1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học vectơ nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh

85 901 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁNƠN LỜI CẢM ***************** Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Toán tạo điều kiện giúp em học tập đạt kết ngày hôm Đặc biệt em xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn: Th.S Đào Thị Hoa – Tổ phương pháp VŨ THỊ TUYẾT LAN nhiệt tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI Hà Nội, thángNHẰM năm 2011 TRONG DẠY HỌC VECTƠ Sinh viên PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Vũ Thị Tuyết Lan KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Hướng dẫn khoa học TH.S ĐÀO THỊ HOA HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Được hướng dẫn cô giáo Đào Thị Hoa, kết hợp với nỗ lực thân, em hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp: “Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học vectơ nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh” Em xin cam đoan khoá luận kết việc học tập, nghiên cứu nỗ lực thân em, không trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Vũ Thị Tuyết Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Một số vấn đề chung tính tích cực học tập học sinh 1.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh 1.1.2 Những biểu tính tích cực học tập học sinh 1.1.3 Một số nguyên tắc dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.2 Một số vấn đề câu hỏi dạy học 1.2.1 Khái niệm câu hỏi 1.2.1.1 Câu hỏi 1.2.1.2 Câu hỏi dạy học 1.2.1.3 Hệ thống câu hỏi dạy học 10 1.2.2 Ưu – nhược điểm việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học.11 1.2.3 Phân loại câu hỏi 13 1.2.3.1 Phân loại câu hỏi theo mức độ tư 14 1.2.3.2 Phân loại câu hỏi theo chức dạy học 15 1.2.3.3 Phân loại câu hỏi theo hình thức tổ chức dạy học 16 1.2.4 Yêu cầu câu hỏi dạy học 17 1.2.5 Kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học 19 1.2.6 Nguyên tắc sử dụng câu hỏi dạy học 20 Cơ sở thực tiễn 21 2.1 Kết điều tra 21 2.1.1 Kết điều tra ý kiến học sinh 21 2.1.2 Kết điều tra ý kiến giáo viên 23 2.2 Kết luận 23 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VECTƠ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 24 Mục tiêu chương trình 24 Nội dung chương “Vectơ” 25 Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học vectơ nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 26 3.1 Bài “Các định nghĩa” 26 3.2 Bài “Tổng hai vectơ” 32 3.3 Bài “Hiệu hai vectơ” 40 3.4 Bài “Tích vectơ với số” 44 3.5 Bài “Trục tọa độ hệ trục tọa độ” 55 Sơ kết 65 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 Mục đích thực nghiệm 66 Nội dung thực nghiệm 66 Tổ chức thực nghiệm 72 Đánh giá kết 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Phụ lục 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điều 5, luật giáo dục năm 2005 yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục có viết: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”[1 trang 32] Quy định phản ánh nhu cầu đổi phương pháp giáo dục để phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, đào tạo người phục vụ đất nước Dạy học Toán thực chất dạy học hoạt động Toán học Học sinh chủ thể hoạt động học cần phải hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức, đạo Qua đó, học sinh tự lực khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu kiến thức đặt Giáo viên không cung cấp máy móc tri thức có sẵn mà hướng dẫn học sinh phát chiếm lĩnh chúng đồng thời rèn luyện kĩ Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu đưa câu hỏi dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh điều cần thiết Nó thể trình độ, lực chuyên môn sư phạm người thầy Các kiến thức vectơ có vai trò quan trọng dạy học Toán trường Trung học phổ thông Vectơ khái niệm mở đầu chất liệu để xây dựng nên phương pháp vectơ Phương pháp cho phép tiếp cận kiến thức Toán học phổ thông cách gọn gàng, sáng sủa hiệu Việc nghiên cứu vectơ tạo điều kiện để học sinh học tốt Vật lý, kĩ thuật giúp học sinh làm quen với đối tượng Toán học số Bên cạnh đó, vectơ lại khái niệm mới, học sinh chưa làm quen Trung học sở mà biết đến hình ảnh vectơ thông qua khái niệm lực, gia tốc… Vật lý Vậy dạy học chủ đề vectơ trường Trung học phổ thông để phát huy tính tích cực học tập học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức vectơ cách thuận lợi? Với lí trên, em chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học vectơ nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh” Mục đích nghiên cứu Khóa luận đề xuất hệ thống câu hỏi việc sử dụng câu hỏi dạy học chương “Vectơ” – Hình học 10 nâng cao nhằm gợi mở, tạo điều kiện giúp học sinh tiếp thu tri thức vectơ cách tự giác, tích cực nâng cao tầm hiểu biết, phát triển lực tư Toán học Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu tính tích cực học tập học sinh + Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học + Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học chủ đề vectơ - Hình học 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh + Thực tập sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Dạy học chương “Vectơ” – Hình học 10 nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận + Quan sát điều tra + Thực nghiệm giáo dục Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học vectơ nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Một số vấn đề chung tính tích cực học tập học sinh 1.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh a Tính tích cực Tính tích cực phẩm chất vốn có người người phải tìm tòi, khám phá, cải tạo môi trường sống để tồn phát triển Vậy, tính tích cực gì? Theo từ điển Tiếng Việt “Tính tích cực có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy phát triển Người tích cực người chủ động có hoạt động nhằm tạo biến đổi theo hướng phát triển” [10 trang 1013 ] Nói chung “tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động” [6 trang 43] Tính tích cực bao gồm mặt tự phát tự giác Mặt tự phát thể tính tò mò, hiếu kì, linh hoạt đời sống ngày Còn mặt tự giác trạng thái tâm lí có mục đích đối tượng rõ ràng, thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tò mò khoa học Chính mặt tự giác làm cho học sinh nỗ lực hoạt động để khám phá chiếm lĩnh tri thức, đạt mục đích đề b Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập thực chất tính tích cực nhận thức Theo I.F.Kharlamop thì: “Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm kiến thức” [6 trang 43] Nó diễn phương diện như: Tri giác tài liệu, thông hiểu tài liệu, ghi nhớ, luyện tập, vận dụng… với hình thức đa dạng Hứng thú học tập tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập, suy nghĩ độc lập, mầm mống sáng tạo 1.1.2 Những biểu tính tích cực học tập học sinh Tính tích cực học tập học sinh biểu nhiều hình thức cấp độ khác a Các hình thức biểu hiện: + Xúc cảm học tập: thể hứng thú, sốt sắng thực yêu cầu giáo viên, hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, có thái độ vui vẻ, thích phát biểu ý kiến + Chú ý, tập trung học tập, lắng nghe theo dõi hành động giáo viên + Sự nỗ lực ý chí, kiên trì, nhẫn