2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc dạy học nhằm nâng cao năng lực vận dụng tri thức để giải quyết vấn đề thực tiễn một cách linh hoạt và sáng tạo của học sinh được xem như là nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học.Trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết của nhiều tác giả nói về vấn đề này. Đại danh hào Gớt từng nói: “Lí thuyết chỉ là màu xám, còn cây đời mãi mãi xanh tươi”. Chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ ra nguyên tắcphải thống nhất giữa lí luận và thực tiễn để chống lại bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều. Trong C.Mác-Ăngghen tuyển tập tập 2, Nhà xuất bản Sự thật trang 491, Mác viết “Vấn đề tìm hiểu tư duy của con người thể đạt tới chân lí khách quan hay không, không phải là một vấn đề lí luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lí”[10,491] Quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học và hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.Thực tiễn không có lí luận dẫn đường thì thành thực tiễn mù quáng.Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông.” [25,496] Từ các quan điểm nêu trên đặt ra yêu cầu: Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn. Khi nghiên cứu lí luận phải liên hệ với thực tiễn; học phải đi đôi với hành; lí thuyết gắn với thực tiễn; nhà trường gắn liền với xã hội. Yêu cầu dạy học nhằm nâng cao năng lực thực hành cho học sinh chính là vấn đề quan trọng của lí luận dạy học ngày nay. Nhìn chung, các tài liệu giáo dục học trong và ngoài nước đề cập đến vấn đề thực hành của học sinh trong dạy học nói chung dưới nhiều góc độ khác nhau: T.A.Ilina - Nhà giáo dục học Xô viết trong cuốn “Giáo dục học” tập II, Nhà xuất bản giáo dục 1973 xem công tác thực hành của học sinh như một phương pháp dạy học. Ví dụ phương pháp làm việc với sách giáo khoa, phương pháp học tập ở phòng thí nghiệm, thực nghiệm, phương pháp luyện tập ôn tập… Geoffrey Petty nhà khoa học nước Anh tác giả cuốn “Dạy học ngày nay”, Nhà xuất bản Stanley Thones năm 1998 (lần 2) cho rằng: “Phần lớn kỹ năng và kĩ năng của chúng ta thể hiện ở chỗ hướng dẫn học sinh thực hành, vì thế đây là phương pháp giảng dạy bắt buộc. Nó tạo cơ hội cho học sinh tự hình thành kỹ năng, còn giáo viên lại có ngay thông tin phản hồi, qua đó phát hiện được là học sinh đã nắm được bài hay chưa, và tài liệu dạy và học có cần cải tiến gì không…Thực hành có hướng dẫn khiến cho học sinh làm việc tích cực hơn bất kì phương pháp nào khác…” [27,180] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt -Viện khoa học giáo dục trong cuốn “Giáo dục học” tập I, nhà xuất bản giáo dục 1987 nhấn mạnh: Trong dạy học nhất định phải gắn tri thức học sinh đã học với thực tiễn bằng những hoạt động cụ thể, có như vậy mới đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa lí luận với thực tiễn, một trong những nguyên tắc cơ bản của lí luận dạy học. Theo các tác giả Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga giảng viên trường ĐHSP Hà Nội trongcuốn “Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông” cho rằng: Những tri thức của môn Giáo dục công dân rất gắn bó với đời sống con người xã hội. Vì thế, giáo viên cần giúp cho học sinh biết vận dụng lí luận để giải quyết những vấn đề thực tế liên quan đến cuộc sống của bản thân, của gia đình học sinh, của địa phương và của đất nước, con người Việt Nam. Như vậy lí luận về dạy học hướng tới năng lực thực hành cho học sinh đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập đến. Vấn đề này đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học ngày nay nói chung và dạy học môn GDCD nói riêng. Điều nàycàng trở nên đặc biệt quan trọng hơn khi môn GDCD ở trường THPTcó nhiều nội dung giáo dục cần được vận dụng vào thực tiễn nhất là phần “Công dân với pháp luật”. Bởi vì giáo dục pháp luật đã trở thành vấn đề cấp thiết ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đây là vấn đề đã và đang được các nhà khoa học pháp lí quan tâm. Nhiều công trình đã được công bố như: “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới”, của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Hà Nội,1995; “ Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp - hình thức đặc thù của giáo dục pháp luật”, Luận án Tiến sĩ của Dương Thanh Mai, 1996; “Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật ở nước ta - Thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ của Hồ Quốc Dũng, 1997; “ Một số vấn đề về giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay của Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, nhà xuất bản Thanh Niên, 1997; “Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Thu Thủy, 2008. Trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nền dân chủ XHCN, các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI luôn nhấn mạnh phải tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên, thực hiện mục tiêu “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.Cho đến nay một số công trình nghiên cứu đã cung cấp cho khoa học nhiều tư liệu quý về ý thức pháp luật. Nhìn chung các công trình nói trên đã nêu ra nhiều vấn đề cơ bản cả về lí luận và thức tiễn trong hoạt động giáo dục pháp luật. Tuy nhiên, xét trong phạm vi các trường THPT và trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo - thành phố Hải Phòng và trường THPT Tô Hiệu, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng nâng cao năng lực thực hành pháp luật trong dạy học môn GDCD chưa một tác giả nào đề cập, nghiên cứu tới. Nếu có thì chỉ là những sáng kiến kinh nghiệm nhỏ lẻ còn nghiên cứu một cách tổng thể thì chưa có tác giả nào.
LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc với Đảng ủy, Ban chủ nhiệm khoa Lí luận trị - Giáo dục công dân, Phòng Sau Đại học -trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS -TS Phạm Văn Hùng tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, giảng viên, nhà khoa học khoa Lí luận trị - Giáo dục công dân trường ĐHSP Hà Nội giáo dục, giảng dạy, cung cấp tri thức cho em suốt trình học tập rèn luyện khoa Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên môn Giáo dục công dân hệ học sinh trường THPT Tô Hiệu - Thành phố Hải Phòng động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình công tác thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Sao DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CNXH GDCD GV HS PP PPDH PL SGK ĐH GD Viết đầy đủ : Chủ nghĩa xã hội : Giáo dục công dân : Giáo viên : Học sinh : Phương pháp : Phương pháp dạy học : Pháp luật : Sách giáo khoa : Đại học : Giáo dục MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta tiến hành công đổi toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước nhân dân ta đặt nhiệm vụ chiến lược hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia Quan điểm “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu”,“đổi toàn diện giáo dục” liên tục Đảng ta nhấn mạnh qua kì đại hội từ sau Hội nghị Trung ương khóa VIII đến Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” [19, 71] Và Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ban hành nghị (nghị số 29 đổi bản, toàn diện giáo dục) nêu rõ mục tiêu cụ thể cho giáo dục nước ta: “Đối với giáo dục đào tạo tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng truyền thống, truyền thống đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Không có vậy, điều 28.2 Luật giáo dục Việt Nam 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định: “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, niềm hứng thú cho học sinh.” Như vậy, trước đòi hỏi thực tiễn đất nước đường hội nhập phát triển giáo dục đào tạo cần phải đổi toàn diện Trong yêu cầu đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh điều kiện tiên Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đó, có nhiều giáo viên đổi cách dạy, tích cực áp dụng nhiều phương pháp nhằm hướng đến lực thực hành cho học sinh song hạn chế kết mang lại chưa mong muốn Qua thực tế cho thấy việc áp dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông dạy học môn Giáo dục công dân nhiều khó khăn hạn chế cần khắc phục Trong qua tri thức phần “Công dân với pháp luật” môn Giáo dục công dân nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều thực hữu ích cho hệ trẻ Việt Nam, giúp họ hiểu biết vận dụng tri thức pháp luật vào sống Nhưng thực tế đáng buồn tình trạng vi phạm pháp luật ngày tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Trong đó, số lượng không nhỏ vụ vi phạm pháp luật học sinh, đặc biệt cấp THPT gây Chúng ta thấy tình trạng đạo đức, lối sống phận học sinh THPT có nhiều bất ổn, từ thái độ học tập, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật nhà trường, chấp hành pháp luật đến hành vi tiêu cực học tập, thi cử học sinh xâm nhập tệ nạn xã hội vào học đường Tình hình vi phạm pháp luật học sinh THPT thành phố Hải Phòng trường THPT Tô Hiệu trường