Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần công dân với đạo đức thuộc chương trình giáo dục công dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông a
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
139 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần cơng dân với đạo đức thuộc chương trình giáo dục công dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông A Tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Khánh Mã sáng kiến: 05.53 Vĩnh Phúc, Năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu quan tâm đến công tác giáo dục Cùng với việc nhấn mạnh vấn đề học tập thiếu niên Bác đặc biệt trọng đến việc giáo dục đạo đức Bác nói: “Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” ( Trích “Nhật kí tù”) Đức tính người khơng phải sẵn có từ sinh ra, mà ảnh hưởng phần lớn giáo dục, môi trường sống Cùng với phấn đấu rèn luyện thân cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác Mặt khác, giáo dục kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Trong đó, giáo dục nhà trường giữ vai trò quan trọng Trong hệ thống mơn học bậc phổ thông, môn Giáo dục công dân có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Đặc biệt phần “Công dân với đạo đức” nội dung giáo dục đạo đức cho người Thực tế xã hội lâu nhìn nhận mơn học có tư tưởng mơn chính, mơn phụ Với tư tưởng nhiều học sinh phụ huynh “thi học đấy” suy nghĩ len lỏi ăn sâu vào nhận thức Do đó, đa số em học sinh coi môn học phụ nên không coi trọng, thường xem nhẹ Đến lớp học qua loa, khơng tập trung, có khơng hiểu Nên dẫn đến khả vận dụng kiến thức học vào sống yếu Chính vậy, dẫn đến thực trạng số học sinh có biểu thường xuyên gây trật tự lớp, trốn tiết chơi điện tử, vơ lễ với thầy cơ, nói dối cha mẹ, thầy cô bạn bè; xưng hô thiếu chuẩn mực, vi phạm đạo đức giao tiếp chưa biết cảm ơn nhận giúp đỡ tha thứ từ người khác Đặc biệt là, vấn đề bạo lực học đường học sinh ngày gia tăng gây xúc cho toàn xã hội Cùng với đó, số giáo viên trọng đến việc dạy tri thức khoa học, chưa thực quan tâm đến giáo dục ý thức đạo đức, tình cảm cho học sinh Mặt khác, thân số giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân đầu tư vào chun mơn, thường có tư tưởng dạy cho hết tiết Đến lớp truyền thụ kiến thức sẵn có sách giáo khoa, nặng phương pháp dạy học truyền thống theo hình thức: Thầy giảng – trò nghe, thầy đọc – trò ghi chép học thuộc, đổi phương pháp dạy học dẫn đến tiết học khô khan, nhàm chán làm cho học sinh khơng hứng thú, u thích môn học, ngại học Nên việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn yếu, Với lập luận nêu nên tiến hành đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần cơng dân với đạo đức thuộc chương trình giáo dục cơng dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông A” Thông qua việc giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần “ Cơng dân với đạo đức” chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 để học sinh biết vận dụng kiến thức học vào sống, nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thơng A, câu nói Bác Hồ: “Học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn” Tên sáng kiến: Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần cơng dân với đạo đức thuộc chương trình giáo dục công dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông A Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Văn Khánh - Địa tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Khánh - Số điện thoại: 0982160983 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Văn Khánh – Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: ngày 06/01/2019 (học kì năm học 2018 - 2019) Mơ tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: I Thực trạng giải pháp biết việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần cơng dân với đạo đức thuộc chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông A Đặc điểm chung Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức người gốc cây, nguồn sông Người ln nhấn mạnh vai trò quan trọng tích cực đạo đức đời sống xã hội Người nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Tài đức hai tiêu chuẩn để đánh giá người Đồng thời, mục tiêu phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện thanh, thiếu niên Để thực trở thành cơng dân có ích cho xã hội nhiệm vụ giáo dục Vì thế, giáo dục nâng cao ý thức đạo đức học sinh nội dung hàng đầu, vô quan trọng nhà trường phổ thơng Ơng cha ta thường nói: “Tiên học lễ, hậu học văn” Trong thực tế, từ xưa tới đạo đức phẩm chất thiếu người Đạo đức, tính cách người quý Mất đạo đức, người khác loài vật Môn Giáo dục công dân môn học mà tri thức, kĩ gắn liền với sống thực Dạy đạo đức môn Giáo dục công dân phải gắn liền với sống thực tiễn, nội dung dạy học phải mang đậm chất liệu đời sống xã hội phải ý đến khái niệm liên quan đến học Muốn giảng dạy khái niệm cho em hiểu hứng thú với mơn học đòi hỏi người giáo viên phải ý đến việc đổi phương pháp giảng dạy Đồng thời, phải tăng cường sử dụng tình huống, câu chuyện, tượng đời sống xã hội Giải thích khái niệm 2.1 Phương pháp Phương pháp thuật ngữ từ tiếng Hy Lạp “methodos” có nghĩa cách thức để đạt mục đích đặt Còn theo nghĩa khoa học, phương pháp hệ thống nguyên tắc rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động, nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu định Nhà vật Pháp kỷ XVII René Descartes nhấn mạnh: “Nếu thiếu phương pháp hoạt động người có tài khơng thể đạt kết quả, có phương pháp người bình thường làm việc phi thường” 2.2 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học: việc sử dụng hệ thống phương pháp giảng dạy việc sử dụng phương pháp học tập nhằm thực mục đích, yêu cầu học tập đề phù hợp với cấp học, người học chương trình học cụ thể xác định 2.3 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực, hay phương pháp giáo dục chủ động, phương pháp sư phạm đại,… cách gọi để phương pháp, cách thức, kỹ thuật đề cao chủ thể nhận thức, chủ yếu phát huy tính tự giác, nhiệt tình chủ động người học, làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn, người học tham gia làm việc, sáng tạo,… giải vấn đề phù hợp với khả hiểu biết mình, đề xuất ý kiến, tự nguyện trình bày hay tham gia tranh luận trước tập thể người dạy Phương pháp dạy học tích cực hướng tới khả chủ động, sáng tạo người học hướng tới việc phát huy tính tích cực người dạy, người thầy đóng vai trò người hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học độc lập suy nghĩ thơng qua việc thảo luận, thí nghiệm, thực hành, thâm nhập thực tế theo mục tiêu, nội dung học, người thầy người tổng hợp hoạt động, ý kiến người học để xây dựng nội dung học 2.4 Ý thức đạo đức Ý thức đạo đức: “Là ý thức hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực hành vi phù hợp với quan hệ đạo đức tồn Mặt khác, bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức người” Với tư cách hình thái ý thức xã hội, ý thức đạo đức thể thái độ nhận thức người trước hành vi đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi quy tắc đạo đức xã hội đặt ra; qua giúp người tự giác điều chỉnh hành vi hoàn thành cách tự giác, tự nguyện nghĩa vụ đạo đức Về mặt cấu trúc, ý thức đạo đức gồm tình cảm đạo đức, tri thức đạo đức, lý tưởng đạo đức, ý chí đạo đức Trong đó, tình cảm thể cảm xúc người trước tượng đạo đức, tri thức đạo đức giúp người lựa chọn nên làm không nên làm; lý tưởng đạo đức định phương hướng, mục đích hoạt động người ý thức đạo đức sức mạnh tinh thần giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại để thực hành vi đạo đức II Nội dung giải pháp Bối cảnh, động lực đời giải pháp Mặc dù trường nằm địa bàn thành phố học sinh nhà trường xuất thân từ nhiều tầng lớp, thành phần khác nhau, đa phần em nông dân lao động tự do, buôn bán nhỏ nên quan tâm phụ huynh đến việc học tập có nhiều hạn chế Mặt khác, số phụ huynh học sinh có suy nghĩ cho giáo dục họ trách nhiệm thuộc nhà trường, nên cha mẹ thời gian quan tâm dạy bảo Nên số học sinh dễ bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo dẫn đến em hay trốn giờ, bỏ tiết, vô lễ với thầy cô, không nghe lời thầy cơ, cha mẹ, nói dối, nói tục, chửi thề, nói với người lớn chưa lễ phép, cư xử với người xung quanh chưa mực Ví như, không dạy bảo đến nơi đến chốn, có em khơng biết cảm ơn người khác giúp đỡ, xin lỗi làm phiền lòng người khác, nói với người lớn tuổi chống không Cho nên, việc giáo dục nâng cao ý thức đạo đức cho em vô quan trọng Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tích cực trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân thiếu, có giáo viên từ mơn khác kiêm nhiệm sang dạy Nên thân số giáo viên giảng dạy môn Giáo dục cơng dân đầu tư vào chun mơn, thường có tư tưởng dạy cho hết tiết Đến lớp truyền thụ kiến thức sẵn có sách giáo khoa, nặng phương pháp dạy học truyền thống theo hình thức: Thầy giảng – trò nghe, thầy đọc – trò ghi chép học thuộc, đổi phương pháp dạy học dẫn đến tiết học khô khan, nhàm chán làm cho học sinh không hứng thú, u thích mơn học, dẫn đến học sinh ngại học Nên việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn yếu, Chính tơi chọn giải pháp Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần Cơng dân với đạo đức thuộc chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông A Mô tả chi tiết chất, nội dung giải pháp 2.1 Mục tiêu chung giải pháp - Giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học vào giảng dạy phần cơng dân với đạo đức thuộc chương trình giáo dục công dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông A - Thông qua nội dung kiến thức phần “công dân với đạo đức” giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng môn Giáo dục công dân nói chung Giáo dục cơng dân lớp 10 nói riêng (đặc biệt nội dung phần công dân với đạo đức) việc giáo dục nâng cao ý thức đạo đức người - Giúp cho học sinh vận dụng kiến thức học vào sống cách có hiệu nhất, học sinh biết tự giác thực hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức 2.2 Tính giải pháp so với giải pháp áp dụng Thông qua việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực như: Thảo luận nhóm, nêu gương, kể chuyện, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp vào giảng dạy phần Công dân với đạo đức Giáo dục công dân lớp 10 thu hút ý, hứng thú, phát huy mặt tích cực, chủ động, tự giác học sinh, em thực tốt chuẩn mực đạo đức, ý thức đạo đức em nâng lên So với phương pháp dạy học truyền thống làm cho tiết học khô khan, nhàm chán dẫn đến học sinh khơng hứng thú, u thích mơn học, ngại học Nên dẫn đến thực trạng số học sinh có biểu thường xuyên gây trật tự lớp, trốn tiết chơi điện tử, vô lễ với thầy cô, nói dối cha mẹ, thầy bạn bè; xưng hô mày tao 2.3 Nội dung việc vận dụng số phương pháp dạy học vào giảng dạy phần cơng dân với đạo đức thuộc chương trình Giáo dục công dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức học sinh trường Trung học phổ thông A 2.3.1 Nội dung thực Nội dung chương trình phần Cơng dân với đạo đức chương trình Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 10 gồm: - Bài 10: Quan niệm đạo đức - Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học - Bài 12: Cơng dân với tình u, nhân gia đình - Bài 13: Cơng dân với cộng đồng - Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Bài 15: Công dân với vấn đề cấp thiết nhân loại - Bài 16: Tự hồn thiện thân Mơn Giáo dục công dân môn học mà tri thức, kĩ gắn liền với sống thực Dạy đạo đức môn Giáo dục công dân phải gắn liền với sống thực tiễn, nội dung dạy học phải mang đậm chất liệu đời sống xã hội phải ý đến khái niệm liên quan đến học Muốn giảng dạy khái niệm cho em hiểu hứng thú với mơn học đòi hỏi người giáo viên phải ý đến việc đổi phương pháp giảng dạy Đồng thời, phải tăng cường sử dụng tình huống, câu chuyện, tượng thực tế 2.3.2 Cách thức thực Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy số phần Công dân với đạo đức để gây hứng thú, ý nâng cao ý thức đạo đức học sinh: a Vận dụng phương pháp kể chuyện vào giảng dạy nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh - Phương pháp kể chuyện cách thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên nhằm giúp học sinh dùng lời nói trình bày cách sinh động, có hình ảnh truyền cảm đến người nghe nhân vật, kiện lịch sử, tượng tự