Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
629,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ THUÝ NGA XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO MÔN TIN HỌC VĂN PHÒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BÙI ĐỨC HIỀN Hà Nội – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực hiện, chưa có thực chưa công bố Học viên thực luận văn Đỗ Thúy Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Sư phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà nội, cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Bách khoa Hà nội – thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới TS Bùi Đức Hiền, người dành nhiều thời gian tâm huyết công sức hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, đồng nghiệp quý thầy cô Trường Đại học Lương Thế Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn, tạo điều kiện cho tơi điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù, tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Học viên Đỗ Thúy Nga DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT DIỄN GIẢI TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận K Độ khó trắc nghiệm P Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm ĐHLTV Đại học Lương Thế Vinh THVP Tin học văn phòng TPNĐ Thành phố Nam Định HĐH Hệ điều hành ĐC Đại cương 10 KT1 Kế toán 11 KT2 Kế toán 12 KT3 Kế toán 13 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG TÊN TRANG Bảng 1-1 So sánh ưu điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan 12 trắc nghiệm tự luận Bảng 1-2 So sánh dạng câu hỏi TNKQ TNTL 13 Bảng 1-3 Minh họa độ phân biệt, không phân biệt phân biệt 31 âm Bảng 1-4 Sử dụng phân tích câu hỏi kế hoạch chỉnh lý để 32 tăng độ phân biệt Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết kiểm tra phần đại cương 96 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết kiểm tra phần Word Excel 97 Bảng 4.3 Bảng đánh giá độ khó (K) độ phân biệt (P) phần đại 97 cương Bảng 4.4 Bảng đánh giá độ khó (K) độ phân biệt (P) phần Word 99 Excel Bảng 4.5 Bảng đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 102 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 11 1.1 Trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận 11 1.1.1 Trắc nghiệm ? 11 1.1.2 Khái niệm trắc nghiệm tự luận 11 1.1.3 Khái niệm trắc nghiệm khách quan 11 1.1.4 So sánh câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận 12 1.1.4.1 Những điểm tương đồng câu trắc nghiệm khách quan tự luận 12 1.1.4.2 Những điểm khác câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận 12 1.2 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông dụng 15 1.2.1 Loại câu điền khuyết 15 1.2.2 Loại câu sai 16 1.2.3 Loại câu ghép đôi 17 1.2.4 Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn 18 1.3 Một số dẫn phương pháp soạn câu trắc nghiệm 21 1.3.1 Những dẫn chung 21 1.3.2 Những dẫn riêng cho loại câu hỏi 22 1.3.2.1 Câu hỏi điền khuyết 22 1.3.2.2 Câu hỏi sai 23 1.3.2.3 Câu ghép đôi 23 1.3.2.4 Câu hỏi nhiều lựa chọn 24 1.4 Quy hoạch trắc nghiệm 25 1.4.1 Mục đích trắc nghiệm 25 1.4.2 Phân tích nội dung mơn học 25 1.4.3 Thiết lập dàn trắc nghiệm 26 1.4.4 Số câu hỏi trắc nghiệm 27 1.5 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 28 1.5.1 Cơ sở chung 28 1.5.2 Độ khó trắc nghiệm (K) 28 1.5.3 Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm (P) 30 1.6 Đánh giá trắc nghiệm khách quan 33 1.6.1 Độ tin cậy 33 1.6.2 