hợp ngoại lệ, lại có chiều hướng gia tăng với mức độ tính chất nguy hiểm Thực trạng gây khó khăn cho hoạt động nhà trường đặc biệt tạo dư luận xúc nhân dân, làm suy giảm lòng tin nhân dân với hiệu lực quản lí nhà trường Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật học sinh trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật lực thực hành pháp luật hạn chế trước tình mà thực tiễn sinh động đặt Do vậy, từ vấn đề có tính cấp thiết nêu với mong muốn đóng góp phần sức lực nhỏ bé vào công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, lựa chọn đề tài: “Nâng cao lực thực hành pháp luật cho học sinh THPT dạy học phần “Công dân với pháp luật” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc dạy học nhằm nâng cao lực vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn cách linh hoạt sáng tạo học sinh xem nguyên tắc đảm bảo tính thống lí luận thực tiễn dạy học.Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết nhiều tác giả nói vấn đề Đại danh hào Gớt nói: “Lí thuyết màu xám, đời mãi xanh tươi” Chủ nghĩa Mác- Lênin nguyên tắc phải thống lí luận thực tiễn để chống lại bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều Trong C.MácĂngghen tuyển tập tập 2, Nhà xuất Sự thật trang 491, Mác viết “Vấn đề tìm hiểu tư người thể đạt tới chân lí khách quan hay không, vấn đề lí luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lí” [10, 491] Quán triệt nguyên tắc thống lí luận thực tiễn nhận thức khoa học hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa MácLênin.Thực tiễn lí luận dẫn đường thành thực tiễn mù quáng Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn lí luận suông.” [25,496] Từ quan điểm nêu đặt yêu cầu: Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn Khi nghiên cứu lí luận phải liên hệ với thực tiễn; học phải đôi với hành; lí thuyết gắn với thực tiễn; nhà trường gắn liền với xã hội Yêu cầu dạy học nhằm nâng cao lực thực hành cho học sinh vấn đề quan trọng lí luận dạy học ngày Nhìn chung, tài liệu giáo dục học nước đề cập đến vấn đề thực hành học sinh dạy học nói chung nhiều góc độ khác nhau: T.A.Ilina - Nhà giáo dục học Xô viết “Giáo dục học” tập II, Nhà xuất giáo dục 1973 xem công tác thực hành học sinh phương pháp dạy học Ví dụ phương pháp làm việc với sách giáo khoa, phương pháp học tập phòng thí nghiệm, thực nghiệm, phương pháp luyện tập ôn tập… Geoffrey Petty nhà khoa học nước Anh tác giả “Dạy học ngày nay”, Nhà xuất Stanley Thones năm 1998 (lần 2) cho rằng: “Phần lớn kỹ kĩ thể chỗ hướng dẫn học sinh thực hành, phương pháp giảng dạy bắt buộc Nó tạo hội cho học sinh tự hình thành kỹ năng, giáo viên lại có thông tin phản hồi, qua phát học sinh nắm hay chưa, tài liệu dạy học có cần cải tiến không…Thực hành có hướng dẫn khiến cho học sinh làm việc tích cực phương pháp khác…” [27,180] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt -Viện khoa học giáo dục “Giáo dục học” tập I, nhà xuất giáo dục 1987 nhấn mạnh: Trong dạy học định phải gắn tri thức học sinh học với thực tiễn hoạt động cụ thể, có đảm bảo nguyên tắc thống lí luận với thực tiễn, nguyên tắc lí luận dạy học Theo tác giả Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga giảng viên trường ĐHSP Hà Nội “Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông” cho rằng: Những tri thức môn Giáo dục công dân gắn bó với đời sống người xã hội Vì thế, giáo viên cần giúp cho học sinh biết vận dụng lí luận để giải vấn đề thực tế liên quan đến sống thân, gia đình học sinh, địa phương đất nước, người Việt Nam Như lí luận dạy học hướng tới lực thực hành cho học sinh nhiều tác giả nước đề cập đến Vấn đề đặc biệt quan trọng việc đổi phương pháp dạy học ngày nói chung dạy học môn GDCD nói riêng Điều trở nên đặc biệt quan trọng môn GDCD trường THPT có nhiều nội dung giáo dục cần vận dụng vào thực tiễn phần “Công dân với pháp luật” Bởi giáo dục pháp luật trở thành vấn đề cấp thiết nước ta giai đoạn Đây vấn đề nhà khoa học pháp lí quan tâm Nhiều công trình công bố như: “Một số vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới”, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Hà Nội,1995; “ Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp - hình thức đặc thù giáo dục pháp luật”, Luận án Tiến sĩ Dương Thanh Mai, 1996; “Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta - Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Hồ Quốc Dũng, 1997; “ Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, nhà xuất