1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC HÀNH PHÁP LUẬT CHO học SINH TRONG dạy học môn GDCD lớp 12 ở TRƯỜNG THPT PHẠM NGŨ lão, TP hải PHÒNG

53 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 42,6 KB

Nội dung

NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO, TP HẢI PHÒNG NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO, TP HẢI PHÒNG

NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO, TP HẢI PHÒNG - Nguyên tắc phát triển lực thực hành pháp luật cho học sinh lớp 12 Mọi lĩnh vực hoạt động đời sống tuân theo nguyên tắc định Trong DH vậy, vì: "Dạy học hoạt động xã hội có tính khoa học, tính kĩ thuật nghệ thuật Để đảm bảo cho trình dạy học học đạt kết tối ưu cần phải có ngun tắc dẫn đường Các nguyên tắc dạy học luận điểm có tính qui luật lý luận dạy học, có tác dụng đạo tồn tiến trình giảng dạy học tập phù hợp với mục đích dạy học, nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đề ra" [21,48] " Nguyên tắc, theo tiếng Latinh "Pricipium" có nghĩa tư tưởng đạo, nguyên tắc bản, yêu cầu hoạt động, xây dựng sở nghiên cứu chất, qui luật hoạt động Nguyên tắc luận điểm có tính định hướng, rút từ mục đích cơng việc, từ qui luật, điều kiện khách quan, nguyên tắc người nêu khái quát kinh nghiệm hoạt động mình, khơng phải sản phẩm tư túy, ý chí chủ quan người" [ 21, 49] Dạy học PTNLTH cho học sinh lớp 12 cần phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo mục tiêu môn học: Môn GDCD nhà trường THPT mơn học có vị trí quan trọng việc hình thành giới quan nhân sinh quan khoa học, hình thành thái độ tơn trọng quyền nghĩa vụ CD cho HS nên DH môn GDCD phải đảm bảo mục tiêu học tập môn Góp phần hình thành phẩm chất, NL cần có người CD xu tồn cầu hóa DH môn GDCD phải đảm bảo mục tiêu đề ra, sau học xong nội dung học, chương trình HS đạt mức độ tối thiểu kiến thức, kĩ năng, thái độ Mức độ mục tiêu môn học GDCD cần phải đạt thông qua hành vi cụ thể HS giai đoạn học tập, tiếp cận tri thức môn Trong dạy học môn GDCD phải dựa vấn đề chung lý luận thực tiễn, phải vào yêu cầu môn học đạt ba mục tiêu bản: Về kiến thức: Trang bị hiểu biết giới quan vật triết học Mác - Lê nin, vấn đề trị, xã hội, đạo đức, nhân văn, pháp luật Quyền lợi CD nhà nước pháp quyền XHCN, trách nhiệm nghĩa vụ CD thực số sách XH, bảo vệ Tổ quốc, tuân thủ PL Về kĩ năng: Từ kiến thức môn trang bị, HS vận dụng kiến thức có để quan sát, phân tích, đánh giá, lựa chọn, thực hành vi ứng xử phù hợp với thực tiễn Đồng thời biết đấu tranh, phê phán tượng tiêu cực nảy sinh nhà trường XH phù hợp với độ tuổi Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức tích lũy qua môn học giải vấn đề nảy sinh sống Về thái độ: HS tin tưởng vào đường lối Đảng Nhà nước, có thái độ yêu khoa học,yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm thân, với cộng đồng Hình thành ý thức CD, tự giác tuân theo Hiến pháp Pháp luật Điều có nghĩa nâng cao hiểu biết HS XH, tin tưởng vào lẽ phải, công bằng, nghiêm minh Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Ở học khác nhau, mục đích yêu cầu mục tiêu khác nhau, GV cần vận dụng PPDH phù hợp với kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm nâng cao NLTH PL HS Ví dụ: Mục tiêu "Pháp luật đời sống", học xong HS phải đạt được: Về kiến thức: Nêu khái niệm, chất PL; mối quan hệ PL với kinh tế, trị, đạo đức Hiểu vai trị PL nhà nước, XH CD Về kỹ năng: Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực xã hội Về thái độ Có ý thức tơn trọng PL.Tự giác sống học tập theo qui định PL Để đạt mục tiêu học GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu làm sáng tỏ nội dung của theo từ khái niệm đến nội dung Ở phần khởi động GV sử dụng phương pháp trực quan, trình chiếu hình ảnh phiên tòa xét xử vụ cưỡng đoạt tài sản công dân Giai đoạn khởi động hướng đến gây ý, hứng thú cho HS tìm hiểu nội dung học GV nêu câu hỏi: Vì việc xử phạt kẻ phạm tội lại xã hội chấp nhận ? Sau thảo luận lớp, HS trả lời câu hỏi theo quan điểm cá nhân Thơng qua việc trả lời câu hỏi HS phát triển NL ngôn ngữ NL ngơn ngữ tạo tiền đề gián tiếp hình thành NL khác theo yêu cầu học Việc hiểu khái niệm PL, giúp HS có định hướng chuẩn mực hành vi, biết tránh xa yêu cầu mà PL cấm, biết thực hành vi mà PL qui định buộc phải làm Việc xác định mục tiêu mơn học có tầm quan trọng đổi PPDH dạy học môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, kiến thức cho HS giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội đất nước - Phù hợp với đối tượng người học Môn GDCD xây dụng tảng mơn KHXH, có chun ngành luật học Nội dung mơn học GDCD lớp 12 bao gồm kiến thức PL, góp phần hình thành NL phẩm chất tự giác, mẫu mực người cơng dân tương lai Chính lẽ đó, nội dung mơn học phù hợp với độ tuổi học sinh THPT HS THPT độ tuổi định hình tâm lý có suy nghĩ tình cảm phản ánh thực tiễn xã hội tác động đến em Nội dung kiến thức PL lớp 12 tiếp nối chương trình mơn GDCD bậc học THCS gắn liền với thực tiễn XH, phù hợp với hướng giải vấn đề độ tuổi HS cuối bậc THPT Đơn vị kiến thức phù hợp với trình độ nhận thức NL người học tạo khơng khí lớp học sơi , tương tác thầy trị tích cực GV vào nhận thức HS để định sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với đối tượng hướng đến "Mơn GDCD khơng trang bị cho HS kiến thức phổ thông, bản, phù hợp với lứa tuổi HS giới quan nhân sinh quan khoa học, giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống mà cịn hình thành phát triển HS tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen phù hợp với giá trị học, giúp cho HS có thống cao ý thức hành vi"[21] Độ tuổi HS lớp 12 bậc học THPT dần bước vào giai đoạn hoàn thiện yếu tố thể chất Về khả tiếp thu kiến thức chủ yếu hình thức từ cụ thể đến khái quát ghi nhớ Việc ghi nhớ, tái kiến thức qua hành vi nhiều lần trở thành phản xạ có điều kiện Nội dung môn học phù hợp với khả hình thành lực phẩm chất người cơng dân nhà nước XHCN, đặc biệt lực hành vi Kiến thức môn định hướng rõ tư tưởng trị cho cơng dân để HS phấn đấu xây dựng cho "Nhà nước dân , dân, dân" Thế giới diễn xung quanh em đa dạng phong phú, đan xen Tuy nhiên, độ tuổi em chưa có nhiều kinh nghiệm sống, nội dung môn GDCD gắn liền với thực tiễn xã hội, gần gũi với đời sống giúp HS xử lý phù hợp với tình xảy Nội dung giáo dục PL cho HS xuất phát từ quan điểm phát triển toàn diện Muốn đạt mục tiêu đề dạy học GDCD phải bám sát chương trình, chọn lọc phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS Mỗi môi trường sống, hoàn cảnh XH ứng với phương pháp, kỹ thuật DH mà GV thực Tình minh họa minh họa cho đơn vị kiến thức lựa chọ kỹ càng, vừa có tính giáo dục sâu sắc vừa có tính điển hình Các PPDH định hướng NL sử dụng đa dạng, phù hợp với nội dung học, phù hợp với đối tượng học sinh GV sử dụng phương pháp xử lý tình vấn đề có tình nảy sinh nội dung học Cũng GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cần khai thác nội dung học theo chiều hướng mở rộng kiến thức, GV thăm dị mức độ thực nhiệm vụ học sinh thông qua phương pháp đàm thoại, kỹ thuật " trình bày phút" Theo C Mác, "con người sản phẩm hoàn cảnh giáo dục, việc