Độ giá trị 35 1.6.3 Mối quan hệ độ giá trị độ tin cậy 36 1.7 Ưu, nhược điểm phương pháp trắc nghiệm 37 1.7.1 Ưu điểm 37 1.7.2 Nhược điểm 38 1.8 Vai trò trắc nghiệm dạy học 39 1.9 Khả áp dụng trắc nghiệm khách quan 39 CHƯƠNG 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 40 2.1 Câu hỏi phần sở 40 2.2 Câu hỏi phần Word 49 2.3 Câu hỏi phần Excel 61 2.4 Câu hỏi điền khuyết 84 2.5 Câu hỏi sai 86 ĐÁP ÁN 91 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Phương pháp thực nghiệm 95 3.2.1 Đối tượng địa điểm thực nghiệm 95 3.2.2 Tổ chức kiểm tra 95 3.2.3 Phương pháp tiến hành 95 3.2.4 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 96 KẾT LUẬN CHUNG 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài U Trong thập niên gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, khoa học kỹ thuật Thế giới tạo nhiều cơng trình khoa học có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học, phục vụ trực tiếp gián tiếp đến sống người Để có thành tựu giáo dục đóng vai trị quan trọng Tuy vậy, giáo dục quốc gia, châu lục lại có nội dung cách thức thực khác Chính điều làm cho chất lượng giáo dục quốc gia có thành tựu khác Đối với Việt Nam – đất nước phát triển, chắn chưa thể có giáo dục đại hồn chỉnh Chính năm gần Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, đường lối nhằm đầu tư phát triển cho giáo dục – xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Muốn vậy, cần phải tiến hành đổi cho giáo dục: đổi nội dung chương trình, phương thức thực hiện, kiểm tra đánh giá, công tác quản lý…ở tất cấp học, bậc học Trong cơng tác cần phải đổi đó, việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh quan trọng Từ trước tới sử dụng chủ yếu hình thức kiểm tra tự luận, vấn đáp để đánh giá xếp loại học sinh thường hay mắc phải số khuyết điểm như: nội dung kiểm tra không bao trùm khối lượng kiến thức học, kết đánh giá phụ thuộc vào chủ quan người chấm, quỹ thời gian lớn cho việc chấm thi…Để khắc phục nhược điểm có nhiều quốc gia có Việt Nam thực hình thức kiểm tra đánh giá – phương pháp trắc nghiệm khách quan Trường Đại học Lương Thế Vinh trường thành lập từ năm 2003 thành phố Nam định, tỉnh Nam định Mục tiêu trường đào tạo cán khoa học ngành có đạo đức, tài năng, sức khỏe, có phẩm chất người trí thức XHCN Việt Nam động, sáng tạo, khả thích ứng cao với tình sống yêu cầu thực tế đặt ra, sẵn sàng phục vụ lĩnh vực, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển nghiệp kinh tế xã hội tỉnh, khu vực nước Nhà trường phấn đấu thực nội dung đào tạo toàn diện, khoa học, đại, dân tộc thiết thực với địa phương, phương pháp đào tạo tích cực, học đơi với hành, coi trọng vai trò chủ động tự đào tạo sinh viên Nhà trường đổi mới, đa dạng hóa hình thức đào tạo nhằm tạo nhiều hội cho sinh viên học tập rèn luyện toàn diện Muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải đổi nội dung phương pháp dạy học cấp học, môn học Trong việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ học sinh khâu quan trọng Để thực nghiêm túc chế độ thi cử, tránh lối học nhồi nhét, học vẹt, học chay, xu hướng thay tự luận trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá chất lượng số mơn học có mơn tin học văn phòng Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn tin học văn phòng hạn chế số lượng chất lượng, nhiều câu hỏi chưa kiểm định chưa có độ xác cao Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn tin học văn phịng có độ tin cậy