Thanh Niên, 1997; “Giáo dục ý thức pháp luật 10 nước dành khoảng 20% ngân sách quốc gia - Góp phần tích cho nghiệp phát triển cực nâng cao dân giáo dục Nhà nước trí cho đất nước quan tâm đặc biệt đến việc phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn Việc phát bồi dưỡng nhân tài chủ trương chiến lược Đảng Nhà nước ta, coi “Hiền tài nguyên khí quốc Phương gia” tiện “hỗ - GV kết luận trợ” -Chiếu số tư liệu gương vượt qua khó khăn vươn lên học tập Củng cố, luyện tập (5 phút) 106 Lắng nghe Ghi chépvào Theo dõi - GV: Tổ chức cho học sinh sử dụng phiếu học tập Chia lớp thành nhóm giao câu hỏi cho nhóm + Nhóm 1: (phiếu số 1) Em đồng ý với ý kiến sau (chọn chữ đầu dòng vào ý kiến đúng) A: Học tập việc vô quan trọng cần thiết cho cá nhân, gia đình xã hội B: Học tập giúp mở rộng tầm nhìn, mở mang kiến thức C: Học tập góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước D: Học tập có tri thức để làm chủ thân E: Có công việc không cần học tập giúp ích cho xã hội + Nhóm (phiếu số 2) Em đồng ý với ý kiến sau nói ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân (chọn chữ đầu dòng vào ý kiến đúng) A: Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân cần thiết để công dân phát triển toàn diện B: Quyền học tập, sáng tạo phát triển góp phần cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cho đất nước C: Quyền học tập, sáng tạo phát triển góp phần xây dựng đất nước thời kì hội nhập, toàn cầu hóa D: Cả ý kiến - Học sinh nhóm trả lời vào phiếu - Học sinh: lớp nhận xét - GV: nhận xét, đưa đáp án đánh giá cho điểm (Phiếu số đáp án là: A, B, C, D; phiếu số đáp án D) - GV kết luận toàn bài: Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Đảng Nhà nước trú trọng đến yêu cầu nâng cao dân chí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Qua nhằm chuẩn bị hệ công dân có 107 chí tuệ tài năng, tạo nên sức mạnh dân tộc thời đại khoa học công nghệ - thông tin - điện tử hội nhập toàn cầu hóa Chính công dân Việt Nam (nhất học sinh) cần phát huy quyền học tập, sáng tạo, phát triển cho thân cho quê hương đất nước Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Làm tập lại sách giáo khoa - Chuẩn bị tư liệu xem trước Dặn dò (2 phút) - Chuẩn bị thăm quan đền thờ Danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn Trung Am - xã Lý Học - huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng vào đầu tháng tư - Khuyến khích học sinh thăm học hỏi gia đình thân thủ khoa, khoa địa bàn huyện Vĩnh Bảo - thành phố Hải Phòng 3.2.4 Tổ chức dạy thực nghiệm Chúng tiến hành trao đổi với tổ môn dự định thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm theo thời khóa biểu xếp Ở lớp thực nghiệm lớp đối chứng tiến hành dạy hai học Lớp thực nghiệm, học sinh học số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao lực thực hành pháp luật xây dựng luận văn Lớp đối chứng chủ yếu giáo viên giảng, học sinh nghe ghi chép Trong dạy thực nghiệm, có mời giáo viên dự để quan sát, đánh giá hoạt động dạy học thầy trò hai lớp thực nghiệm đối chứng 3.3 Kết thực nghiệm 108 3.3.1 Phân tích, so sánh chất lượng kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm Sau kết thúc dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra trình độ nhận thức học sinh để nhằm mục đích so sánh mức độ nhận thức hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng, từ có khẳng định hay phủ định giả thuyết thực nghiệm * Kết thực nghiệm lần với tiết 8: Sau dạy thực nghiệm 8: “Pháp luật với phát triển công dân”, tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra tiết, bao gồm phần trắc nghiệm tự luận Chúng quan sát trình làm em cách chặt chẽ để đảm bảo tính xác tính khách quan Kết thu qua bảng sau: Bảng 2.2: Kết kiểm tra sau thực nghiệm tiết Nhóm Lớp Thực 12A1 nghiệm 12A2 Tổng 12A3 Đối chứng 12A4 Tổng Số HS 40 38 78 38 40 78 Giỏi SL 11 14 25 10 18 % 27,5 36,9 32,1 26,3 20 23,1 Kết học tập Trung Khá bình SL % SL % 21 52,5 15 17 44,7 15,8 38 48,7 12 15,4 14 36,8 23,7 12 30 15 37,5 26 33,3 24 30,8 Dựa vào bảng số liệu có biểu đồ minh họa sau: Biểu đồ 2: Kết kiểm tra sau thực nghiệm lần 109 Yếu-Kém SL 5 10 % 2,6 3,8 13,2 12,5 12,8 Qua bảng số liệu, biểu đồ thấy có khác biệt điểm số mức độ: yếu kém, trung bình, khá, giỏi lớp thực nghiệm đối chứng Lớp thực nghiệm có tỉ lệ học sinh đạt điểm cao so với lớp đối chứng Cụ thể: - Điểm giỏi lớp thực nghiệm chiếm 32,1% điểm giỏi lớp đối chứng 23,1% - Điểm lớp thực nghiệm chiếm 48,7% điểm lớp đối chứng 