nại, vượt khó học tập Có tâm ý chí vươn lên Giải đầy đủ yêu cầu giáo viên hoàn thành tập giao + Hành vi: hăng hái tham gia hoạt động học tập, thường xuyên giơ tay phát biểu ý kiến, bổ sung câu trả lời bạn, yêu cầu giải đáp chưa hiểu rõ, ghi chép cẩn thận + Kết lĩnh hội: nhanh, xác, tái lại cần, biết vận dụng kiến thức, kĩ tình khác b Các cấp độ tính tích cực học tập + Tính tích cực bắt chước, tái hiện: Đây mức độ thấp tính tích cực học tập, tiền đề để học sinh nắm nội dung giảng, tạo điều kiện nâng cao tính tích cực + Tính tích cực tìm tòi: mức độ tính độc lập cao mức độ trước Học sinh không bắt chước, tái lại tri thức mà tự phát vấn đề, tự xác định phương hướng tìm cách giải đáp, kiểm tra, thử lại, đánh giá kết đạt Mức độ tiền đề tính tích cực sáng tạo + Tính tích cực sáng tạo: Đây mức độ biểu tính tích cực cao Học sinh tự tìm kiến thức không nhờ vào gợi ý giáo viên Thực tốt yêu cầu có tính sáng tạo phương pháp Với mức độ này, học sinh có khả tự tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa… Do đó, thông qua biểu ngày, giáo viên dựa vào dấu hiệu để phát học sinh có tính tích cực hay không? Mức độ tính tích cực nào? Từ định hình hệ thống câu hỏi giảng để khơi gợi phát huy tính tích cực đồng thời phù hợp với mức độ tích cực học sinh 1.1.3 Một số nguyên tắc dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Nguyên tắc 1:Việc dạy học phải tiến hành mức độ khó khăn cao Yêu cầu nguyên tắc cần thiết phải hút học sinh vào công tác nhận thức tích cực, kích thích tính tò mò, học hỏi, phát huy hết khả học sinh Nguyên tắc 2: Việc nắm vững kiến thức lý thuyết phải chiếm ưu Yêu cầu phải nắm vững tài liệu lý thuyết, lĩnh hội tư tưởng khái niệm quan trọng, thâm nhập vào chất tượng vật thể Sách, tài liệu học tập tài liệu khoa học nguồn vô tận kiến thức nhiều mặt, phương tiện quan trọng để nhận thức giới xung quanh Những kiến thức lý thuyết sách tài liệu công cụ để phát triển lực tư duy, trí tuệ, áp dụng vào sống để cải tạo phát triển sống Do đó, phải dạy cho học sinh tự lực làm việc với tài liệu học tập để nắm vững củng cố kiến thức lý thuyết, đồng thời tiếp thu kĩ kĩ xảo 10 + Phân tích vectơ thành hiệu hai vectơ dựng vectơ hiệu hai vectơ + Vận dụng kiến thức hiệu hai vectơ để giải toán liên quan Về tư thái độ + Rèn luyện cho học sinh khả suy luận hợp lý lôgic, tính xác, cẩn thận, bồi dưỡng tư linh hoạt, độc lập sáng tạo + Có thái độ nghiêm túc học tập, phát triển tính tích cực học sinh, hình thành thói quen tự học II Phƣơng pháp, phƣơng tiện Phương pháp Phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp (vấn đáp, gợi mở, đàm thoại…) trọng tâm sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Phương tiện + Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ… + Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập, học cũ, chuẩn bị III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ ( Lồng vào mới) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên: Bài trước, biết xác định tổng hai vectơ Vậy hiệu hai vectơ xác định nào? Đây nội dung học ngày hôm 71 Ta cần khái niệm chuẩn bị: Vectơ đối vectơ a, Nếu a + b = ta nói a số đối HĐ 1: Vectơ đối vectơ ?1 a, Nhắc lại định nghĩa số đối của b b số đối a số? Kí hiệu? Kí hiệu số đối a –a b, Phát biểu tương tự vectơ đối b, Nếu a + b = ta nói a vectơ? vectơ đối b b vectơ đối Giáo viên: Như a a +( a )= a + a = Kí hiệu vectơ đối a a ?2 Cho đoạn thẳng AB a, Vectơ đối AB BA a, Vectơ đối AB vectơ nào? (So sánh AB BA hướng độ AB + BA = AA = lớn) ( AB = - BA ) (Viết đẳng thức tương đương với đẳng thức này) b, Gọi