cao việc kiểm tra đánh giá vấn đề cần thiết phù hợp với định hướng đổi nội dung, phương pháp Xuất phát từ lý mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho mơn tin học văn phịng trường Đại học Lương Thế Vinh” Câu 184: Enter Câu 185: Cut – Edit/Cut Câu 186: Copy – Edit/Copy Câu 187: Edit/Paste – Paste Câu 188: Replace – Replace All Câu 189: Regular – Italic – Bold – Bold Italic Câu 190: Bullets Numbering Câu hỏi sai Câu 191: 1- Đ 2- S 3- Đ 4- S Câu 192: 1- Đ 2- S 3- Đ 4-Đ Câu 193: 1- Đ 2- S 3- S Câu 194: 1- Đ 2- S 3- Đ 4- Đ Câu 195: 1- S 3- Đ 4- Đ Câu 196: 1- Đ 2- Đ 3- S 4- Đ Câu 197: 1- S 2- Đ 3- S 4- S Câu 198: 1- Đ 2- Đ 3- S 4- Đ Câu 199: 1- Đ 2- Đ 3- Đ 4- S Câu 200: 1- Đ 2- Đ 3- Đ 4- S 2- S 4- Đ 93 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Để đạt mục đích mà đề tài đưa ra, sở lý luận đề xuất chương trước, tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu để giải số vấn đề sau: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng để kiểm tra kiến thức môn tin học đại cương số lớp sinh viên năm thứ hệ cử nhân Trường Đại học Lương Thế Vinh Xử lý kết kiểm tra, bước đầu đánh giá chất lượng câu hỏi biên soạn Đánh giá hệ thống câu hỏi khó hay dễ, có độ phân biệt cao hay thấp, có phù hợp với đối tượng sinh viên hay không Từ kết thực nghiệmtiến hành sửa đổi thay số câu không phù hợp với yêu cầu đặt Đánh giá tính hiệu phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kiến thức sinh viên Kết kiểm tra sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đưa chương trước sở khẳng định việc cần thiết sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức môn tin học đại cương đối sinh viên hệ cử nhân Trường Đại học Lương Thế Vinh nói riêng trường đại học, cao đẳng nói chung Đồng thời từ đề xuất phương án xây dựng đề kiểm tra điều kiện, kiểm tra kết thúc học phần cho sinh viên sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan 94 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng địa điểm thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm sinh viên năm thứ Trường Đại học Lương Thế Vinh – Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định Việc thực nghiệm tiến hành lớp hệ đại học Khoá 7, Trường Đại học Lương Thế Vinh: + Hai lớp chuẩn: Kế toán 1, Kế toán + 01 lớp chất lượng cao: Kế toán 3.2.2 Tổ chức kiểm tra Bài kiểm tra trắc nghiệm thực vào tháng năm 2011 lớp năm thứ - Trường Đại học Lương Thế Vinh Tổng số có 86 sinh viên tham gia kiểm tra 3.2.3 Phương pháp tiến hành Chúng lấy 95 câu hỏi hệ thống 200 câu hỏi trắc nghiệm biên soạn chia làm đề gốc, đề gồm 15 câu hỏi kiểm tra thời gian 30 phút (gồm câu hỏi lý thuyết câu hỏi tính tốn) Nội dung bao gồm phần: Đại cương, Word Excel Trong kết kiểm tra chúng tơi thay đổi vị trí câu hỏi đề có đề gốc để tránh việc trao đổi sinh viên, đề có mã đề khác nhau: + Câu hỏi phần Đại cương Đề gốc số 1: 5, 9, 13, 17, 21, 25, 29, 37, 40, 39, 20, 18, 19, 27, 31 95 Đề gốc số 2: 6, 10, 15, 18, 22, 26, 31, 38, 24, 9, 2, 33, 21, 17, 16 Đề gốc số 3: 7, 11, 13, 19, 23, 27, 34, 40, 17, 12, 25, 38, 26, 15, 21 Đề gốc số 4: 8, 12, 16, 20, 24, 28, 36, 40, 18, 34, 22, 26, 19, 3, 13 + Câu hỏi phần Word Excel Đề gốc số 1: 61, 62, 68, 73, 77, 83, 88, 92, 97, 101, 105, 110, 114, 118, 113 Đề gốc số 2: 63, 66, 70, 74, 78, 84, 89, 94, 98, 102, 106, 111, 115, 119, 120 Đề gốc số 3: 64, 67, 71, 75, 81, 85, 90, 95, 99, 103, 107, 112, 117, 118, 119 Đề gốc số 4: 65, 69, 72, 76, 82, 87, 91, 