33,3% - Điểm yếu lớp thực nghiệm 3,3% điểm yếu lớp đối chứng 12,8% Như kết bước đầu trình thử nghiệm song tín hiệu đáng mừng việc áp dụng số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao lực thực hành pháp luật trường THPT Tô Hiệu - Thành phố Hải Phòng *Kết thực nghiệm lần với tiết 8: Sau thực nghiệm lần một, tổ chức họp để trao đổi với đồng trí giáo viên tổ môn dạy thực nghiệm Trên sở ý kiến đóng góp, rút học kinh nghiệm cho thực nghiệm tiết 12 Sau dạy xong thử nghiệm lần 2, tiếp tục tiến hành kiểm tra thu kết sau: Bảng 2.3: Kết kiểm tra sau thực nghiệm tiết Nhóm Lớp Thực 12A1 nghiệm 12A2 Tổng Đối 12A3 110 Số HS 40 38 78 38 Giỏi SL 16 15 31 10 % 40 39,5 39,8 26,3 Kết học tập Trung Khá bình SL % SL % 22 55 18 47,4 10,5 40 51,2 7,7 13 34,2 12 31,6 Yếu-Kém SL 1 % 2,6 1,3 7,9 chứng 12A4 Tổng 40 78 18 20 23,1 13 26 32,5 33,3 15 27 37,5 34,6 10 Dựa vào bảng số liệu có biểu đồ minh họa sau: Biểu đồ 3: Kết kiểm tra sau thực nghiệm lần Nhìn vào bảng kết thực nghiệm lần thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể là: -Tỷ lệ điểm giỏi: Lớp thực nghiệm chiếm 39,8% ; lớp đối chứng 23,1% -Tỷ lệ điểm khá: Lớp thực nghiệm chiếm 51,2%; lớp đối chứng 33,3% -Tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình: Lớp thực nghiệm 7,7%; lớp đối chứng 34,6% - Học sinh yếu lớp thực nghiệm đối chứng giảm rõ rệt 1,3% lớp thực nghiệm 9% lớp đối chứng Điều chứng minh việc áp dụng nâng cao lực thực hành pháp luật mang lại kết khả quan Từ tạo thay đổi định kết nhận thức, học tập học sinh *So sánh kết học tập lớp thực nghiệm qua kiểm tra thực nghiệm Bảng 2.4: Kết học tập lớp thực nghiệm qua kiểm tra thực nghiệm Lần kiểm tra Trước TN tiết Sau TN tiết1 Sau TN tiết 111 Giỏi SL % 11 14,1 25 32,1 31 39,8 Kết kiểm tra Khá Trung bình SL % SL % 33 42,3 25 32,1 38 48,7 12 15,4 40 51,2 7,7 Yếu-Kém SL % 11,5 3,8 1,3 Biểu đồ 4: Kết học tập lớp thực nghiệm qua kiểm tra thực nghiệm Qua bảng số liệu cho thấy kết học tập môn Giáo dục công dân học sinh lớp thực nghiệm có bước tiến đáng mừng Cụ thể: -Tỷ lệ học sinh giỏi tăng từ 14,1% trước thực nghiệm lên 32,1 % sau thực nghiệm tiết 1, tăng lên 39,8% sau thực nghiệm tiết -Tỷ lệ học sinh tăng từ 42,3% trước trước thực nghiệm lên 48,7,2% sau thực nghiệm tiết tăng lên 51,2 sau thực nghiệm tiết - Điểm trung bình giảm từ 32,1% xuống 15,% giảm xuống 7,7 % sau thực nghiệm -Tỷ lệ yếu trước thực nghiệm 11,5 %, sau thực nghiệm tiết tỷ lệ yếu 3,8 % 1,3% sau thực nghiệm tiết 3.3.2 Kết thăm dò ý kiến giáo viên học sinh sau thực nghiệm Sau hai lần dạy thực nghiệm, tiến hành trò chuyện, trao đổi phát phiếu thăm dò thái độ, đánh giá em học sinh lớp thực nghiệm giáo viên dự việc vận dụng số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao lực thực hành pháp luật Kết thu sau: *Ý kiến học sinh: - Về học vận dụng biện pháp nâng cao lực thực hành pháp luật Nhìn chung học sinh có thái độ tích cực với tiết học, chủ động tham gia hoạt động học thấy ý nghĩa học thân Bảng 2.5: Ý kiến học sinh học Giai đoạn Lớp Số HS Trước TN TN 112 Các mức độ RHT HT BT IHT KHT KYK SL % SL % SL % SL % SL % SL % 78 14 17, 17 21, 38 48, 7,7 2,6 1,3 ĐC SauTN TN tiết ĐC SauTN TN tiết ĐC 78 5,1 78 28 35, 78 22 28, 78 34 43, 78 23 29, 34 32 35 37 7,7 37 47, 43, 12 15, 41, 16 20, 44, 10, 47, 12 15, 4 6,5 5,1 22 28,2 3,8 1,3 0 5,1 5,1 0 1,3 0 0 7,7 0 0 (Ghi kí hiệu viết tắt: TN: Thực nghiệm; ĐC: Đối chứng; RHT: Rất hứng thú; HT: Hứng thú; BT: Bình thường; IHT: Ít hứng thú; KHT: Không hứng thú; KYK: ý kiến) Nhìn vào bảng số liệu thấy, sau trình thực nghiệm, mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm có thay đổi rõ rệt so với lớp đối chứng Hầu hết lớp thực nghiệm say mê học tập, ý tập trung, tham gia vào hoạt động giò học ngày phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động mình, qua em yêu thích môn học nâng cao ý thức hiểu Qua trao đổi ý kiến với học sinh sau thực nghiệm, đa số em hiểu sau tiết thực nghiệm đó, thân em không cảm thấy thụ động, uể oải học, mà cảm thấy tiếp thu nhanh hơn, nắm nội dung học lớp, em có hội rèn luyện kĩ nói, hội thể kiến, đoàn kết với Học sinh cho biết, qua tiết học, em nhận thức sâu sắc trách nhiệm công dân thân Thông qua em hiểu tầm quan trọng pháp luật thân, gia đình, xã hội Từ em thấy tự tin mong muốn vận dụng kiến thức pháp luật vào thực tiễn sống *Ý kiến giáo viên Qua thăm dò, thấy: Hầu hết giáo viên trí với nội dung, phương pháp, thức tổ chức giảng cách kiểm tra, đánh 113 giá mức độ nhận thức