I trung điểm AB Tìm b, Các vectơ đối AI BI , IA vectơ đối AI ? So sánh BI + AI = IA + AI = vectơ đó? Ta có: BI = IA (Một vectơ có nhiều vectơ đối, vectơ đối nhau) c, Mọi vectơ a khác có vectơ c, Có phải vectơ khác có vectơ đối? đối vectơ - a d, Vectơ đối vectơ d, Vectơ đối vectơ nào? + = e, Nhận xét hướng độ dài hai vectơ đối e, Hai vectơ ngược hướng có độ dài 72 ?3 Cho hình bình hành ABCD tâm O (Hình 19) a, Các vectơ đối AB là: BA a, Tìm vectơ đối AB , BC CD CB ? So sánh AB AB ngược hướng có độ dài với vectơ vectơ đối nó Các vectơ đối BC là: CB DA Các vectơ đối CB BC AD b, Các cặp vectơ đối thỏa mãn là: OA b, Chỉ cặp vectơ đối có OC ; OB OD điểm đầu O điểm cuối đỉnh c, Vectơ đối OA + OB OC + hình bình hành đó? OD vì: c, Từ tìm vectơ đối OA + OB OA + OB + OC + OD = ( OA + OC ) + ( OB + OD ) Giáo viên: Củng cố lại vectơ đối = + = vectơ HĐ2: Hiệu hai vectơ ?4 a, Nhắc lại định nghĩa hiệu hai số a, Hiệu số a b tổng số dựa vào số đối a số đối số b: a – b = a + (-b) 73 b, Phát biểu tương tự với hiệu hai b, Hiệu vectơ a b tổng vectơ? a vectơ đối b a - b = a + (- b ) a, ?5 a, Cho a b Lấy điểm O tùy ý vẽ OA = a , OB = b + (- OB ) vectơ BO Khi đó, a - b vectơ nào? b, Với O bất kì, đẳng thức vectơ + a - b = OA - OB = OA + BO BA = OA - OB nói lên điều gì? = BO + OA = BA b, Ta biểu thị vectơ ?5.1: vectơ (- OB ) vectơ nào? ?5.2: Sau thay vào biểu thức để thành hiệu vectơ có chung điểm đầu với điểm đầu điểm tìm a - b Giáo viên: Từ ta có quy tắc hiệu hai vectơ sau: Với MN điểm O bất kì: MN = ON - OM Giáo viên: Nêu cách nhớ quy tắc hiệu cho học sinh ?6 Cho điểm A, B, C, D Hãy dùng quy tắc hiệu vectơ để chứng minh rằng: AB + CD = AD + CB (1) 74 ?6.1: Lấy điểm O tùy ý Theo quy + Lấy O tùy ý Theo quy tắc hiệu tắc hiệu hai vectơ, viết vectơ vectơ ta có: AB , CD , AD , CB thành hiệu AB = OB - OA hai vectơ chung điểm đầu O? CD = OD - OC AB + CD = OB - OA + OD - OC (2) AD = OD - OA CB = OB - OC AD + CB = OD - OA + OB - OC ?6.2: Từ suy kết luận? (3) Từ (2) (3) ta có: AB + CD = AD + CB Chứng minh theo cách khác: ?6.3: Nếu từ (1) ta chuyển AD sang vế trái, CD sang vế phải ta đẳng thức tương đương? ?6.4: Áp dụng quy tắc hiệu, ta rút kết luận gì? + Ta có: AB + CD = AD + CB AB - AD = CB - CD DB = DB Do đó: AB + CD = AD + CB ?6.5: Hoàn toàn tương tự trên, + AB + CD = AD + CB ta có cách chứng minh nào? AB - CB = AD - CD ?6.5.1: Thay vectơ - CB - CD AB + BC = AD + DC vectơ thích hợp? AC = AC Do đó: AB + CD = AD + CB + Ta có: AB + BC + CD + DA ?6.6: Tính AB + BC + CD + DA ? (Từ đó, có cách chứng minh thứ tư) = AC + CA = AA = 75 AB + CD = - BC - DA Giáo viên: Củng cố lại hiệu hai AB + CD = AD + CB vectơ HĐ3: Củng cố + Nhắc lại định nghĩa vectơ đối + Học sinh nhắc lại vectơ? Mọi vectơ cho trước có vectơ đối phải không? + Nhắc lại định nghĩa hiệu hai vectơ? + Học sinh nhắc lại Bài tập nhà: BT 14-20/ Sách giáo khoa, trang 17,18 Tổ chức thực nghiệm + Địa điểm: Trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định + Lớp thực nghiệm: 10F + Lớp đối chứng: 10H Học sinh hai lớp có trình độ tương đương Sau dạy thực nghiệm, cho học sinh lớp làm kiểm tra tiết với nội dung sau: Phiếu kiểm tra: Bài (4 điểm): Cho hình bình hành ABCD a Chứng minh rằng: DA + DC = DB b Gọi O tâm hình bình hành ABCD Chứng minh rằng: AB = DO + AO Bài ( điểm): Cho điểm A, B, C, D, E, F Chứng minh rằng: AD + BE + CF = AE + BF + CD = AF + BD + CE Bài ( điểm): Cho Chứng minh rằng: ABC có: | CA + CB | = | CA - CB | ABC vuông C 76 Đáp án thang điểm Bài 1: a DA + DC = DB DA - DB = - DC (1 điểm) BA = CD ABCD hình bình hành (1 điểm) b