96, 100, 104, 109, 110, 113, 118, 120 3.2.4 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Điểm kiểm tra trắc nghiệm tổng hợp bảng 4.1 4.2 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp kết kiểm tra phần đại cương Lớp, khoá Số sinh viên đạt điểm x i Số KT R 10 Kế toán 34 0 1 10 12 Kế toán 36 0 0 1 11 10 Kế toán 16 0 0 0 4 96 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết kiểm tra phần Word Excel Lớp, khoá Số sinh viên đạt điểm x i Số KT R 10 Kế toán 34 0 0 2 3 14 Kế toán 36 0 0 12 Kế toán 16 0 0 0 4 Dựa vào kết kiểm tra thu dựa vào cách tính độ khó độ phân biệt (đã giới thiệu phần tổng quan), tiến hành xác định kết đánh giá câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn với đề gốc học phần: Đại cương Word, Excel Kết thể bảng 4.3 4.4 đây: Bảng 4.3 Bảng đánh giá độ khó (K) độ phân biệt (P) phần đại cương TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân Mức độ biệt (P) phân biệt 0,56 Trung bình 0,65 Cao 0,60 Trung bình 0,50 Trung bình 0,39 Khó 0,70 Cao 0,87 Rất dễ 0,25 Thấp 0,34 Khó 0,32 Thấp 10 0,56 Trung bình 0,65 Cao 97 11 0,65 Dễ 0,75 Cao 12 0,52 Trung bình 0,72 Cao 13 0,91 Rất dễ 0,24 Thấp 10 15 0,36 Khó 0,74 Cao 11 16 0,52 Trung bình 0,55 Trung bình 12 17 0,39 Khó 0,68 Cao 13 18 0,34 Khó 0,75 Cao 14 19 0,56 Trung bình 0,25 Thấp 15 20 0,26 Khó 0,52 Trung bình 16 21 0,30 Khó 0,35 Thấp 17 22 0,47 Trung bình 0,38 Thấp 18 23 0,65 Dễ 0,45 Trung bình 19 24 0,56 Dễ 0,60 Trung bình 20 25 0,52 Trung bình 0,65 Cao 21 26 0,78 Dễ 0,30 Thấp 22 27 0,34 Khó 0,74 Cao 23 28 0,47 Trung bình 0,70 Cao 24 29 0,65 Dễ 0,26 Thấp 25 31 0,21 Khó 0,78 Cao 26 34 0,43 Trung bình 0,64 Cao 27 36 0,96 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 28 37 0,65 Dễ 0,54 Trung bình 29 38 0,36 Khó 0,40 Thấp 30 40 0,47 Trung bình 0,68 Cao 31 42 0,39 Khó 0,72 Cao 98 32 43 0,52 Trung bình 0,30 Thấp 33 46 0,36 Khó 0,24 Thấp 34 47 0,56 Dễ 0,45 Trung bình 35 48 0,43 Trung bình 0,70 Cao 36 49 0,65 Dễ 0,65 Cao 37 50 0,10 Rất khó 0,00 Khơng phân biệt 38 51 0,26 Khó 0,74 Cao 39 54 0,74 Dễ 0,72 Cao 40 59 0,30 Khó 0,25 Thấp 41 60 0,56 Trung bình 0,34 Thấp Bảng 4.4 Bảng đánh giá độ khó (K) độ phân biệt (P) phần Word Excel TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân Mức độ biệt (P) phân biệt 61 0,82 Dễ 0,42 Trung bình 62 0,95 Rất dễ 0,10 Không phân biệt 63 0,78 Dễ 0,25 Thấp 64 0,50 Trung bình 0,65 Cao 65 0,25 Khó 0,62 Cao 66 0,28 Khó 0,54 Trung bình 67 0,75 Dễ 0,32 Thấp 68 0,40 Trung bình 0,32 Thấp 69 0,30 Khó 0,70 Cao 10 70 0,93 Rất dễ 0,23 Thấp 99 11 71 0,56 Trung bình 0,47 Trung bình 12 72 0,26 Khó 0,43 Trung bình 13 73 0,58 Trung bình 0,32 Thấp 14 74 0,32 Khó 0,68 Cao 15 75 0,34 Khó 0,78 Cao 16 76 0,75 Dễ 0,51 Trung bình 17 77 0,54 Trung bình 0,74 Cao 18 78 0,40 Trung bình 0,43 Trung bình 19 79 0,38 Khó 0,75 Cao 20 80 0,70 Dễ 0,35 Thấp 21 81 0,22 Khó 0,28 Thấp 22 82 0,26 Khó 0,64 Cao 23 83 0,45 Trung bình 0,56 Trung bình 24 84 0,50 Trung bình 0,65 Cao 25 85 0,95 Rất dễ 0,93 Khơng phân biệt 26 86 0,65 Dễ 0,26 Thấp 27 87 0,24 Khó 0,50 Trung bình 28 88 0,48 Trung bình 0,70 Cao 29 89 0,62 Dễ 0,24 Thấp 30 90 0,56 Trung bình 0,27 Thấp 31 91 0,10 Rất khó 0,65 Cao 32 92 0,25 Khó 0,67 Cao 33 93 0,18 Rất khó 0,10 Khơng phân biệt 34 94 0,46 Trung bình 100 0,62 Cao 35 95 0,15 Rất khó 0,67 Cao 36 96 0,78 Dễ 0,23 Thấp 37 97 0,32 Khó 0,71 Cao 38 98 0,72 Dễ 0,42 Trung bình 39 99 0,30 Khó 0,65 Cao 40 100 0,20 Rất khó Khơng phân biệt 41 101 0,42 