nhiên, phát minh khoa học, vùng đất - Vận dụng phương pháp kể chuyện vào giảng dạy vào 10: “Quan niệm đạo đức” cụ thể mục: Đạo đức gì? Giáo viên kể câu chuyện “Cậu bé Tích Chu” để học sinh hiểu khái niệm đạo đức biết đạo đức người học sinh Ngày xửa ngày xưa, có em bé tên Tích Chu, bố mẹ em sớm nên em với bà Hàng ngày bà phải làm việc quần quật, vất vả kiếm tiềm để ni Tích Chu Có thức ngon bà dành hết cho Tích Chu Ban đêm, Tích Chu ngủ bà thức quạt cho Tích Chu, bà thương Tích Chu vơ Thế lớn lên, Tích Chu lại chẳng thương bà Bà suốt ngày làm việc vất vả, Tích Chu suốt ngày rong chơi Vì làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm Bà lên sốt mà chẳng có chăm sóc bà Tích Chu mải rong chơi với bạn bè, chẳng nghĩ đến bà ốm Một buổi trưa, trời nóng nực, sốt lên cao, bà khát nước liền gọi: Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước, bà khát cổ quá! Bà gọi lần, hai lần ba lần khơng thấy Tích Chu đáp lại Mãi sau Tích Chu thấy đói chạy nhà kiếm thức ăn Tích Chu ngạc nhiên thấy bà biến thành chim vỗ cánh bay lên trời Tích Chu hoảng kêu lên: Bà ơi! Bà đâu? Bà lại với cháu Cháu mang nước cho bà, bà ơi! Cúc cu cu! Cúc cu cu! Chậm cháu ạ, bà khát chịu phải hóa thành chim để bay kiếm nước Bà đây, bà khơng đâu! Nói chim vỗ cánh bay 27/7 em tự giác tham gia hoạt động tổng vệ sinh, viếng Đền Hồng Cơng Chất, nghĩa trang Na Hai => Nhân lòng thương người, nghĩa điều coi hợp lẽ phải khuôn phép cách xử người xã hội Vậy nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải Biểu lòng nhân nghĩa: + Nhân nghĩa thể lòng nhân ái, thương yêu, giúp đỡ lẫn hoạn nạn, lúc khó khăn, khơng đắn đo tính tốn Đạo lý nhường nhịn, đùm bọc lúc sa lỡ bước tình cảm người Việt Nam tình làng nghĩa xóm trở thành hành vi ứng xử ngày người Việt Nam qua hệ + Nhân nghĩa thể tương trợ, giúp đỡ lẫn lao động, sống ngày với mong muốn người hạnh phúc, ấm no + Truyền thống nhân nghĩa Việt Nam thể sâu sắc lòng vị tha cao thượng, khơng cố chấp với người có lỗi lầm, biết hối cải, đối xử khoan hồng tù binh hàng binh chiến tranh + Nét đặc trưng bật, thể truyền thống nhân nghĩa dân tộc Việt Nam chỗ: Các hệ sau ln ghi lòng tạc công lao cống hiến hệ trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc e Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh - Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi nhóm Thảo luận nóm sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho học sinh chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy vào bài: “Cơng dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” cụ thể mục Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc Giáo viên: Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi thời gian phút Trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng Tổ quốc? Liên hệ trách nhiệm học sinh? Học sinh trả lời: - Chăm chỉ, sáng tạo học tập lao động; có mục đích động học tập đắn - Tích cực rèn luyện đạo đức tác phong Sống sáng, lành mạnh tránh xa tệ nạn xã hội; biết đấu tranh với biểu lối sống lai căng, thực dụng - Quan tâm đến đời sống trị địa phương đất nước; thực tốt chủ trương, sách đảng pháp luật Nhà nước - Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương việc làm thiết thực - Phê phán đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia dân tộc => Từ trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng Tổ quốc, em nhận thức ý thức trách nhiệm học sinh nghiệp xây dựng Tổ quốc là: Tích cực học tập, rèn luyện đạo đức tác phong, có lối sống lành mạnh tránh xa tệ nạn xã hội, tích cực tham gia hoạt động phù hợp với khả thân như: bảo vệ môi trường… để trở thành công dân tốt, người có ích cho xã hội 2.3.3 Thiết kế tiết dạy vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần Cơng dân với đạo đức nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông A Tiết 26, Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức a) Kiến thức học - Nêu cộng đồng vai trò cộng đồng sống người - Nêu nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác - Nêu biểu đặc trưng nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác - Hiểu nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác yêu cầu đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng nơi lớp học, trường học b) Tích hợp tư tưởng HCM - Bác Hồ gương lớn nhân nghĩa Về kỹ - Biết sống nhân nghĩa với người xung quanh Về thái độ - Yêu quý gắn bó với lớp, trường cộng đồng nơi Năng lực cần hướng tới - Tự nhận thức, hòa nhập, hợp tác II CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK, SGV, tài liệu liên quan đến nội dung học, soạn giáo án, máy chiếu Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Tiết 1: - Phần 1: Cộng đồng vai trò cộng đồng sống người - Phần - mục 2a – Nhân nghĩa Hoạt động khởi động Giáo viên chiếu số hình ảnh cộng đồng dân cư, lớp học, trường học Con người ta sống học tập làm việc cộng đồng Khơng sống tách rời khỏi cộng đồng, người thành viên tế bào cộng đồng Vậy để hiểu cộng đồng gì? Chúng ta cần phải có trách nhiệm cộng đồng? Chúng ta tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: GV cho HS tự nghiên Cộng đồng vai trò cộng đồng cứu SGK trả lời sống người Gv giải thích cụm từ “cộng đồng” a) Cộng đồng gì? - Cộng: Là kết hợp, gộp vào, thêm vào - Đồng: Cùng nhau, lúc, nơi, làm, sống với GV: Cho HS thảo luận nhóm (3p) Nhóm 1,2: Tìm điểm chung (giống nhau) thành viên lớp? Nhóm 3,4: Tìm điểm chung (giống nhau) thành viên gia đình em? HS: Thảo luận, trả lời GV: Chính điểm chung thành viên lớp, gia đình => Cộng đồng ? Cộng đồng gì? Cho ví dụ? ? Một người tham gia nhiều cộng đồng khơng ? Kể tên cộng đồng mà em biết ? HS : Trả lời GV khắc sâu: Con người tham * Khái niệm: Cộng đồng toàn thể gia nhiều cộng đồng khác Gia người sống, có điểm giống đình tảng đầu tiên, người nhau, gắn bó thành khối sinh tiếp nhận giáo dục thông qua cộng hoạt xã hội đồng trường học, cộng đồng trị xã hội, cộng đồng văn hóa làm việc người tham gia vào cộng đồng mang tính nghề nghiệp GV : Cho HS xem video người rừng Rơ Chăm H’Pnhiêng ? Em có nhận xét sống sinh hoạt nguời rừng trở b) Vai trò cộng đồng gia đình sau tháng ngày bị sống người thất lạc? ? Khi giúp đỡ cộng đồng gia đình sống, sinh hoạt người rừng thay đổi ? HS : Suy nghĩ, trả lời - Muốn trì sống mình, người phải lao động liên hệ với người khác, với cộng đồng Khơng có ? Em cho biết cộng đồng có vai thể sống bên ngồi cộng đồng xã hội trò sống - Cộng đồng hình thức thể mối người ? liên hệ quan hệ xã hội người HS : Suy nghĩ, trả lời - Cộng đồng chăm lo cho sống cá GV: Điều xảy nhân, đảm bảo cho người có thân em không đến trường? điều kiện để phát triển Việc đến trường mang lại lợi ích cho em ? HS: suy nghĩ, trả lời Hoạt động Gv chuyển ý: Mỗi cộng đồng có chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng mà cá nhân phải có nghĩa vụ tuân thủ Nhân Trách nhiệm công dân nghĩa, hòa nhập, hợp tác cộng đồng chuẩn mực đạo đức quan trọng mà a) Nhân nghĩa cơng dân cần phải có GV : Tích hợp tư tưởng HCM (Bác Hồ gương lớn nhân nghĩa) GV: Tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng quan trọng tư tưởng nho giáo nhà triết học tiếng Trung hoa như: Khổng tử, Mạnh Tử… Ở Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng nho giáo qua số nhà tư tưởng lớn như: Nguyễn trãi, Hồ Chí Minh Tư tưởng nhân nghĩa Bác thể tình yêu thương nggười Bác không phân biệt miền xuôi hay ngược, gái hay trai, già hay trẻ VD: sữa để em thơ, áo lụa tặng người già; Bác đối xử khoan hồng với tù binh hàng binh chiến tranh ? Nhân gì? Nghĩa gì? Nhân nghĩa gì? VD ? HS: Trả lời GV: KL Vậy nhân nghĩa có biểu ? GV: Cho HS xem video "Người bình thường’’ ? Em đồng ý với việc làm ? Vì ? * Khái niệm : - Nhân: lòng thương người - Nghĩa: điều coi hợp theo lẽ phải ? Nếu em, em làm giúp cụ già => Nhân nghĩa: lòng thương người đối hồn cảnh ? xử với người theo lẽ phải HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Qua câu chuyện theo em, người có nhân nghĩa thường có biểu ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: KL ? Ý nghĩa nhân nghĩa? * Ý nghĩa nhân nghĩa : - Giúp cho sống người trở nên tốt đẹp - Con người thêm yêu sống, có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn ? Là HS cần