1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học hình học không gian lớp 11 thpt

127 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THANH TUYẾT BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy toán Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Bùi Văn Nghị THÁI NGUYÊN – 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Bùi Văn Nghị, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Toán, tổ phương pháp giảng dạy toán- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Toán, khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên, trường THPT địa bàn, đồng chí, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2008 Học viên Vũ Thanh Tuyết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt dạy học DH Đúng Đ giáo viên GV học sinh HS học tập HT phƣơng pháp PP sách giáo khoa SGK Sai S Trang tr trắc nghiệm TN trắc nghiệm khách quan TNKQ trung học phổ thông THPT mặt phẳng mp (hoặcMP) Trung học phổ thông THPT Bộ Giáo dục Đào tạo BGD & ĐT Hình học khơng gian HHKG trắc nghiệm TN phổ thông PT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trang 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề đánh giá dạy học 1.2 Một số vấn đề kiểm tra 1.3 Các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học 1.4 Trắc nghiệm 1.5 Vấn đề sử dụng Trắc nghiệm dạy học Việt Nam 1.6 Kết luận chƣơng CHƢƠNG – BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 11 THPT 2.1 Hệ thống câu hỏi TNKQ chủ đề đại cƣơng đƣờng thẳng mặt phẳng 2.2 Hệ thống câu hỏi TNKQ chủ đề quan hệ song song không gian 2.3 Hệ thống câu hỏi TNKQ chủ đề quan hệ vng góc khơng gian 2.4 Kết luận chƣơng CHƢƠNG - THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung, tổ chức thực nghiệm 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá 3.4 Kết luận chƣơng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 10 11 13 38 41 43 43 55 73 89 91 91 91 97 111 112 115 118 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, Đảng nhà nƣớc ta quan tâm đến vệc đổi phƣơng pháp (PP) dạy học (DH), với xu “DH tập trung vào người học” , “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” Nghị IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng SảnViệt Nam khóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn năm 1993 khẳng dịnh: “Áp dụng PP giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Luật Giáo dục năm 2005 quy định mục tiêu giáo dục PT: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Thực Nghị 4/2000/QH10 Quốc hội khoá X đổi chƣơng trình giáo dục PT, hƣởng ứng vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” BGD & ĐT phát động PPDH, PP kiểm tra đánh giá bƣớc đổi Kiểm tra đánh giá kết học HT HS khâu có vai trị quan trọng DH tốn Nó đảm bảo mối liên hệ ngƣợc q trình DH mơn, giúp GV điều chỉnh việc dạy HS kịp thời điều chỉnh việc học mình, góp phần củng cố, đào sâu, hệ thống hố kiến thức HS có tác dụng giáo dục HS tinh thần trách nhiệm, thói quen đào sâu suy nghĩ, ý thức vƣơn lên HT, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực Theo chủ trƣơng đổi giáo dục, cần đổi chƣơng trình, nội dung, sách giáo khoa, PPDH, đồng thời đổi kiểm tra đánh giá Phƣơng hƣớng đổi kiểm tra đánh giá kết hợp phƣơng thức kiểm tra truyền thống (tự luận) với kiểm tra đánh giá TN Do ƣu điểm PP TN nhƣ tính khách quan, tính bao quát, tính chuẩn mực tính kinh tế nên hệ thống câu hỏi đƣợc chuẩn bị chu đáo, cẩn thận hình thức thi TNKQ phát huy nhiều tác dụng tích