giáo dục nội dung pháp luật phù hợp với đối tượng học sinh đạt mục tiêu giáo dục đề ra" - Phù hợp với điều kiện vật chất nhà trường địa phương Muốn thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS nói chung đảm bảo nguyên tắc dạy học PTNLTHPL cho HS nói riêng, yếu tố khơng thể thiếu điều kiện vật chất nhà trường Yếu tố sở vật chất đầy đủ, khang trang , đẹp, môi trường sư phạm qui củ động lực thức đẩy chất lượng dạy học thầy trò lên Các nhà nghiên cứu kinh tế học giáo dục chứng minh tác động qua lại sở vật chất nhà trường hiệu việc DH giáo dục HS Cơ sở vật chất đóng vai trị thành tố trình hoạt động sư phạm nhà trường Một ngơi trường có sở khang trang, cảnh quan đẹp, hệ thống phòng chức đầy đủ, khu thể thao rộng rãi tương xứng hài hòa tác động lớn đến tâm phấn đấu học tập HS Từ em HS tự hào ngơi trường khơng đẹp, đầy đủ sở vật chất mà cịn có chiều sâu chất lượng đào tạo Cơ sở vật chất nhà trường bao gồm yếu tố: Khuôn viên nhà trường Trường THPT Phạm Ngũ Lão, thành phố Hải Phịng có tổng diện tích 12 280m², gồm khu nhà hành hiệu bộ, GV ghi tóm tắt ý kiến HS, hỗ trợ em cần thiết Người điều khiển nêu vấn đề tọa đàm HS tiến hành thảo luận HS tranh luận , phản hồi ý kiến HS thống vấn đề chung GV nêu ý kiến chủ đề tọa đàm GV HS đánh giá kết tọa đàm"[35, 60] Ví dụ: Ở 4"Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội"[10,33], phần 1"Bình đẳng nhân gia đình" lồng ghép chủ đề phòng chủ đề "phòng chống bạo lực gia đình" với phương pháp tọa đàm, với thời lượng 20 phút Trước sử dụng phương pháp tọa đàm, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu trước vấn đề bạo lực gia đình địa phương nước, vụ việc có tính điển hình Đa dạng hóa hình thức thực hành PL có vai trị lớn việc phát triển lực cho HS lực hợp tác, lực tư phản biện, lực tìm tịi, khám phá Đổi việc kiểm tra đánh giá kết thực hành pháp luật cho học sinh lớp 12 Trong hoạt động DH, kiểm tra đánh giá khâu cuối vô quan trọng Thông qua kiểm tra, đánh giá GV kiểm tra chất lượng đầu sản phẩm giáo dục Từ kết kiểm tra, giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học phù hợp với mục tiêu, biện pháp đề thực "Kiểm tra đánh giá hai khâu có mối quan hệ mật thiết với Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá đánh giá thông qua kết kiểm tra Hai khâu hợp thành trình thống kiểm tra - đánh giá"[ 29] Đánh giá kết phát triển NLTHPL HS thực theo qui trình định Biểu qui trình thu thập thơng tin, xử lý thông tin khả thực hành PL, nội dung TH PL, tác động hành vi TH PL Kết qui trình kiểm tra, đánh giá tạo sở, tảng cho GV, cho nhà trường điều chỉnh lập kế hoạch tiến hành thực công tác giảng dạy Đây nhận thức HS, qua kết đánh giá từ phía GV, HS tự nhận thức khả học tập thân nhằm có định hướng học tập rõ ràng Trong cơng tác đánh giá, công cụ đánh giá yếu tố quan trọng Công cụ đánh giá thước đo hoạt động dạy học thầy trị Thơng thường phổ biến nhà trường PT nay, công cụ đánh giá kiểm tra Kiểm tra đánh giá phải tiến hành đồng với PPDH theo định hướng phát triển lực người học, có phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Cấu trúc đề, ma trận đề kiểm tra thể cấp độ "Biết, hiểu, nhận thức vận dụng nội dung học để giải tình PL xảy thực tiễn"[ 35,22] Do đó, kiểm tra cơng cụ để đánh giá HS trình học tập rèn luyện "Kiểm tra, đánh giá kết học sinh khâu mang tính bắt buộc, lại đóng vai trị quan trọng góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học, làm cho trình dạy học ngày hoàn thiện đạt kết cao Kiểm tra, đánh giá phải tiến nhận thức, thái độ hành vi, lối sống lành