AB = DO + AO AB - AO = DO OB (1 điểm (1 điểm) = DO OB + OD = O tâm hình bình hành ABCD Bài 2: Với O điểm bất kì, ta có: AD = OD - OA AE = OE - OA AF = OF - OA BE = OE - OB BF = OF - OB BD = OD - OB CF = OF - OC CD = OD - OC CE = OE - OC (1,5 điểm) Do đó, ta có: AD + BE + CF = OD - OA + OE - OB + OF - OC AE + BF + CD = OE - OA + OF - OB + OD - OC (1 điểm) AF + BD + CE = OF - OA + OD - OB + OE - OC AD + BE + CF = AE + BF + CD = AF + BD + CE ( 0,5 điểm) Bài 3: 77 Ta có: | CA - CB | = | BA | (0,5 điểm) Lấy điểm D cho ACBD hình bình hành Khi đó, theo quy tắc hình bình hành ta có : CA + CB = CD (1 điểm) Do đó, | CA + CB | = | CD | Vì | CA + CB | = | CA - CB | nên | CD | = | BA | (0,5 điểm) CD = BA Hình bình hành ACBD có đường chéo CD = BA nên ACBD hình chữ nhật (0,5 điểm) Do đó, ABC vuông C (0,5 điểm) Kết phiếu điều tra học sinh Điểm số 0-4 5-7 - 10 Số lớp thử nghiệm 20 21 8,8% 44,4% 46,8% 11 17 17 24,4% 37,7% 37,9% (%) Số lớp đối chứng (%) Đánh giá kết Qua kiểm tra học sinh lớp sau học, lớp với phương pháp giảng dạy khác nhận thấy có khác biệt kết học tập học sinh Lớp 10F có số học sinh nắm vững kiến thức nhiều lớp 10H (91,2% > 75,6%) Như vậy, việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh cho thấy mức độ hiểu học sinh cao, cao hẳn lớp không sử dụng phương pháp đặt câu hỏi Do vậy, việc sử dụng câu hỏi dạy học phương pháp hữu hiệu hỗ trợ giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giúp học sinh chủ động, tự giác học tập 78 KẾT LUẬN Khóa luận hệ thống hóa số vấn đề câu hỏi sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học, góp phần làm rõ sở lý luận việc thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học Toán Trên sở đó, khoá luận xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học chương “Vectơ” – Hình học 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Với hệ thống câu hỏi thiết kế chặt chẽ, phân bố câu hỏi với thời gian hợp lý, giáo viên lôi học sinh vào giảng, kích thích lòng say mê học tập, tìm tòi Đồng thời giáo viên nắm mức độ hiểu học sinh Từ đó, giáo viên điều chỉnh nhịp độ phương pháp dạy học cho phù hợp Qua đề tài nghiên cứu, theo nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn từ thực tế giảng dạy cho thấy việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh có hiệu thực tế cao 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục – Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb trị quốc gia [2] Nguyễn Văn Giao nhiều tác giả, Từ điển Giáo dục học, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội [3] Hồ Đằng Hạc, Những câu hỏi lý thú thông minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [4] Đặng Văn Hương - Nguyễn Chí Thanh, Một số phương pháp dạy học môn Toán theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh THCS, Nxb đại học sư phạm [5] Trevor Kerry, Dạy học ngày nay, Nxb giáo dục [6] I F Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb giáo dục [7] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb đại học sư phạm [8] Lê Thị Xuân Liên, Xây dựng hệ thống câu hỏi góp phần phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn Toán trường THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục học [9] Lê phước Lộc (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb giáo dục [10] Hoàng Phê (Chủ biên) nhiều tác giả khác (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [11] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Ngũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2010), Hình học 10 nâng cao, Nxb giáo dục [12] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Ngũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2010), Sách giáo viên Hình học 10 nâng cao, Nxb giáo dục [13] Trần Vinh (2010), Thiết kế giảng Hình học 10 nâng cao, Nxb Hà Nội 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Các em lưu ý, đối tượng giáo viên đề cập câu hỏi giáo viên giảng dạy môn Toán lớp em Trong học em có thường giáo viên gọi phát biểu không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Em có mong muốn giáo viên đề nghị gọi phát biểu không? a Thích b Không thích Tâm trạng em thường em trả lời sai câu hỏi giáo viên? a Sợ hãi b Bình thường c Tiếc nuối Khi em trả lời, giáo viên thường làm công việc để kết thúc câu hỏi? a Giải đáp tỉ mỉ câu hỏi b Cho vài gợi ý để em tiếp tục trả lời c Cách khác Giáo viên thường gọi đối tượng để phát biểu ý kiến? a Những bạn giơ tay, chủ động muốn phát biểu b Bất kì người lớp c Giáo viên thường giảng đơn độc, gọi phát biểu Câu hỏi giáo viên yêu cầu em trả lời thường: a Rõ ràng, dễ hiểu b Khó hiểu Thời gian mà giáo viên dành cho em suy nghĩ sau hỏi? a Quá ngắn b Vừa c Khá dài Khi yêu cầu em trả lời câu hỏi, giáo viên thường: a Gọi em đặt câu hỏi 81 b Đặt câu hỏi, cho thời gian suy nghĩ gọi Các em có thường chủ động đặt câu hỏi cho giáo viên không hiểu vấn đề không? a Không b Có 82 c Thường xuyên PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Dưới hệ thống câu hỏi tiết “Tổng hai vectơ” Rất mong thầy cô cho ý kiến để giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Nội dung Hoạt động giáo viên Ý kiến giáo viên câu hỏi sử dụng 1.Tổng hai ?1 Trên hình 9, chuyển động vectơ vật mô tả sau: Từ vị trí (I) tịnh tiến theo …Đồng ý …Không đồng ý …Câu hỏi khác AB để đến vị trí (II) Sau đó, lại ………………… tịnh tiến lần theo ………………… vectơ BC để đến vị trí (III) ………………… ………………… ………………… a, Vật tịnh tiến lần từ vị trí (I) đến vị trí (III) hay không? b, Nếu có tịnh tiến theo vectơ nào? ?2 Ta biết AC tổng vectơ AB BC Nếu cho a , b bất kì, xác định vectơ tổng hai vectơ a b ? …Đồng ý …Không đồng ý …Câu hỏi khác ………………… ………………… 83 ?2.1: Lấy điểm A Hãy xác ………………… định AB = a BC = b ………………… ?2.2: Xác định a + b ? ………………… ?2.3: Nhận xét AB BC biểu thức AB + BC = AC ? ?2.4: Nhận xét vectơ AC biểu thức AB + BC = AC ? (Điểm đầu AC điểm đầu vectơ nào? Điểm cuối AC điểm cuối vectơ nào?) ?3 Vẽ hình bình hành ABCD, tâm …Đồng ý O (O giao điểm hai đường chéo) …Không đồng ý a, Hãy viết AB dạng tổng …Câu hỏi khác hai vectơ mà điểm mút ………………… chúng lấy điểm A, B, ………………… C, D, O ………………… b, Tương tự với vectơ AC ? ………………… ?4 Vẽ ………………… ABC a, Gọi M trung điểm BC Xác …Đồng ý định BC + MC …Không đồng ý b, Xác định AB + CB …Câu hỏi khác c, Xác định AC + BC ?4.b.1: Điểm cuối vectơ thứ điểm đầu vectơ thứ hai biểu thức AB + CB trùng 84 ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… chưa? ?4.b.2: Đưa vectơ AB CB hai vectơ có điểm cuối vectơ thứ trùng với điểm đầu vectơ thứ hai Có thể có phương pháp nào? Từ xác định AB + CB ? ?4.b.3: Ta nên sử dụng theo phương pháp nào? Hãy thực phần c ?5 Vẽ vectơ OA = a ; AB = b ; BC = c Trên hình vẽ đó: Các tính chất phép cộng vectơ a, Hãy vectơ vectơ a + b đó, vectơ …Đồng ý …Không đồng ý …Câu hỏi khác ………………… ………………… vectơ ( a + b ) + c ………………… b, Hãy vectơ vectơ b ………………… + c đó, vectơ vectơ ………………… a + ( b + c ) c, Từ rút kết luận gì? Ý kiến đóng góp giáo viên hệ thống câu hỏi trên: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 85 [...]