Trung bình 0,47 Trung bình 42 102 0,52 Trung bình 0,36 Thấp 43 103 0,28 Khó 0,67 Cao 44 104 0,10 Rất khó 0,70 Cao 45 105 0,95 Rất dễ 0,36 Thấp 46 106 0,48 Trung bình 0,56 Trung bình 47 107 0,55 Trung bình 0,30 Thấp 48 108 0,85 Rất dễ 0,32 Thấp 49 109 0,40 Trung bình 0,78 Cao 50 110 0,35 Khó 0,63 Cao 51 111 0,43 Trung bình 0,52 Trung bình 52 112 0,31 Khó 0,43 Trung bình 53 113 0,52 Trung bình 0,43 Trung bình 54 114 0,68 Dễ 0,24 Thấp 101 * Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Dựa số liệu thu sau xử lý rút số nhận xét sau: Số câu khó dễ chiếm tỷ lệ thấp (dưới 10%) Đa số câu hỏi nằm mức độ khó trung bình (chiếm tỷ lệ khoảng 30%), câu dễ chiếm khoảng 20% (bảng 4.5) Bảng 4.5 Bảng đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Mức độ câu hỏi Phần đại cương Phần Word Excel Rất khó 2,44% 9,26% Khó 34,14% 29,63% Trung bình 34,14% 33,33% Dễ 21,95% 18,52% Rất dễ 7,33% 9,26% Các câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra kiến thức sinh viên sau học xong chương trình tin đại cương tin văn phòng mức độ hiểu lý thuyết biết vận dụng làm tập đơn giản, chủ yếu áp dụng cơng thức để tính Tỷ lệ điểm kiểm tra phần sinh viên lớp sau: Phần đại cương Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm (9,10) (7,8) (5,6) (3,4) Kế toán 35,92% 44,12% 14,70% 5,89% Kế toán 33,33% 47,22% 16,66% 2,79% Kế toán 68,75% 25,00% 6,25% 0,00% Lớp 102 Phần Word Excel Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm (9,10) (7,8) (5,6) (3,4) Kế toán 29,41% 50,00% 14,70% 5,89% Kế toán 30,56% 50,00% 16,66% 2,38% Kế toán 62,50% 37,50% 0,00% 0,00% Lớp Kết thu cho thấy: Số lượng sinh viên đạt điểm giỏi cao khơng có điểm q thấp (0,1,2) Lý giải điều cho rằng: Sở dĩ có kết cao sinh viên vừa học sở lý thuyết môn tin học đại cương kiểm tra nên kiến thức chưa bị quên Mặt khác hình thức kiểm tra trắc nghiệm không bị trừ điểm phương án sai nên yếu tố may rủi tồn Vì vậy, khơng có sinh viên bị điểm , điểm Đối với lớp chất lượng cao có điểm điểm giỏi Theo đề phù hợp với sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Tuy nhiên, với số lượng sinh viên tham gia kiểm tra cịn ít, phân phối chương trình không cho phép kiểm tra hết câu hỏi luận văn, việc kiểm tra tiến hành vùng (do hạn chế thời gian) nên kết xử lý thống kê hạn chế Các kết thu phần khẳng định tác dụng việc đa dạng hóa loại câu hỏi việc sử dụng mức độ khó khác câu hỏi trắc nghiệm việc đánh giá trắc nghiệm khách quan để củng cố phát triển kiến thức sinh viên Kết thu cho thấy: Đối với sinh viên giỏi nên sử dụng câu hỏi khó khó để phát huy óc tư khả phán đốn đồng thời cịn để phân loại sinh viên 103 KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đề đề tài, đạt kết sau: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) sử dụng cho việc kiểm tra đánh giá kiến thức học phần “Tin học đại cương” sinh viên hệ cử nhân Trường Đại học Lương Thế Vinh - Về số lượng: xây dựng hệ thống gồm 200 câu hỏi TNKQ - Về nội dung: câu hỏi đề cập đến kiến thức chương trình giảng dạy học phần “Tin học đại cương” ; phân bố sau: 40 câu sở tin học, 40 câu windows, 60 câu word, 60 câu excel - Về thể loại: gồm dạng câu hỏi TNKQ có: 180 câu hỏi nhiều lựa chọn 10 câu hỏi điền khuyết 10 câu hỏi sai Trong trình soạn chúng tơi vào phân bố chương trình để phân bổ câu hỏi cho phù hợp chương Chúng tiến hành thực nghiệm lớp sinh viên năm thứ 1- Trường Đại học Lương Thế Vinh Cụ thể sử dụng hệ thống câu hỏi để chia thành đề