học sinh thực nghiệm.100% giáo viên cho việc nâng cao lực thực hành pháp luật dạy học môn GDCD phần “Công dân với pháp luật” cần thiết Kết chứng minh kết trưng cầu ý kiến giáo viên sau: Bảng 2.6: Kết trưng cầu ý kiến giáo viên Rất cần thiết SL % 100 Cần thiết SL % 0 Bình thường SL % 0 Ít cần thiết SL % 0 Không cần thiết SL % 0 *Kết luận thực nghiệm Từ phân tích kết thu trình thực nghiệm nâng cao lực thực hành pháp luật dạy học môn GDCD, kết hợp với biện pháp điều tra khác như: phiếu điều tra ý kiến giáo viên học sinh, trao đổi trực tiếp với giáo viên môn học sinh…bước đầu đưa số nhận định sau: -Thực nghiệm cho thấy, việc nâng cao lực thực hành pháp luật dạy môn giáo dục công dân phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Tô Hiệu có tính khả thi, có giá trị sư phạm cao - Cả giáo viên học sinh đánh giá cao việc nâng cao lực thực hành pháp luật dạy họcmôn GDCD Họ mong muốn phương pháp áp dụng không phần học, môn học nói riêng mà áp dụng, nhân rộng với môn học xã hội khác Tiểu kết chương Qua phân tích kết thử nghiệm phương diện: Nhận thức, thái độ, kĩ qua quan sát hoạt động dạy học thầy trò, với việc thăm dò ý kiến giáo viên học sinh qua phiếu kiểm tra, nhận thấy: Với trình độ ban đầu hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Nhưng qua trình thực nghiệm, kết thu trình độ nhận thức, lực thực hành thái độ học sinh lớp thực 114 nghiệm cao lớp đối chứng, đồng thời cao kết lớp thực nghiệm trước thực nghiệm Kết học tập môn Giáo dục công dân cho thấy: Kết học sinh đạt điểm khá, giỏi qua kiểm tra nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng.Trong đó, tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình nhóm đối chứng lại cao nhóm thực nghiệm Qua dạy thực nghiệm, học sinh có hứng thú với môn học hơn, tích cực học tập Các em thực trở thành người chủ động tìm tri thức, tự giác, tích cực…trong hoạt động nhận thức Sự hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Ngay lớp thực nghiệm hứng thú môn học em sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm Qua trình thực nghiệm vận dụng số biện pháp sư phạm nâng cao lực thực hành pháp luật dạy học môn GDCD phần “Công dân với pháp luật” nhận thấy: Việc tiến hành biện pháp trường THPT Tô Hiệu hoàn toàn có tính khả thi có hiệu sư phạm cao 115 PHẦN KẾT LUẬN Môn Giáo dục công dân môn khoa học xã hội - nhân văn dạy cho học sinh tri thức khoa học thiết thực để chuẩn bị bước vào đời với tư cách công dân Môn học trang bị cho học sinh hiểu biết lí luận trị- xã hội cần thiết mà người công dân phải có để họ ứng xử với xã hội, nhà nước cộng đồng xung quanh cách đắn, tự giác phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị Với tài sư phạm, trách nhiệm đạo đức ý thức trị người giáo viên phải giúp cho học sinh có nhận thức thái độ đắn sống Việc dạy học môn GDCD ngày trang bị kiến thức mà với tính chất, nhiệm vụ, đặc trưng vai trò môn học người giáo viên phải có phương pháp để hình thành nên kĩ thực hành cho học sinh.Từ giúp em định hướng biết vận dụng kiến thức học với mục tiêu phát triển thân, gia đình góp phần xây dựng quê hương, đất nước Thực tiễn dạy học môn GDCD trường THPT Tô Hiệu - Thành phố Hải Phòng cho thấy đa số học sinh có nhận thức vị trí, vai trò môn GDCD chưa thực hứng thú với môn học Điều dẫn đến việc học sinh chưa có thái độ đắn dành thời gian nhiều cho việc học môn GDCD Bên cạnh tình trạng giáo viên môn GDCD hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng môn học song nhiều nguyên nhân mà trình đổi phương pháp giảng dạy chậm nhiều vấn đề bất cập Vì học sinh chưa có điều kiện để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng tri thức học vào thực tiễn nhiều hạn chế Xuất phát từ việc đánh giá thực trạng dạy học môn GDCD trường THPT Tô Hiệu - Thành phố Hải Phòng, qua nghiên cứu lí luận 116 phương pháp dạy học tác giả đưa số biện pháp nhằm nâng cao lực thực hành pháp luật cho học sinh THPT là: đặt câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức nhóm học tập, thực hành ứng xử qua đóng vai, tổ chức số hoạt động ngoại khóa Trên sở khoa học đó, tiến hành thực nghiệm tính khả thi, đắn đưa quy trình thực biện pháp nêu dạy học môn GDCD phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Tô Hiệu - Thành phố Hải Phòng với lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng thu kết bước đầu khả quan nhiều khiêm tốn so với yêu cầu thực tiễn diễn Nâng cao lực thực hành pháp luật cho học sinh THPT- biểu việc cải tiến phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giúp học sinh biết vận dụng tri thức vào sống Chúng tin tưởng rằng, việc nâng cao lực thực hành pháp luật với quy trình cụ thể không áp dụng đơn môn GDCD mà áp dụng rộng rãi môn học khác trường THPT Tô Hiệu - Thành phố Hải Phòng Tuy nhiên, việc nâng cao lực thực hành pháp luật cho học sinh THPT qua dạy học môn GDCD phần “Công dân với pháp luật” trước mắt gặp nhiều khó khăn đòi hỏi giáo viên học sinh phải tốn nhiều thời gian, công sức phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Do với thời gian nghiên cứu tiến hành thực nghiệm quy mô nhỏ; trình độ kinh nghiệm người nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong dẫn, góp ý, bổ sung nhà khoa học bạn đọc để đề tài tiếp tục hoàn thiện phát triển 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (2007), “Giáo dục công dân khoa học”, Bản tin Giáo dụccông dân, (Số tháng 8+ 9), tr 1- Mai Văn Bính ( 2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 môn giáo dục công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Sách giáo khoa Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Sách giáo viên Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Sách giáo viên Giáo dục công dân 11, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Sách giáo viên Giáo dục công dân 12, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/ TT - BGDĐT ngày 12/12/2011 “Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học 10 11 sở học sinh trung học phổ thông”, Hà Nội Các Mác- Ăngghen (1971): Tuyển tập 2, NXB Sự thật Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (Đồng chủ biên) (2007), Dạy học môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông vấn đề lí 12 luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Hồ Thanh Diện, Nguyễn Văn Cát (2008), Thiết kế giảng Giáo dục 13 công dân12, NXB Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 14 thứVI, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVII, NXB trị quốc gia, Hà Nội 118 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 16 thứVIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện hội nghị lần thứ khóa VIII, 17 NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 18 thứ IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 19 thứ X, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 20 thứXI, NXB trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI 21 (xuất lần có sửa chữa, bổ sung), NXB trị quốc gia, Hà Nội Trần Bá Hoành (2002) “Những phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí 22 giáo dục số32 Phạm Văn Hùng, Phùng Văn Bộ (2002), Phương pháp giảng dạy môn 23 24 giáo dục côngdân trung học sở, NXB Giáo dục T.A Ilina (1979), Giáo dục học tập II, NXB Giáo dục Thái Văn Long (2006), Kỉ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học phương pháp đánh giá đổi giáo dục phổ thông, cao đẳng 25 26 27 28 đại học sư phạm, NXB đại học sư phạm Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Thế Ngữ (1987) Giáo dục học tập I, NXB Giáo dục GEOPPREY PETTY (1999), Dạy học ngày nay, NXB StanleyThornes Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Viện khoa học xã hội Việt Nam, 29 Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2010), 30 Luật Giáo dục, NXB Hồng Đức Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (Năm 2013, 1992, 1980, 31 119 1959, 1946), NXB Lao động Trần Văn Thắng (2008), Tình giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục 32 Vũ Ánh Tuyết (2004), Một số biện pháp nâng cao lực thực hành cho học sinh lớp 12 qua dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975, Luận 33 văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Viện nghiên cứu Khoa học pháp lí, Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn đề lí 34 luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Hà nội Vụ phổ biến giáo dục Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp (1994), 35 Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn Phạm Viết Vượng (2005), Giáo dục học (tập1), NXB Đại học Quốc gia, 36 Hà Nội Các trang wed: -http; //bài giảng.violet.vn -http;//googgle.com 120 [...]