mạnh HS, nguồn thông tin phản hồi giúp giáo viên nắm bắt chất lượng, phương pháp dạy để từ điều chỉnh thích hợp cơng việc giảng dạy mình"[6] Trong năm gần đây, tác động sâu kinh tế thị trường, giáo dục PT tác động Giáo dục bậc PT chặng đường có bước ngoặt lớn cho lựa chọn đến tương lai nghề nghiệp HS Đi đôi với việc đổi PPDH, công tác kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL người học coi trọng Đổi nội dung kiểm tra, đánh giá qua hoạt động học tập học sinh Việc đánh giá kết học tập HS chủ yếu thực việc đánh giá tổng kết nhằm mục đích phản hồi đánh giá q trình DH Việc kiểm tra, đánh giá học tập môn cần phải đổi đạt yêu cầu sau: + Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực học sinh với mức độ yêu cầu nội dung môn học + Tiến hành đánh giá kết học tập theo ba công đoạn thu thập thơng tin, phân tích xử lý thông tin, xác nhận kết học tập dịnh điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi ở công đoạn là: Thu thập thông tin: Thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát lớp , làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau); lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng, xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng); sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà); thiết kế công cụ đánh giá kĩ thuật (câu hỏi tập phải đo lường đượcmức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm trakhoa học phù hợp); tổ chức thu thập thơng tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho học sinh kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho họ tham gia đánh giá đổi trình dạy học Phân tích xử lý thơng tin: Các thơng tin định tính thái độ lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ thơng qua theo dõi học, thông tin định lượng qua kiểm tra chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm đảm bảo đúng, xác đáp ứng yêu cầu kĩ thuật, số lần kiểm tra, thống kê điểm Xác nhận kết học tập: Xác nhận kết học sinh đạt hay không đạt mục tiêu dựa vào kết định lượng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng, phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết Thông báo kết học tập học sinh cho bên liên quan"[7, 66] Trong DH mơn GDCD cần xác định mục đích chủ yếu đánh giá so sánh NL HS với mực độ yêu cầu nội dung Cần có phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác với ba công đoạn vừa đề cập 2.2.4.2.Đổi hình thức kiểm tra đánh giá: Theo "công văn số 4612 BGĐT- GD Tr H v/v hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017 - 2018" rõ: " Thực đánh giá thường xuyên tất học sinh hình thức khác nhau; đánh giá qua việc quan sát hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết dự án học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm, đánh giá qua thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành (đối với cấp trung học sở cấp trung học phổ thông)"[4] Để đánh giá NLTH qua hoạt động học tập HS cần có vào tiêu chí cụ thể mục tiêu, nội dung, thời gian Ở hoạt động tiến hành nhiều phương pháp, hình thức đánh giá khác hợp lý mục tiêu đánh giá với hoạt động HS "Thông thường, điểm số phản ánh chất lượng kết học tập HS, bao hàm tinh thần, thái độ học tập GV dùng điểm số để đánh giá kết học tập HS dựa mức độ kiến thức em"[33,129] Đổi việc kiểm tra đánh giá theo quan điểm PTNL thể việc đánh giá kết học tập trọng đến khả vận dụng sáng tạo tri thức vào giải tình khác thực Việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá nhằm củng cố nâng cao mục tiêu dạy học hướng đến cải thiện kết học tập HS bối cảnh có ý nghĩa Đổi kiểm tra đánh giá lực người học q trình kiểm tra đánh giá thực tầm cao so với kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ Muốn biết mức độ phát triển lực HS cần phải đưa HS vào tình có vấn đề cần giải Để giải tình đưa HS cần vận dụng kiến thức, kinh nghiệm sống thân Thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ học tập GV đánh giá cách khái quát, đầy đủ kỹ nhận thức, tình cảm, thái độ người học bối cảnh hay trình Để kiểm tra đánh giá NL người học khơng dựa vào kiến thức, kỹ NL mà cá nhân thể qua NLTH cịn hình thành tảng thành tố kiến thức, kỹ năng, thái độ, chuẩn mực xã hội, nhân văn Hình thức kiểm tra đánh giá thể qua kiểm tra viết tự luận, trắc nghiệm, tập TH, phiếu hỏi, phiếu tự đánh giá, sản phẩm hoạt động Thang điểm kiểm tra thang điểm 10 Đổi qui trình kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Kiểm tra đánh giá hoạt động XH có đối tượng, hình thức qui trình thực hồn chỉnh DH theo định hướng PTNL kết hoạt động phải thể phù hợp đồng thông qua đổi qui trình kiểm tra đánh giá Trong hoạt động kiểm tra đánh giá, yêu cầu GV phải tuân theo nguyên tắc qui trình định Muốn làm tốt cơng tác địi hỏi thân GV cần có trình độ chun mơn, thục kỹ thuật xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá Tuân thủ nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểm tra: Trước công tác kiểm tra tiến hành dạng đánh giá tổng kết thời gian kỳ cuối kỳ học tập thông qua kiểm tra cũ đầu giờ, kiểm tra tự luận để lấy hệ số điểm kiểm tra 15 phút, kiểm tra viết tiết kiểm tra học kỳ tiết Số điểm cần có HS đánh giá tổng kết môn GDCD tối thiểu phải đạt hệ số điểm Chuyển trình đánh giá tổng kết nhằm đánh giá phân loại HS sang đánh giá NL người học cần tuân thủ theo nguyên tắc định Thiếu ngun tắc cơng tác kiểm tra đánh giá khơng cịn ý nghĩa Đó GV cần có kế hoạch chủ động, khoa học đảm bảo tính định lượng kiểm tra xây dựng chương trình nhà trường Sử dụng nhiều công cụ biện pháp để tiến hành kiểm tra đánh giá theo qui định GV cần xác định rõ mục tiêu, mục đích kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá GV cần nắm rõ ưu nhược điểm loại cơng cụ, hình thức kiểm tra đánh giá để sử dụng phù hợp với nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra GV cần tuân thủ qui trình kiểm tra đánh giá mục tiêu kiểm tra đánh giá đề Qui trình kiểm tra: Trong hoạt động giáo dục, kiểm tra có hình thức kiểm tra thường xuyên (kiểm tra hàng ngày), kiểm tra định kì ( kiểm tra hết chương hết phần ) Và kiểm tra tổng kết (kiểm tra cuối kì)"[29] Trong qui trình kiểm tra khơng thể thiếu đề kiểm tra viết: Qui trình biên soạn đề kiểm tra" gồm bước + Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra + Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra + Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra + Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận + Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm ( đáp án) + Bước 6: Xem xét hồn thiện đề kiểm tra."[4] Qui trình đánh giá: Trong hoạt động giáo dục, khâu đánh giá vấn đề khó khăn, đánh giá HS, lớp học phải gắn liền với qui trình cụ thể GV cần phải tiến hành thu thập thông tin, lựa chọn phương pháp phù hợp cho cơng tác đánh giá Qui trình đánh giá gồm có bước: + Bước 1: Đo lường "Kết kiểm tra học sinh ghi nhận điểm số Điểm số ký hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học sinh mặt định tính, khơng có ý nghĩa mặt định lượng"[29] + Bước 2: Về "lượng giá: Dựa số đo để đưa tính tốn về ước lượng, trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cảu học sinh Lượng giá bước trung gian đo đánh giá, lượng giá theo chuẩn lượng giá theo tiêu chí"[29] + Bước 3: "Đánh giá: Bước đòi hỏi giáo viên phải đưa nhận định phán đoán thực chất trình độ học sinh trước vấn đề kiểm tra, đồng thời đề xuất định hướng bổ khuyết, sai sót phát huy hiệu quả"[ ] + Bước 4: "Quyết định: Đây bước cuối trình đánh giá, giáo viên đưa biện pháp cụ thể để giúp học sinh tiến bộ"[29 ] Đổi việc kiểm tra đánh giá kết thực hành PL cho HS lớp 12 cần đánh giá "theo chuẩn sản phẩm đầu ra, góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS Cụ thể không kiểm tra kiến thức, mà quan trọng phải kiểm tra kỹ (Kĩ nhận xét, đánh giá, kĩ vận dụng học để giải vấn đề, tình thực hành sống), kiểm tra thái độ, tình cảm HS vấn đề đạo đức pháp luật Từ đó, thúc đẩy HS tích cực rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực học"[7, 65] "Đối với kiểm tra đánh giá dạy học môn GDCD cần trọng vào định hướng: Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực HS với mức độ yêu cầu nội dung Tiến hành đánh giá kết học tập theo ba công đoạn thu thập thông tin, phân tích xử lý thơng tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Trong đánh giá cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác Kết hợp kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết (tự luận trắc nghiệm) tập thực hành, nghiên cứu khoa học "[7, 67] Để thực tốt việc đổi kiểm tra đánh giá kết thực hành PL HS lớp 12, GV cần phải tăng cường sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá sở phù hợp tiêu chí đánh giá NL Thực tốt công tác thúc đẩy tạo động lực học đôi với hành HS Đồng thời, đổi công tác kiểm tra đánh giá khắc phục lối học thụ động, học đối phó HS Dạy học theo định hướng PTNL, phát triển NLTH DH môn GDCD lớp 12 phù hợp xu DH đại Để DH định hướng NLTHPL cho HS cần phải sử dụng nhiều PPDH tích cực nhằm khơi dậy, phát triển tiềm sẵn có HS, đáp ứng yêu cầu XH nguồn nhân lực Để thực tốt đạt kết cao DH phát triển NLTH PL cho HS lớp 12 GV cần xác định mục tiêu nội dung học, lựa chọn PPDH phù hợp với nội dung học đối tượng HS NLTHPL HS bộc lộ qua hành vi chấp hành, tuân thủ PL HS vận dụng linh hoạt kiến thức học để giải đắn vấn đề thực tiễn Khi sử dụng PPDH tích cực GV cần đảm bảo nguyên tắc biện pháp PTNLTH cho HS dạy học môn GDCD lớp 12 coi nguyên tắc đạo xuyên suốt trình DH Các nguyên tắc DH môn phải GV quán triệt thực Công tác kiểm tra đánh giá phải thực tuân thủ qui trình sẵn có, kết đạt sau kiểm tra đạt kết cao GV dựa vào kết đánh giá để điều chỉnh việc học trò dạy thầy để điều chỉnh phát huy kịp thời Kết đánh giá cao NLTH PL HS góp phần động viên, khích lệ GV Kết kiểm tra đánh giá khả quan tạo nguồn lực giúp GV ln phấn đấu vươn lên hồn thiện mình, tích cực tìm tịi, làm chủ nội dung kiến thức, đảm bảo kiến thức môn để phát huy tối đa NLTH PL người học ... Biện pháp phát triển lực thực hành cho HS lớp 12 NLTH HS hình thành thường xun sống Có nhiều biện pháp để phát triển lực thực hành pháp luật cho HS dạy học môn GDCD trường THPT, đề tài dựa sở... tôn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật, biết tôn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật, phê phán hành vi làm trái qui định pháp luật "[11] "Năng lực thực hành pháp luật kỹ...- Nguyên tắc phát triển lực thực hành pháp luật cho học sinh lớp 12 Mọi lĩnh vực hoạt động đời sống tuân theo nguyên tắc định Trong DH vậy, vì: "Dạy học hoạt động xã hội có tính khoa học,

Ngày đăng: 21/08/2019, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w