cực, góp phần thực định hƣớng đổi PPDH kiểm tra đánh giá vào sống Tuy có số sách tham khảo thị trƣờng viết câu hỏi TNKQ, nhƣng để phù hợp với thực tế dạy học, GV cần biết tự biên soạn câu hỏi TNKQ theo cách riêng ngƣời, từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bài, chƣơng toàn nội dung chƣơng trình mơn tốn tốn PT Từ lý trên, đề tài đƣợc chọn là: “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy hoc Hình học khơng gian lớp 11 THPT” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Biên soạn đƣợc hệ thống câu hỏi TNKQ DH HHKG lớp 11 THPT để nhằm hỗ trợ trình DH kiểm tra đánh giá trình HT HS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá câu hỏi TNKQ, nghiên cứu chƣơng trình, nội dung HHKG lớp 11 THPT - Định hƣớng cách thức biên soạn câu hỏi TNKQ biên soạn đƣợc hệ thống câu hỏi TNKQ HHKG lớp 11 THPT - Thực nghiệm SP để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài GIẢ THUYẾT KHOA HỌC * Giả thuyết khoa học là: Có thể biên soạn đƣợc hệ thống câu hỏi TNKQ HHKG lớp 11 THPT vận dụng đƣợc biện pháp SP thích hợp góp phần đổi PPDH cách có hiệu * Để kiểm nghiệm cho đắn giả thuyết khoa học đề tài cần phải trả lời đƣợc câu hỏi khoa học sau đây: Thứ nhất: Có thể xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi TNKQ nội dung HHKG lớp 11 THPT khơng? Thứ hai: Hệ thống câu hỏi có đảm bảo đƣợc tính khoa học phù hợp với lý luận không? PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá, câu hỏi TNKQ, tổng quan kết nghiên cứu công bố liên quan gần gũi với đề tài - Nghiên cứu chƣơng trình nội dung, sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, tài liệu tham khảo HHKG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2 Thực nghiệm sƣ phạm - Sử dụng phần câu hỏi biên soạn đƣợc dạy học số tiết số kiểm tra HHKG lớp 11 số trƣờng PT - Đánh giá thực nghiệm dựa nhận xét GV dạy thực nghiệm thông qua quan sát tinh thần, thái độ học sinh lớp thực nghiệm thông qua kiểm tra - Để kiểm tra đánh giá tính hiệu TNKQ so sánh hai PP kiểm tra: kiểm tra TNKQ kiểm tra tự luận để đánh giá ƣu nhƣợc điểm PP CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hình học khơng gian lớp 11 THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm Theo hiểu, đánh giá bao gồm hệ thống hoạt động nhằm thu thập số liệu, sản phẩm, báo cáo có giá trị thực hiểu biết nắm vững mục tiêu đề Trong DH, trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu trình DH Theo bảng thuật ngữ đối chiếu Anh - Việt: “Đánh giá q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc” [11, tr.5] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhƣ vậy, DH, đánh giá q trình đƣợc tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đạt đƣợc HS mục tiêu đào tạo Nó bao gồm mơ tả, liệt kê mặt định tính hay định lƣợng hành vi (kiến thức, kỹ năng, thái độ) ngƣời học, đối chiếu với tiêu chí mục đích dự kiến mong muốn, nhằm có định thích hợp để nâng cao chất lƣợng hiệu việc dạy học 1.1.2 Mục đích việc đánh giá học sinh Theo tài liệu [13, tr.322 - 323], DH, việc đánh giá HS nhằm mục tiêu sau: * Đối với HS: Việc kiểm tra đánh giá có hệ thống, thƣờng xuyên kích thích hoạt động HT, cung cấp cho họ thơng tin phản hồi q trình HT, khuyến khích lực tự đánh giá Về tri thức kỹ năng, việc đánh giá cho HS thấy lĩnh hội kiến thức vừa đƣợc học đến mức độ nào, cịn sai sót, lỗ hổng cần phải bổ khuyết… Việc đánh giá, đƣợc khai thác tốt kích thích HT khơng mặt lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ mà cịn mặt phát triển lực trí tuệ, tƣ sáng tạo trí thơng minh Về mặt giáo dục, việc kiểm tra, đánh giá đƣợc tổ chức tiến hành nghiêm túc giúp HS nâng cao tinh thần trách nhiệm HT, ý chí vƣơn lên đạt kết HT cao hơn, củng cố lịng tự tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự mãn đặc biệt phát triển lực tự đánh giá, lực quan trọng việc HT HS * Đối với GV: Việc đánh giá HS cung cấp thông tin cần thiết, giúp ngƣời thầy xác định điểm xuất phát điểm q trình DH, phân nhóm HS, đạo cá biệt kịp thời điều chỉnh hoạt động DH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kiểm tra, đánh giá tạo hội cho GV xem xét hiệu cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức DH mà theo đuổi * Đối với cán quản lý giáo dục: Việc đánh giá HS cung cấp thông tin thực trạng DH sở, đơn vị giáo dục để đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến, bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục Nhƣ việc kiểm tra, đánh giá HS có ý nghĩa nhiều mặt: Nhằm nhận định thực trạng, định hƣớng điều chỉnh hoạt động học trò đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng định hƣớng hoạt động dạy thầy 1.1.3 Đánh giá Theo tài liệu [11, 24] đánh giá nhận thức HS theo mức độ sau đây: + Nhận biết + Thông hiểu + Vận dụng + Phân tích + Tổng hợp + Đánh giá Trong DH nƣớc ta nay, chủ yếu đánh giá kết HT HS ba lĩnh vực: kiến thức, kĩ thái độ, theo ba mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng Trong đó: - Mức độ nhận biết ghi nhận lại, ghi nhớ kiện, thuật ngữ, nguyên lý dƣới hình thức mà ngƣời học đƣợc học - Mức độ thông hiểu hiểu tƣ liệu đuợc học, không thiết phải liên hệ tƣ liệu với tƣ liệu khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Mức độ vận dụng có liên quan đến hiểu biết cách đầy đủ vấn đề trừu tƣợng để vận dụng chúng trƣờng hợp cần thiết 1.1.4 Những chức yêu cầu sƣ phạm việc đánh giá học sinh Theo tài liệu [11] , việc đánh giá HS cần thƣc chức đảm bảo yêu cầu sau đây: a, Chức - Chức sƣ phạm: Làm sáng tỏ thực trạng, định hƣớng diều chỉnh hoạt động dạy học - Chức xã hội: Công khai hoá kết HT HS tập thể lớp, trƣờng, báo cáo kết HT trƣớc phụ huynh HS, trƣớc cấp quản lý giáo dục - Chức khoa học: Nhận định xác mặt thực trạng dạy học, hiệu thực nghiệm sáng kiến DH Tuỳ mục đích đánh vài chức đƣợc đặt lên hàng đầu b, Yêu cầu Việc đánh giá kết HT HS cần đảm bảo bốn yêu cầu: khách quan, toàn diện, hệ thống, cơng khai 1.1.5 Q trình đánh giá Theo tài liệu [13, tr 326-331], đánh giá bao gồm bốn khâu: lƣợng hoá - lƣợng giá – đánh giá - định a, Lƣợng hoá: Biểu thị mức độ thể đặc điểm chung HS HS mà ta muốn so sánh Có thể lƣợng hoá dƣới dạng: * Xếp loại: Phân chia tập hợp HS thành vài loại theo tiêu chí Ví dụ: Mỗi HS đƣợc xếp vào loại: giỏi, khá, trung bình, yếu, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... kết học tập dạy học 1.4 Trắc nghiệm 1.5 Vấn đề sử dụng Trắc nghiệm dạy học Việt Nam 1.6 Kết luận chƣơng CHƢƠNG – BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 THPT. .. chọn là: ? ?Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy hoc Hình học khơng gian lớp 11 THPT? ?? MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Biên soạn đƣợc hệ thống câu hỏi TNKQ... THPT 2.1 Hệ thống câu hỏi TNKQ chủ đề đại cƣơng đƣờng thẳng mặt phẳng 2.2 Hệ thống câu hỏi TNKQ chủ đề quan hệ song song không gian 2.3 Hệ thống câu hỏi TNKQ chủ đề quan hệ vng góc khơng gian 2.4

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w