gốc đề có 15 câu để kiểm tra 30 phút Kết thực nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống câu hỏi TNKQ soạn thảo phù hợp với trình độ sinh viên hệ cử nhân 104 Kết thực nghiệm cho thấy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm mà đề xuất phù hợp với sinh viên hệ Đại học học chương trình Tin học văn phòng Các câu hỏi TNKQ soạn thảo luận văn không sử dụng để kiểm tra đánh giá sinh viên hệ cử nhân Trường Đại học Lương Thế Vinh mà bổ sung, hồn chỉnh dần để sử dụng rộng rãi với hệ đào tạo khác trường Lương Thế Vinh trường khác Do hạn chế thời gian nên số lượng câu hỏi xây dựng cho mức độ khiêm tốn Phần thực nghiệm chưa sử dụng hết phần hệ thống câu hỏi thời gian làm thực nghiệm sinh viên chưa học hết chương trình học phần Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu tiến hành quy mô rộng để thu kết có độ tin cậy cao 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đại học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Sư phạm (2003), “Giáo dục học Đại học – Tài liệu bồi dưỡng dùng cho lớp giáo dục học Đại học nghiệp vụ sư phạm Đại học”, Hà Nội [2] TS Hoàng Xuân Thảo (2007), “Bộ đề thi trắc nghiệm môn tin học đại cương”, Trường Đại học Lương Thế Vinh [3] TS Hoàng Xuân Thảo (2007), “Giáo trình Tin học đại cương”, Trường Đại học Lương Thế Vinh [4] Dương Cẩm Hồng, Nguyễn Tiến (2000), “Giáo trình Windows 2000”, NXB Thống kê [5] GS Nguyễn Lãm (2004), “Giáo trình Excel 2000”, Trường Đại học Lương Thế Vinh [6] Nguyễn Văn Cường Bernd meier (2007), “Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học”, Bộ Giáo dục Đào tạo [7] TS Hồng Xn Thảo (2006), “Giáo trình Microsoft Word 2000”, Trường Đại học Lương Thế Vinh [8] TS Hoàng Xuân Thảo (2006), “Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm tin học đại cương”, Trường Đại học Lương Thế Vinh [9] Lê Đức Ngọc (2005), “Xây dựng cấu trúc đề thi biểu điểm – Tài liệu tập huấn – Nâng cao lực cho giảng viên CĐSP”, Bộ GD&ĐT – Dự án đào tạo giáo viên THCS Hà Nội 2005 106 [10] Chu Thị Thùy Giang (2010), “Thực dạy học tin học đại cương theo mơ đun cách có hiệu trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên” , Luận văn Thạc sỹ Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2010 [11] Đỗ Luyên Phương (2008), “Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm mơn Tin học Đại cương cho Trường Trung Học Quân sự”, Luận văn thạc sỹ - Học viện Kỹ thuật Quân 2008 [12] Dương Thiệu Tốn (1995), “Trắc nghiệm đo lường đánh giá thành học tập”, Bộ Giáo dục Đào tạo 1995 [13] Lâm Quang Thiệp (1994), “Những sở kỹ thuật trắc nghiệm”, Vụ Đại học năm 1994 [14] Nguyễn Văn Xuất, Lê Xuân Đình, “Giáo trình Tin học Đại cương dành cho trường Quân sự”, Học viện Kỹ thuật Quân [15] Tham khảo tài liệu mạng Internet 107 ... văn phòng - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có độ tin cậy cao cho mơn tin học văn phòng - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Xử lý kết thực nghiệm để xác định độ tin cậy câu hỏi trắc. .. TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận K Độ khó trắc nghiệm P Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm ĐHLTV Đại học Lương Thế Vinh THVP Tin học văn phòng TPNĐ Thành phố Nam Định HĐH Hệ điều... cứu đề tài: ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho mơn tin học văn phịng trường Đại học Lương Thế Vinh? ?? II Nội dung đề tài U - Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá dạy học - Nghiên