phải làm để phát huy truyền thống nhân nghĩa ? * Biểu - Lòng nhân ái, yêu thương, giúp đỡ hoạn nạn, khó khăn khơng đắn đo tính tốn - Sự tương trợ giúp đỡ lẫn lao động sản xuất sống hàng HS: Thảo luận, trả lời ngày GV : NX, KL - Lòng vị tha, cao thượng, khơng cố chấp với người có lầm lỗi biết hối cải Đối xử khoan hồng tù binh hàng binh chiến tranh - Các hệ sau ln ghi lòng tạc cơng lao cống hiến hệ trước nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc * Trách nhiệm HS để phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc - Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn với người xung quanh - Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn Tích cực tham gia hoạt động uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa - Kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc, người có cơng với đất nước Hoạt động luyện tập- vận dụng 1: Câu hỏi trắc nghiệm Câu Tồn thể người chung sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội A cộng đồng B tập thể C dân cư D làng xóm Câu Cộng đồng hình thức thể mối lien hệ quan hệ xã hội A người B đất nước C cán bộ, công chức D tập thể người lao động Câu Mỗi người thành viên, tế bào A cộng đồng B Nhà nước C thời đại D kinh tế đất nước Câu Cá nhân có trách nhiệm thực nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ quy đinh, nguyên tắc A sống B cộng đồng C đất nước D thời đại Câu Mỗi cơng dân cần có việc làm, hành vi sống cộng đồng? A Sống không cần quan tâm đến cộng đồng B Sống có trách nhiệm với cộng đồng C Sống vơ tư cộng đồng D Sống giữ cộng đồng Câu Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người A theo nguyên tắc B theo lẽ phải C theo tình cảm D theo trường hợp Câu Nhân nghĩa giúp cho sống người trở nên A hoàn thiện B tốt đẹp C may mắn D tự 3.2 : Bài tập tự luận Tình huống: Nhà truyền đạo Xing phát đàn chó sói có hai em bé gái Đứa lớn tuổi đặt tên A-ma-la, đứa bé Ca-ma-la Chẳng sau A-ma-la chết, Ca-ma-la sống với người mẹ nuôi bà Xing thêm năm Bà cố dạy bé thói quen người Lúc đầu Ca-ma-la bò bốn chân, ban đêm lang thang hú lên chó sói Sau hai năm bé bắt đầu phát âm vài tiếng rời rạc sau năm học 30 từ Dần dần người ta dạy cho cô uống nước cốc Trong năm lao động kiên trì, người ta khơng thể dạy thêm cho bé (Bộ GD&ĐT, Sách GDCD lớp 10, NXB Giáo dục, 1995) Câu hỏi: a) Từ thông tin trên, cho biết cộng đồng có vai trò sống người? b) Hãy làm rõ nhận định: “Nhân nghĩa truyền thống đạo đức cao đẹp dân tộc ta” Học sinh cần phải làm để phát huy truyền thống đó? Hoạt động tìm tòi mở rộng GV hướng dẫn học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ lấy ví dụ thể lòng nhân nghĩa - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước D KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA GIẢI PHÁP Đề tài áp dụng rộng rãi đối tượng học sinh lớp 10 Tôi áp dụng nội dung đề tài vào giảng dạy với đối tượng học sinh lớp khác nhau, gây hứng thú yêu thích em dành cho mơn học Từ đó, em có tiến rõ rệt không học tập mà em biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cách có hiệu Các em thực tốt chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề ra, biết biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức E HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC Hiệu thu Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần Công dân với đạo đức thuộc chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường THPT A Tuy thời gian áp dụng chưa nhiều, song nhận thấy mang lại số kết sau: Thu hút ý, hứng thú, phát huy mặt tích cực, tự giác học sinh, em thực tốt chuẩn mực đạo đức Từ đó, tỷ lệ học sinh học chuyên cần tỷ lệ hạnh kiểm học sinh nâng lên Về tỷ lệ học sinh học chuyên cần: Năm học 2018- 2019 Năm học 2018- 2019 Học kì I Đi học chuyên cần Số lượng Tỷ lệ 110/121 90,9% Học kì II Đi học chuyên cần Số lượng Tỷ lệ 121/212 100% Về hạnh kiểm: Năm học 2018- 2019 Năm học 2018- 2019 Học kì I Học kì II Hạnh kiểm đạt từ trở lên Hạnh kiểm đạt từ trở lên Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 107/121 88,4% 121/121 100% Bài học kinh nghiệm - Học sinh hứng thú, say mê, tích cực, chủ động học tập, lĩnh hội kiến thức học cách nhanh nhất, chắn nhớ lâu kiến thức học - Giáo viên chủ động, việc phân bố thời gian tiết học để tập trung vào nội dung trọng tâm bài, nhiệt huyết với môn dạy - Các em biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, hình thành thói quen đạo đức tốt, làm theo chuẩn mực đạo đức xã hội Các em yêu thương người mà biết sống người khác, quý trọng gần gũi xung quanh lên án hành vi trái với chuẩn mực đạo đức Phấn đấu trở thành công dân tốt, người có ích cho xã hội - Đã chuyển trọng tâm từ hoạt động thầy sang hoạt động trò 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Thông qua việc áp dụng nội dung đề tài có tác động tương đối lớn việc làm thay đổi nhận thức học sinh môn Giáo dục công dân Các em thấy tầm quan trọng môn Giáo dục công dân giáo dục nâng cao ý thức đạo đức em trường Trung học phổ thông Do vậy, giáo dục nâng cao ý thức đạo đức học sinh nói riêng hệ trẻ nói chung để trở thành cơng dân tốt, người có ích cho xã hội giữ vai trò quan trọng phải có kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Trong đó, giáo dục nhà trường giữ vai trò quan trọng Ngồi ra, đề tài hỗ trợ cho giáo viên chuyên môn nhà trường nhận thấy tầm quan trọng ý nghĩa môn học dạy việc giáo dục nâng cao ý thức đạo đức hệ trẻ Từ đấy, đòi hỏi người giáo viên phải có tính kiên trì, có đầu tư thời gian nhiều cho mơn học mình, đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú, u thích học sinh mơn học này, làm thay đổi nhận thức em Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đối với Ban giám hiệu tổ chuyên môn: Thường xun có buổi hội thảo chun mơn để có đóng góp, giải pháp thiết thực để nâng cao ý thức đạo đức môn học nhà trường - Đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân: Cần đầu tư thời gian vào chuyên môn, đổi phương pháp dạy học Từ đó, lơi cuốn, thu hút tạo u thích học sinh môn Giáo dục công dân Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến Đề tài sáng kiến kinh nghiệm áp dụng mang lại số lợi ích sau đây: Thứ nhất: việc áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm có tác động tích cực việc làm thay đổi nhận thức học sinh môn học giáo dục công dân, môn học coi môn phụ, khơng cần tập trung thời gian học tập, tìm hiểu Thứ hai: việc áp dụng đề tài sáng kiến làm thay đổi nhận thức phụ huynh môn giáo dục công dân Thông qua việc lan tỏa từ thay đổi nhận thức học sinh dẫn đến thay đổi nhận thức phụ huynh, thay đổi nhận thức xã hội môn học Môn giáo dục công dân phải gánh trách nhiệm việc giáo dục ý thức, nhân cách người, nhiên phụ huynh lại trọng hướng dẫn, đầu tư cho em học tập mơn Vì vậy, thơng qua việc thay đổi nhận thức học sinh thay đổi nhận thức phụ huynh rộng xã hội môn học Thứ ba: giáo viên dạy môn giáo dục công dân nói riêng đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy nói chung đề tài sáng kiến kinh nghiệm tài liệu tham khảo việc tìm hiểu phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân nói riêng mơn học nói chung Thứ tư: nhà trường thông qua việc áp dụng đề tài sáng kiến giúp ích cho việc quản lí nề nếp học tập thuận lợi Đồng thời nâng cao ý thức đạo đức học sinh qua tác động tích cực đến hiệu giáo dục chung nhà trường 10 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá Địa TT nhân Trường THPT Khai Quang, Vĩnh Yên, Nguyễn Thái Vĩnh Phúc Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Học Lớp 10A5, 10A7, 10A8 Lĩnh vực: Giáo dục, phương pháp giảng dạy , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) ... nghiệm Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần công dân với đạo đức thuộc chương trình giáo dục cơng dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông. .. pháp Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần Cơng dân với đạo đức thuộc chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông. .. giải pháp biết việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần cơng dân với đạo đức thuộc chương trình Giáo dục công dân lớp 10 nhằm nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh trường Trung