... viên cần giúp cho học sinh có được năng lực thực hành pháp luật cho tốt để các em trở thành công dân có ích cho xã hội Vì vậy có thể hiểu: Nâng cao năng lực thực hành pháp luật là nâng cao khả năng của con người trong việc sử dụng tốt pháp luật vào thực tiễn cuộc sống Từ những phân tích ở trên cho thấy nâng cao năng lực thực hành pháp luật trong dạy học môn GDCD phần “Công dân với pháp luật bao gồm:... sinh THPT trong dạy học phần “Công dân với pháp luật 1.1.1 Quan niệm về năng lực, năng lực thực hành, năng lực thực hành pháp luật và nâng cao năng lực thực hành pháp luật * Quan niệm về năng lực Năng lực hiểu theo nghĩa tiếng Anh (Ability) là những khả năng, năng khiếu mà con người vốn có để có thể thực hiện tốt đẹp một công việc nào đó Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Năng lực “1.Là khả năng, điều kiện... học môn GDCD phần “Công dân với pháp luật Họ cho rằng nâng cao năng lực thực hành pháp luật cho học sinh là tốt (100%) Trong đó 100% giáo viên cho rằng cần rèn luyện năng lực thực hành pháp luật ở một số kĩ năng như: tập ứng xử qua đóng vai, tham gia hoạt động ngoại khóa, thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước.Tuy nhiên trên thực tế thì việc dạy học nâng cao năng lực thực hành pháp luật là không... của dạy học, môi trường, điều kiện tâm lý học sinh cho phép để phát triển khả năng hành động, hoạt động học tập pháp luật của các em Nâng cao năng lực thực hành pháp luật nói một cách ngắn ngọn là biện pháp tích cực giúp đỡ học sinh dễ dàng trong những hành động học tập pháp luật và thực hành pháp luật cho tốt Thông qua việc thực hành đó mà giáo dục đạo đức, nhân cách, rèn luyện khả năng thực hành pháp. .. viên với việc nâng cao năng lực thực hành pháp luật cho học sinh chúng tôi đã tiến hành gửi phiếu câu hỏi (phụ lục 1) cho 4 giáo viên dạy môn GDCD trong trường theo các nội dung sau: Nội dung 1: Môn GDCD có thực hành không? Nội dung 2: Giáo viên có thường xuyên cho HS thực hành không? Nội dung 3: Những năng lực thực hành nào cần rèn luyện cho học sinh qua việc dạy học môn GDCD phần “Công dân với pháp luật ... vào hoạt động học tập pháp luật Từ việc nắm vững các tri thức về pháp luật các em mới có thể vận dụng các tri thức đó vào thực tiễn Vì vậy muốn học sinh có được năng lực thực hành pháp luật tốt 15 giáo viên phải tìm ra các biện pháp sư phạm phù hợp với khả năng của học sinh trong quá trình dạy học phần “Công dân với pháp luật. ” * Quan niệm về năng lực thực hành Theo từ điển tiếng Anh, thực hành (pratcise)... tới hoàn thiện việc dạy học pháp luật trong môn GDCD phần “Công dân với pháp luật trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo - thành phố Hải Phòng 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu một số biện pháp sư phạm và điều kiện dạy học nhằm nâng cao năng lực thực hành pháp luật của học sinh trong dạy học phần “Công dân với pháp luật ở trường THPT Tô Hiệu - Thành phố Hải Phòng 4.2... dục học sinh Tuy nhiên, việc thực hành và phát triển năng lực thực hành chỉ có kết quả khi có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên với học sinh, giữa nội dung và phương pháp nhằm phục vụ một mục đích đã định, khi kiến thức học sinh đã đạt đến một mức độ nhất định *Quan niệm về thực hành pháp luật và nâng cao năng lực thực hành pháp luật Từ những phân tích về năng lực thực hành, phát triển năng lực thực. .. phương pháp hỗ trợ khác 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục luận văn gồm ba chương và 7 tiết 13 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” Ở TRƯỜNG THPT TÔ HIỆU - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Cơ sở lí luận của việc nâng cao năng lực thực hành pháp luật cho học sinh. .. biện pháp và điều kiện nhằm nâng cao năng lực thực hành cho học sinh trong phần “Công dân với pháp luật ở trường THPT Tô Hiệu -Thành phố Hải Phòng 5 Những luận điểm cơ bản và những đóng góp mới của tác giả 5.1 Những luận điểm cơ bản Đề tài làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nâng cao năng lực thực hành pháp luật trong dạy học môn GDCD Khẳng định vai trò của việc nâng cao năng lực thực hành pháp ... Chí Minh viết: “Thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa MácLênin.Thực tiễn lí luận dẫn đường thành thực tiễn mù quáng Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn lí luận suông.” [25,496] Từ quan... nước Luận văn sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc tài liệu, phân tích tổng hợp hệ thống hóa, so sánh phân loại tài liệu, giáo trình, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận. .. văn sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn quan sát, điều tra, vấn, trò chuyện, thống kê số liệu, thực nghiệm sư phạm phương pháp hỗ trợ khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận,