng người Hoa phát triển kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, việc tìm hiểu hoạt động kinh tế vai trò người Hoa phát triển kinh tế Thái Lan, góp phần làm phong phú tư liệu giảng dạy lịch sử Đông Nam Á trường phổ thông Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Hoạt động kinh tế vai trò người Hoa kinh tế Thái Lan (thế kỉ XVII – đầu kỉ XX)” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề người Hoa Đông Nam Á nói chung, Thái Lan nói riêng đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu: Cuốn “Hoa kiều chí (tổng chí)”, Đài Loan xuất năm 1956, tư liệu gốc quý giá nghiên cứu người Hoa Đông Nam Á Tư liệu cung cấp số liệu ghi chép người Hoa di cư tới nhiều khu vực Đông Nam Á nói chung cung cấp số liệu số lượng người Hoa di cư tới Thái Lan cách cụ thể Trong Luận án Tiến sĩ sử học “Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á” (1983), tác giả Châu Thị Hải đề cập đến hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam so sánh với số nước Đông Nam Á khác, có Thái Lan, hai quốc gia có nét tương đồng có điểm khác biệt hình thành cộng đồng người Hoa đất nước loại hình liên kết nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Thái Lan số nước thuộc khu vực Đông Nam Á khác Tác giả Lâm Kim Chi “Xem xét số vấn đề lịch sử Hoa Kiều Nam Dương qua sách ghi lịch sử dòng họ (tộc phả) quê hương Hoa kiều Phúc Kiến”, xuất Bắc Kinh, năm 1984, đề cập đến nguyên nhân, trình di cư người Trung Hoa Phúc Kiến đến Đông Nam Á nhiều kỉ Tác giả viết nhiều thay đổi cấu kinh tế Thái Lan số nước Đông Nam Á khác người Hoa đến xây dựng cộng đồng Trong “Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992, tác giả Châu Thị Hải trình bày khái quát hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam nửa sau kỉ XVII – nửa đầu kỉ XX có so sánh với số nước Đông Nam Á mà điển hình Thái Lan Bên cạnh đó, tác giả tập trung vào việc phân tích đặc điểm, đánh giá vị trí vai trò người Hoa Việt Nam Đông Nam Á trình di cư, nét khái quát đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa họ Có thể nói, tác phẩm phác họa tranh người Hoa diện rộng: người Hoa Việt Nam, Thái Lan, Indonexia số nước Đông Nam Á Tác phẩm “Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á”, NXB Đà Nẵng, 1992, tác giả Trần Khánh công trình nghiên cứu chuyên sâu kinh tế người Hoa Đông Nam Á Trong công trình này, tác giả đề cập đến hình thành phát triển ngành kinh tế then chốt người Hoa số nước Đông Nam Á mà tiêu biểu Việt Nam, Indonexia, Thái Lan, Malaisia, từ cuối kỉ XIX năm 1990 Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh tới vai trò quan trọng người Hoa phát triển kinh tế nước Đông Nam Á Trong đó, tập trung phân tích hai quốc gia Việt Nam Thái Lan Bên cạnh việc sâu phân tích hoạt động kinh doanh người Hoa vị trí vai trò họ khoảng thời gian từ cuối kỉ XIX đến năm 1990, tác giả nêu cách khái quát hoạt động kinh tế người Hoa số nước Đông Nam Á thời cổ trung đại Bên cạnh công trình nghiên cứu tiếng Việt, nhiều công trình nghiên cứu khác tiếng nước viết người Hoa Đông Nam Á nói chung Thái Lan nói riêng như: Cuốn “Chinese Society in Thailand: An Analytical History” (Người Hoa Thái Lan: phân tích lịch sử) tác giả G.William Skinner, xuất năm 1957, công trình nghiên cứu có hệ thống trình hình thành cộng đồng người Hoa Thái Lan vai trò họ đời sống xã hội, trị kinh tế quốc gia Cuốn sách không cung cấp tư liệu cộng đồng người Hoa Thái Lan mà giúp người đọc hiểu thêm vấn đề thuộc lịch sử xã hội Thái Lan Tác giả Victor Purcell tác phẩm “The Chinese in Southeast Asia” ( Người Hoa Đông Nam Á), xuất năm 1965, khái quát trình di cư người Hoa tới nước Đông Nam Á từ thời cổ đại kỉ XX trình hình thành nên cộng đồng người Hoa nước Đông Nam Á, có Thái Lan Tác giả phân tích cách khái quát hoạt động kinh tế cộng đồng người Hoa Thái Lan nói riêng khu vực Đông Nam Á nói chung Nhà nghiên cứu người Hoa Leo Suryadianta tập hợp nhiều viết nước khác người Hoa Đông Nam Á hai tác phẩm “Southeast Asian Chinese – The Socio – Cultural Dimension” (Người Hoa Đông Nam Á – góc nhìn văn hóa – xã hội) “Southeast Asian Chinese ang China – The Politico – Economic Dimension” (Người Hoa Đông Nam Á Trung Quốc – góc nhìn kinh tế trị), xuất năm 1995 Những viết hai tác phẩm cung cấp cho người đọc tranh tổng quát người Hoa quốc gia Đông Nam Á: Lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội Những viết tập trung vào cộng đồng người Hoa số nước Đông Nam Á hải đảo Singapore, Inđônêxia, Philippin…Bên cạnh có viết mang tính khái quát cộng đồng người Hoa số nước Đông Nam Á lục địa Việt Nam, Thái Lan… Vấn đề người Hoa Thái Lan đề cập nhiều nghiên cứu tác giả Trần Khánh, Châu Thị Hải…trên tạp chí chuyên ngành Nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu Đông Nam Á số tạp chí khác Như vậy, vấn đề cộng đồng người Hoa Thái Lan hoạt động kinh tế họ đề cập rải rác nhiều công trình nghiên cứu Trên sở kế thừa thành nghiên cứu tác giả nước, sâu làm rõ nguyên nhân di cư, trình hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Thái Lan phân tích hoạt động kinh tế, vai trò họ việc phát triển kinh tế Thái Lan từ kỉ XVII – đầu kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động kinh tế người Hoa Thái Lan Trong đó, tập trung vào ngành kinh tế mạnh người Hoa Thái Lan, thông qua hoạt động kinh tế đánh giá vị trí, vai trò người Hoa phát triển kinh tế Thái Lan 10 hoạt động kinh tế công thương nghiệp người Hoa mà thể kinh tế nông nghiệp họ Ở Thái Lan, việc sản xuất nông sản người Hoa chịu chi phối mạnh mẽ thị trường Điển hình việc trồng trọt sản xuất đường mía hạt tiêu Trong năm 20, 30 kỉ XIX, nhu cầu sản xuất đường mía hạt tiêu để xuất sang phương Tây tăng lên, nông nghiệp giá mía đường hạt tiêu theo mà tăng mạnh Là người nhạy bén với thay đổi nhu cầu thị trường, người Hoa Xiêm (chủ yếu người Triều Châu) chuyển dần sang trồng mía đường hạt tiêu Trong khoảng 30 năm đầu kỉ XIX, người Triều Châu Xiêm biết đến người chuyên sản xuất mía đường hạt tiêu với chất lượng cao để xuất [37;46] Nhờ hoạt động độc quyền này, họ thu khoản lợi nhuận lớn, tích lũy vốn cho vụ mùa sau nhu cầu thị trường lại thay đổi Trong suốt kỉ XVIII, XIX đầu kỉ XX, người Hoa độc quyền thu mua xay xát lúa gạo số loại nông sản khác dành cho xuất khẩu, chiếm lĩnh vị trí quan trọng lĩnh vực buôn bán nội địa Do đó, mối quan hệ họ khăng khít với tư nước ngoài, với quyền thuộc địa, mà chi phối sản xuất nước Hệ thống thương mại người Hoa tạo gianh giới rõ rệt với hệ thống tư phương Tây hệ thống kinh tế nông nghiệp cư dân địa 2.2.3.2 Tích lũy luân chuyển tư Nếu từ kỉ XV – XVI trở trước, hoạt động thương mại người Hoa diễn chủ yếu theo mùa hình thành số tụ điểm buôn bán nhỏ đất liền, thường tập trung hải cảng, từ đầu kỉ XVII bên cạnh xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây vào Thái Lan, hoạt động thương mại người Hoa phát triển mạnh phạm vi rộng lớn bền vững Tuy nhiên, thành phần cấu nghề cộng đồng người Hoa đầu kỉ XX, chủ yếu buôn bán nhỏ 56 tiểu chủ công nghiệp Tiếp theo đó, sản xuất công nghiệp thương nghiệp lớn dần lên, trở thành lực lượng đảm nhiệm chức môi giới buôn bán công ty xuất nhập phương Tây với sản xuất tiêu thụ nội địa Nhiều nhà buôn lớn người Hoa xuất hiện, tư người Hoa bắt đầu chuyển đổi từ tư buôn bán, cho vay nặng lãi sang tư tài công nghiệp, bước đầu tích lũy luân chuyển tư hoạt động thương mại dịch vụ Trong việc kinh doanh người Hoa xuất hình thức cho vay nặng lãi, mà người ta gọi hình thức “bán lúa non” Với hình thức này, Hoa thương thường mua lúa gạo trực tiếp từ tay nông hộ, người sản xuất thông qua hệ thống cung cấp tín dụng với nhiều hình thức Các nhà buôn lớn, công ty xuất nhập Bangkok cung cấp tín dụng cho nhà bán buôn nhỏ thị trấn Các nhà buôn nhỏ lại cung cấp tín dụng cho nhà bán lẻ, tiệm tạp phẩm nhỏ quê Các nhà bán lẻ cung cấp vốn cho nông dân, tiền mặt, phân bón, nông cụ…Sau gặt xong người nông dân phải hoàn lại cho chủ tiệm tạp hóa vốn lẫn lãi lúa gạo [16;86] Với hình thức cho vay nặng lãi, bám riết lấy người nông dân vậy, thương nhân người Hoa bước đầu tích lũy cho lượng tư đáng kể Như vậy, nhờ làm giàu dốt nát người nông dân Thái chưa giác ngộ tầm quan trọng lợi ích hoạt động phi nông nghiệp, người Hoa phất lên nhanh chóng Chúng ta phần hình dung phương cách làm giàu người Hoa qua việc xem xét trình phát triển hãng kinh doanh Hoa Kiều Thái Lan Chang Ting, người sáng lập công ty Kim Seng Li tới Bangkok năm 1870 với nợ 11 bạt Lúc đầu, ông làm đầu bếp, làm cu li xay xát gạo, sau làm nghề chở phà qua sông Bangkok, với mức lương bath/1 tháng Sau đó, ông chuyển sang nghề làm vườn thuê, lương 10 bath/1 tháng Chẳng bao lâu, ông tích góp tiền cho người nghèo vay lãi Vào năm 1882, Chang Ting có đủ vốn để mở hiệu buôn hàng xuất nhỏ Nhờ lực 57 gia đình vợ, ông tỉnh trưởng Lam Pang nhượng cho quyền khai thác gỗ tếch Cùng thời gian trên, ông trở thành chủ ba sòng bạc lò nấu rượu Tới thập niên đầu kỉ XX, công ty ông có nhà máy xay, nhà máy cưa, xưởng sửa chữa đóng tàu [27;273-274] Con đường làm giàu công ty Kim Seng Li đường làm giàu đại đa số công ty Hoa kiều khác Thái Lan trước đại chiến giới thứ nhất, Thông qua đường làm giàu này, người Hoa tích lũy cho nguồn tư đáng kể Từ cuối kỉ XIX, việc buôn bán lúa gạo Bangkok có mối liên hệ chặt chẽ với trung tâm buôn bán lúa gạo nước khu vực Chợ Lớn, PhnômPênh, Singapore…Sự độc quyền buôn bán lúa gạo người Hoa kéo theo độc quyền họ việc phân phối hàng hóa nhập Yếu tố giúp người Hoa tích tụ lượng tư khổng lồ, họ bắt đầu xây dựng xí nghiệp công nghiệp chế biến, giao thông vận tải Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, với xuất xí nghiệp công nghiệp lớn tư phương Tây xây dựng, số xí nghiệp thuộc quyền sở hữu người Hoa tăng lên Điển hình năm 1890, người thu mua lúa mại Hoa kiều Xiêm có tay 20 tổng số 25 nhà máy xay lúa Bangkok trang bị máy móc đại [12;42] Như vậy, thấy nguồn tư người Hoa tích lũy từ nhỏ đến lớn, sau có tay số vốn lớn, người Hoa lần lại quay vòng số vốn mức độ cao Người Hoa tái đầu tư vào ngành sản xuất với quy mô lớn thu lợi nhuận cao Qúa trình tích lũy luân chuyển tư thương nhân người Hoa tiến hành thông qua vai trò trung gian môi giới – buôn bán nhà tư phương Tây với cư dân địa Thái Lan, quốc gia khu vực Đông Nam Á thời nô dịch thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây, không bị cường quốc cai trị Thế nhưng, hiệp ước hữu nghị buôn bán Anh Thái 58 Lan kí kết vào năm 1855 hàng loạt hiệp ước không bình đẳng ký tiếp sau Hà Lan – Thái, Pháp – Thái biến Thái Lan thành nước nửa thuộc địa, mở cửa cho tư phương Tây tràn vào Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch kinh tế Thái Lan nói chung, đến biến đổi hoạt động kinh tế nói riêng Từ thời gian trở nhà buôn người Hoa tích cực đầu tư vốn vào kinh doanh tài buôn bán xuất nhập Tư họ chủ yếu đảm nhiệm chức môi giới – buôn bán tư nước (chủ yếu tư Anh) dân cư địa việc xuất gạo, thiếc phân phối hàng hóa nhập Đồng thời, dòng chảy phương Tây vào nước thúc đẩy nhanh thêm trình liên kết giới tư sản người Hoa với tầng lớp quý tộc người địa Ví dụ nhà buôn đứng đầu dòng họ Chin đầu năm 80 kỉ XIX thiết lập đứng vững mạnh buôn bán nhập Thái Chin lấy gái gia đình quý tộc Công quốc Lampong sau nhận hợp đồng chế biến buôn bán gỗ tếch Lampong Cuối năm 80 kỉ XIX ông ta trở thành người độc quyền kinh doanh nhà cầm đồ bán rượu cồn Đầu kỉ XX, gia đình có nhà máy chế biến lớn xí nghiệp xay xát gạo, nhà máy cưa xẻ gỗ xưởng đóng tàu [37;137] Như vậy, thương nhân người Hoa dần chiếm vị vững chắc, thông thường họ làm đại lý cho hãng buôn nước Như vậy, từ đầu kỉ XVII trở đi, yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa xâm nhập vào đời sống kinh tế - xã hội Thái Lan tác động không nhỏ đến chuyển dịch hoạt động kinh tế cộng đồng người Hoa Các thương nhân người Hoa bắt đầu thiết lập hệ thống thương mại gây dựng vững bền kinh tế Thái Lan Họ cung cấp nhân lực cho phát triển kinh tế mà đảm nhiệm chức môi giới người sản xuất người tiêu thụ, tư phương Tây tư người Hoa tạo thay đổi chất lượng trình chuyển hóa hình thức tư người Hoa Chuyển từ tư buôn bán, 59 cho vay nặng lãi sang tư buôn bán – môi giới, tài công nghiệp Tuy nhiên, hình thức buôn bán – cho vay nặng lãi hình thức thu lợi nhuận truyền thống thương nhân người Hoa tồn dai dẳng 2.2.4 Tạo tầng lớp quý tộc, tư sản Thái gốc Hoa cung cấp nguồn lao động cho kinh tế Thái Lan Sự xâm nhập tư phương Tây vào Thái Lan từ đầu kỉ XVII khiến cho kinh tế Thái Lan có chuyển dịch, Hoa thương bắt đầu tích cực đầu tư vốn vào xây dựng công xưởng, tậu ruộng, lập đồn điền, trồng hồ tiêu, mía, nông sản, tổ chức thu mua thiếc, lúa gạo nông sản khác để xuất nước ngoài, đồng thời họ tích cực mua chức tước máy quản lý nhà nước Yếu tố thúc đẩy hình thành tầng lớp quý tộc người Thái gốc Hoa Để có thêm nguồn lợi tức, củng cố quân đội Hoàng gia chống lại nguy xâm lược trực tiếp đế quốc phương Tây, phủ Thái giao cho người Hoa đảm nhiệm thu thuế ngoại thương Vì thế, từ đầu kỉ XIX trở đi, người Hoa kiểm soát ngành thương nghiệp nước Kết dẫn đến phân chia kinh tế Thái Lan thành hai khu vực rõ rệt: khu vực kinh tế hàng hóa đô thị người Hoa kiểm soát khu vực kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp nông thôn Song kinh tế Thái Lan thực chuyển biến nhanh chóng từ thực dân phương Tây xâm nhập vào đây, tầng lớp Hoa thương giàu có thông qua hoạt động môi giới buôn bán tư phương Tây cư dân địa, kinh doanh tài xuất nhập khẩu…đã tích lũy nguồn tư lớn, họ dần biến đổi thành tầng lớp tư sản mại chiếm vị trí vững kinh tế Thái Lan có khả chi phối phát triển kinh tế nước Bên cạnh đó, xâm nhập tư phương Tây (chủ yếu tư Anh) vào kinh tế Thái Lan (vốn đầu tư họ chủ yếu đưa vào miền Nam nước để khai thác thiếc lập đồn điền trồng cao su) với sách thu hút nguồn nhân lực để xây dựng công trình hạ tầng sở vua Thái khởi xướng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX việc làm ăn phát đạt giới 60 kinh doanh người Hoa thu hút hàng loạt người Hoa vào nước Hàng năm thời gian có tới 18 ngàn người Hoa nhập cư vào Thái Lan làm cho dân số người Hoa năm 1910 chiếm tới 10% tổng số dân cư nước Hàng năm thời gian có tới 18 ngàn người Hoa nhập cư vào Thái Lan làm cho dân số người Hoa năm 1910 chiếm tới 10% tổng số dân cư nước Nếu dân cư người Hoa Thái Lan vào năm 1850 có 300.000 người đến 1930 số lên tới 1.500.000 người [17;92] Cùng với tăng nhanh số lượng doanh nghiệp, gia tăng dân số người Hoa Thái Lan từ cuối kỉ XIX bổ sung số lượng công nhân người Hoa tuyển mộ từ Trung Quốc sang làm việc nước này, theo khế ước hợp đồng Sự nhập cư “ cu – li” người Hoa tác động trực tiếp đến hình thành giai cấp công nhân Thái Lan, tạo thị trường nhân lực dồi cho phát triển chủ nghĩa tư Thái Lan Đây nguồn mạch kiến tạo nên tư người Hoa thông qua việc bóc lột sức lao động Đến cuối kỉ XIX số lượng công nhân người Hoa Thái Lan có tới hàng trăm ngàn người Phần lớn họ làm việc mỏ khai thác thiếc, xí nghiệp xay xát lúa gạo, nhà máy cưa đồn điền trồng cao su tư người Hoa kiểm soát Ngoài họ chiếm phần lớn số công nhân xây dựng cầu cống, nhà ở, khuân vác bến cảng, phục vụ ngành giao thông vận tải xây dựng đường sắt, thêm vào có số lớn người Hoa trồng hồ tiêu, mía, rau màu ăn vùng quanh ngoại ô Bangkok Ở thị trấn thợ thủ công làm đồ trang sức vàng bạc đá quý chủ yếu người Hoa Với số lượng lớn công nhân người Hoa làm việc xí nghiệp người đồng hương họ đông đảo tầng lớp thủ công cộng đồng tạo nên tầng lớp “công nhân gia đình” làm việc “xí nghiệp gia đình” Đây yếu tố mang lại lợi nhuận tối đa cho ông chủ người Hoa Đầu kỉ XX có gần 10.000 công nhân người Hoa làm việc nhà máy xay xát lúa gạo xí nghiệp cưa xẻ gỗ Ngoài số lớn 61 đông đảo “ Culi” người Hoa làm nghề khuân vác kho tàng bến bãi, làm công nhân xây dựng tuyến đường xe lửa, nhà ga Có gần 40.000 công nhân người Hoa làm việc mỏ khai thác thiếc, đặc biệt đảo Phuket [17;124] Cùng với doanh nghiệp người Hoa, công nhân người Hoa có vai trò quan trọng việc phát triển ngành thuộc công nghiệp chế biến – chế tạo khai thác mỏ Thái Lan Họ trở thành phận cấu thành giai cấp công nhân Thái Lan thời kỳ đại Một yếu tố tác động đến liên kết hòa nhập người Hoa người Thái địa sách Thái hóa kinh tế quốc tịch Chính phủ Thái Lan quy định người Hoa không mang quốc tịch Thái, không tham gia bầu cử giữ chức vụ hành chính, phép tự cư trú, lại, hoạt động kinh doanh sở hữu bất động sản Rõ ràng người Hoa Thái Lan dù mang hay không mang quốc tịch nước sở họ hưởng quyền lợi kinh tế cư dân địa Đây yếu tố thuận lợi làm cho tư người Hoa nhanh chóng trở thành lực hùng hậu, chi phối kinh tế Thái Lan [17;36] Như vậy, hoạt động kinh tế người Hoa góp phần tạo nên phân hóa giai cấp xã hội địa Các thương nhân, tư sản công nhân người Hoa đời dần lớn mạnh làm thay đổi cấu dân cư truyền thống xã hội Thái Lan, góp phần hình thành giai cấp, tầng lớp đây, đặc biệt quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa thâm nhập vào Thái Lan Thông qua hoạt động kinh tế mình, cộng đồng người Hoa Thái Lan góp phần thúc đẩy kinh tế Thái Lan theo hướng lên, kinh tế người Hoa phận cấu thành kinh tế Thái Lan 62 KẾT LUẬN Thông qua việc phân tích hoạt động kinh tế người Hoa vai trò họ kinh tế Thái Lan từ kỉ XVII – đầu kỉ XX rút số kết luận chung sau: Thứ nhất: Người Hoa di cư đến Thái Lan bị phân hóa thành nhiều phận: Một phận có đất cư trú, họ biết phát huy ngành kinh tế dịch vụ truyền thống để vươn dần lên nắm ngành dịch vụ chủ yếu Thái Bộ phận thứ hai người nghèo khổ đất canh tác, phải bán sức lao động hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, bến cảng Những người có chút vốn liếng sớm định hướng theo đường thương mại, vươn lên thành nhà tiểu chủ, tư sản loại nhỏ vừa Bộ phận thứ tư người làm giàu nhanh chóng dựa vào lực kinh tế để khéo chui vào cấp quyền Thái Lan leo dần lên địa vị quan trọng Đó trình móc lối chuẩn bị sở cho việc xác lập mối quan hệ đặc biệt thương gia người Hoa quan chức Thái 63 Thứ hai: Nếu trước kỉ XVI hoạt động buôn bán người Hoa với dân địa diễn theo mùa, không liên tục bắt đầu chiếm lĩnh điểm buôn bán đất liền, hải cảng từ đầu kỉ XVII trở đi, yếu tố tư chủ nghĩa phương Tây xâm nhập vào kinh tế Thái Lan, hoạt động thương nghiệp người Hoa phát triển mạnh phạm vi rộng lớn họ bắt đầu gây dựng vững bền kinh tế Thái Lan Cộng đồng người Hoa phát triển mạnh chất thông qua hoạt động thương mại, mà gia tăng nhanh số lượng bổ sung hàng loạt dân tị nạn chiến tranh di cư tự từ Trung Quốc Thành phần cấu nghề nghiệp cộng đồng cho đến kỉ XIX chủ yếu nhà buôn nhỏ, thợ thủ công người làm vườn Thứ ba: từ nửa sau kỉ XIX, đặc biệt từ cuối kỉ XIX, tư thực dân phương Tây xâm nhập mạnh mẽ vào kinh tế Thái Lan, tầng lớp thương nghiệp người Hoa lớn lên, trở thành lực lượng đảm nhiệm chức môi giới buôn bán công ty xuất nhập phương Tây với người tiêu dùng địa Họ đóng vào trò quan trọng việc tích lũy vốn cho phát triển kinh doanh ngân hàng tài sản xuất công nghiệp, đồng thời thúc đẩy thương mại Thái Lan phát triển Sự tác động qua lại tư phương Tây tư người Hoa tạo thay đổi chất lượng tiến trình chuyển hóa hình thức kinh doanh người Hoa Tư người Hoa bắt đầu chuyển đổi từ tư buôn bán, cho vay nặng lãi sang tư buôn bán, tài công nghiệp Những sách thực dân phương Tây thu hút lượng lớn người Hoa nhập cư vào Thái Lan Đội ngũ người Hoa nhập cư góp phần quan trọng cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển đồn điền trồng cao su, công nghiệp khai thác mỏ…Giai đoạn đầu có chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm nhập, đại đa số người Hoa Thái Lan làm nghề buôn bán chủ yếu thương nhân nhỏ từ nửa sau kỉ XIX xuất nhiều nhà buôn lớn Đội ngũ công nhân đông đảo người Hoa làm việc ngành khai thác mỏ, kinh tế đồn 64 điền xí nghiệp chế biến chế tạo phận lớn cấu thành giai cấp công nhân Thái Lan Thứ tư: người Hoa kiểm soát nội thương ngoại thương, độc quyền việc thu mua xay xát lúa gạo dành cho xuất khẩu, chiếm ưu công nghiệp đóng tàu, khai thác mỏ…Sự chiếm ưu người Hoa nội thương mở rộng thêm mối quan hệ với người sản xuất người tiêu dùng dân cư địa mà cho phép họ thu hiệu việc phát triển quan hệ trực tiếp với tư nước ngoài, kích thích ngoại thương phát triển Thứ năm: nguyên nhân làm cho người Hoa có vị trí vững bền thương trường doanh nghiệp Thái Lan trước hết tính động, am hiểu thị trường, kinh nghiệm tạo vốn, tính đoàn kết tích lũy qua nhiều kỉ hoạt động kinh tế Thái Lan Thêm vào sách sử dụng nhà buôn người Hoa cầu để xâm nhập sâu rộng vào thị trường nội địa mà phương Tây thi hành tạo hội thuận lợi cho tư người Hoa phát triển củng cố thêm vị trí kinh tế Thái Lan Còn dân cư địa lại bị hạn chế yếu tố trị, lịch sử văn hóa nên yếu, không đủ sức cạnh tranh với người Hoa, họ có số lượng áp đảo mặt dân số chủ nhân nước Bên cạnh đó, nguyên nhân khiến người Hoa chiếm vị trí chủ đạo kinh tế Thái Lan người dân nước có tâm lý coi thường hoạt động kinh doanh, điều khiến cho người Hoa có nhiều điều kiện thuận lợi hoạt động kinh doanh buôn bán Thứ sáu: Cùng với nước phương Tây, tư người Hoa đóng vai trò quan trọng hình thành cấu kinh tế chủ nghĩa tư dạng thuộc địa Thái Lan Các nhà buôn người Hoa đóng góp đáng kể vào phát triển mở rộng thị trường nội địa tích lũy vốn cho sản xuất công nghiệp Thế vốn đầu tư họ dành cho công nghiệp không nhiều phần lớn 65 vào ngành công nghiệp mà sản phẩm gắn liền với hoạt động thương mại Nói tóm lại, hình thành cộng đồng người Hoa Thái Lan với hoạt động kinh tế họ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Thái Lan thúc đẩy phát triển công nghiệp, góp phần mở rộng quan hệ giao lưu buôn bán; thúc đẩy hoạt động tiếp xúc thương mại thương mại với phương Tây; tạo tiền đề cho hình thành nhân tố kinh tế tư chủ nghĩa kích thích phát triển kinh tế hàng hóa, tích lũy luân chuyển hoạt động thương mại; đặc biệt tạo tầng lớp quý tộc Thái gốc Hoa, tư sản cung cấp nguồn lao động đông đảo cho kinh tế Thái Lan Như vậy, với động nhiều ngành kinh tế, cộng đồng người Hoa Thái Lan bước thúc đẩy phát triển kinh tế nước Tuy nhiên, việc cộng đồng người Hoa đẩy mạnh hoạt động kinh tế mình, ngày củng cố thêm vị trí kinh tế Thái Lan khiến cho cư dân địa vốn bị hạn chế yếu tố trị, lịch sử văn hóa nên yếu, không đủ sức cạnh tranh với người Hoa Vì vậy, kinh tế Thái Lan ngày bị phụ thuộc vào tư Hoa kiều Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh Hoa kiều đô thị lớn tạo nhiều tệ nạn như: tệ nghiện hút thuốc phiện, cờ bạc, mại dâm, hoạt động buôn bán trái phép Điều gây ảnh hướng lớn đời sống xã hội người Thái Nó đặt thách thức định phủ Thái Lan 66 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2006), Người Hoa – cầu nối Việt Nam quốc gia Đông Nam Á, kỷ yếu hội thảo khoa học Việt Nam – Asean 10 năm hội nhập phát triển Lâm Kim Chi, Xem xét số vấn đề lịch sử Hoa kiều Nam Dương qua sách ghi lịch sử dòng họ ( tộc phả) quê hương Hoa kiều Phúc Kiến, Nghiên cứu lịch sử, Bắc Kinh, số 4, ( dịch Viện nghiên cứu Đông Nam Á) Hoàng Thị Chinh (2002), Giáo trình kinh tế nước Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Châu Thị Hải (1983), Vài nét di cư người Hoa xuống Đông Nam Á tổ chức cộng đồng họ, Lịch sử Đông Nam Á đại, Hà Nội Châu Thị Hải (1983), Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á, Luận án Tiến sĩ sử học, Hà Nội Châu Hải (1989), Lịch sử trạng nghiên cứu vấn đề người Hoa Đông Nam Á, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số Châu Hải (1990), Vai trò tổ chức xã hội truyền thống người Hoa hoạt động thương mại, Viện sử học Nghiên cứu Lịch sử số Châu Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, NXB 10 Khoa học xã hội Châu Thị Hải (2007), Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á – Hình ảnh 11 hôm qua vị hôm nay, NXB Khoa học xã hội Châu Thị Hải (2011), Nhìn lại sách Thái Lan người 12 Hoa lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam Á số 10 Lê Phụng Hoàng (2001), Một số vấn đề lịch sử - văn hóa Đông Nam Á, 13 Tập 1, Thành phố Hồ Chí Minh Dương Văn Huy (2005), Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ kỉ XV đến nửa đầu kỉ XVIII, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 68 14 Nguyễn Thị Hương (2011), Bước đầu tìm hiểu hoạt động Tôn Trung Sơn cộng đồng người Hoa Hoa Kiều Hải Ngoại, 15 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, số Tống Thị Quỳnh Hương (2007), Qúa trình hình thành nhóm cộng đồng người Hoa số nước Đông Nam Á lục địa vai trò họ việc phát triển kinh tế - văn hóa khu vực ( kỉ XV – XIX) , 16 Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Điền Nhữ Khang, Vai trò thuyền buồn Trung Quốc vận chuyển đường biển thương nghiệp Đông Nam Á từ kỉ XVII 17 đến kỉ XIX, Tài liệu viện thông tin khoa học xã hội Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước 18 Đông Nam Á, NXB Đà Nẵng Trần Khánh (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc 19 chế độ Sài Gòn, NXB Khoa học xã hội Phạm Quang Minh (2006), Cải cách Xiêm Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX: nguyên nhân thất bại, Tạp chí nghiên cứu Đông 20 Nam Á, số Nguyễn Thị Lệ Mỹ (2008), Cộng đồng người Hoa vương quốc Thái 21 Lan, Luận văn thạc sĩ, TP.Hồ Chí Minh Hoài Nam (1994), Hội thảo khoa học quốc tế kinh tế Hoa kiều 22 người Hoa giới, Viện thông tin khoa học xã hội, số Lê Hùng Nam (1983), Hình ảnh người Hoa Đông Nam Á qua số 23 24 tư liệu nước ngoài, Tư liệu Viện nghiên cứu Đông Nam Á Vũ Dương Ninh (1994), Lịch sử Vương quốc Thái Lan, NXB Giáo dục Lương Ninh (chủ biên) (2005), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch sử 25 Đông Nam Á, NXB Giáo dục Huỳnh Nghị (1989), Mối quan hệ kinh tế với nước người Hoa, 26 Tạp chí Khoa học xã hội, số Lý Thường Phó, Trung Quốc thực dân sử ( tập), Tài liệu chép tay, 27 Viện nghiên Trung Quốc Vũ Công Qúy, Hữu Ưng, Quế Lai, Dương Xuân Cương (1994), Tìm hiểu lịch sử - Văn hóa Thái Lan, NXB Khoa học xã hội 69 28 Thế Tăng, Thái Lan mưu đồ bành trướng Trung Quốc, Tư liệu 29 30 Viện nghiên cứu Đông Nam Á Tư Mã Thiên (1988), Sử Ký, NXB Văn học, Hà Nội Vương Thiệu Tường – Cao Cự Thanh (1999), Thương nhân Trung Hoa 31 họ ai? NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Huy Xu – Mai Phú Thành (2006), Địa lý Đông Nam Á – 32 vấn đề kinh tế - xã hội, NXB Giáo dục Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1994), Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Thái 33 Lan, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Cộng đồng người Hoa Đông Nam Á – thực thể kinh tế đáng ý, Viên Nghiên cứu Đông Nam Á Đông Nam Á ngày số 20 ( tháng 11), 1997 Tài liệu tiếng Anh 34 Huang Jian chen (1993), A study of overseas Chinese Identity Problem, 35 36 The Society of overseas study R.O.C Annabelle Gamble (1996), Overseas Entrepreneurship in Southeast Asia Institude of Southeast Asian Studies, Proceeding of the 4th International 37 conference on Thai Studies, volume III, Kunming, China, 1990 G.Willian Skinner (1957), Chinese Society Thailand: An Analytical 38 History, Cornell University Pres, Ithaca New York Victor Prucell, The Chinese Society in Southeast Asia, Oxford 39 University Wang Gungwu (1991), China and The Chinese Overseas, Time academic press, Singapore Tài liệu Internet 40 41 www.Thailand for Visitors.com www.Thaiway.com 70