... + Câu hỏi theo mức độ tư duy + Câu hỏi theo chức năng dạy học + Câu hỏi theo hình thức tổ chức dạy học Nếu phân loại câu hỏi theo các loại tiết dạy có: 17 + Câu hỏi dạy bài mới + Câu hỏi dạy bài luyện tập + Câu hỏi dạy bài ôn tập Nếu phân loại câu hỏi theo tình huống điển hình trong dạy học Toán: + Câu hỏi trong dạy học khái niệm Toán học + Câu hỏi trong dạy chứng minh định lí Toán học + Câu hỏi trong. .. dụng câu hỏi trong dạy học còn chưa được quan tâm nhiều Khi sử dụng trong dạy học vẫn chưa khoa học và chưa đạt kết quả cao Do vậy, để nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học, mỗi sinh viên sư phạm cần trang bị những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết về xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học 27 CHƢƠNG 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VECTƠ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC... 2 Tổng của hai vectơ 2 tiết 3 Hiệu của hai vectơ 1 tiết 4 Tích của một vectơ với một số 4 tiết 5 Trục tọa độ và hệ trục tọa độ 3 tiết 3 Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học vectơ nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh 3.1 Bài: Các định nghĩa * Mục tiêu bài học a Về kiến thức Học sinh phải: + Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ. .. sự phát triển không chỉ học sinh khá mà cả những học sinh yếu Tóm lại, phương pháp giáo dục phải được xây dựng dựa trên những nguyên tắc này để làm cho học sinh trở thành chủ thể tích cực trong hoạt động học tập hay chính là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh 1.2 Một số vấn đề về câu hỏi trong dạy học 1.2.1 Khái niệm câu hỏi 1.2.1.1 Câu hỏi 11 Câu hỏi là công cụ đa năng trong giao tiếp nhằm. .. thức tức là câu hỏi phải bám sát nội dung bài học và phải xác định rõ câu hỏi trọng tâm và hệ thống câu hỏi gợi mở Câu hỏi phải rõ ràng, có chủ đích, ngắn gọn, kích thích suy nghĩ và hỏi được nhiều học sinh + Câu hỏi dạy học phải đảm bảo tính vừa sức và yêu cầu phát triển tức là cần phải hài hòa câu hỏi khó và câu hỏi dễ, câu hỏi ghi nhớ và câu hỏi tư duy 24 + Câu hỏi dạy học phải đảm bảo sự thống nhất... với lực học của từng đối tượng học sinh, cần biết hài hòa câu hỏi khó và dễ, câu hỏi ghi nhớ và tư duy + Câu hỏi phải đa dạng về hình thức tổ chức dạy học: câu hỏi cho cá nhân, câu hỏi cho hoạt động nhóm + Câu hỏi phải đảm bảo thời lượng tiết học tức giáo viên phải xác định thời gian cho học sinh để trả lời từng câu hỏi sao cho hợp lý + Câu hỏi phải phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh, trang... cả những câu hỏi đóng, mở, câu hỏi trọng tâm, câu hỏi gợi mở mà giáo viên sử dụng trong dạy học đều là những câu hỏi dạy học Như vậy, câu hỏi dạy học là những câu hỏi phản ánh nhu cầu tìm tòi kiến thức mới trong dạy học, kiểm tra, vận dụng kiến thức, hướng vào đối tượng nhận thức và đòi hỏi sự giải quyết Nó góp phần nâng cao hiệu quả trong dạy học nhất là trong cơ chế dạy học lấy học sinh làm trung... kích thích hứng thú học tập của học sinh khi học sinh trả lời đúng và được giáo viên khen + Câu hỏi dạy học tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện các phẩm chất như: kĩ năng diễn đạt, thái độ giao tiếp với thầy cô, bạn bè… Câu hỏi dạy học có rất nhiều ưu điểm Tuy nhiên, để xây dựng được hệ thống câu hỏi dạy học phát huy được hết các ưu điểm trên đòi hỏi giáo viên phải có kĩ thuật đặt câu hỏi Bên cạnh đó,... hay vectơ? Câu hỏi dạy học mà giáo viên sử dụng thường đan xen hai loại câu hỏi: câu hỏi đóng và câu hỏi mở + Câu hỏi đóng là câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng và thường rất ngắn Giáo viên thường sử dụng loại câu hỏi này để kiểm tra mức độ nhận biết của học sinh thông qua các câu hỏi mang tính khẳng định đúng sai hoặc câu trả lời ngắn Ví dụ: AB + CB = AC đúng hay sai? + Câu hỏi mở là câu hỏi đòi hỏi. .. một số câu với các chức năng khác nhau như đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề và phải bảo đảm được mục tiêu đề ra Như vậy, giáo viên phải khéo léo xây dựng hệ thống câu hỏi để truyền tải ý đồ của mình, lôi kéo học sinh tích cực tham gia vào quá trình học tập Hệ thống câu hỏi là công cụ đắc lực để thể hiện các phương pháp dạy học tích cực Giữa câu hỏi và hệ thống câu hỏi là mối quan hệ biện ... tập học sinh + Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học + Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học chủ đề vectơ - Hình học 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập học. .. Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học vectơ nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Mục đích nghiên cứu Khóa luận đề xuất hệ thống câu hỏi việc sử dụng câu hỏi dạy học chương Vectơ – Hình học. .. 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VECTƠ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 24 Mục tiêu chương trình 24 Nội dung chương Vectơ 25 Xây dựng hệ thống câu

Ngày đăng: 30/11/2015, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2005
[2]. Nguyễn Văn Giao và nhiều tác giả, Từ điển Giáo dục học, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Nhà XB: Nxb từ điển bách khoa
[3]. Hồ Đằng Hạc, Những câu hỏi lý thú và thông minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những câu hỏi lý thú và thông minh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
[4]. Đặng Văn Hương - Nguyễn Chí Thanh, Một số phương pháp dạy học môn Toán theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh THCS, Nxb đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp dạy học môn Toán theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh THCS
Nhà XB: Nxb đại học sư phạm
[5]. Trevor Kerry, Dạy học ngày nay, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngày nay
Nhà XB: Nxb giáo dục
[6]. I. F. Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: I. F. Kharlamop
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1979
[7]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb đại học sư phạm
Năm: 2002
[8]. Lê Thị Xuân Liên, Xây dựng hệ thống câu hỏi góp phần phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học môn Toán ở trường THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi góp phần phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học môn Toán ở trường THCS
[9]. Lê phước Lộc (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Lê phước Lộc
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2000
[10]. Hoàng Phê (Chủ biên) và nhiều tác giả khác (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên) và nhiều tác giả khác
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1988
[11]. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Ngũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2010), Hình học 10 nâng cao, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Ngũ Khuê, Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2010
[12]. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Ngũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2010), Sách giáo viên Hình học 10 nâng cao, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Hình học 10 nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Ngũ Khuê, Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2010
[13]. Trần Vinh (2010), Thiết kế bài giảng Hình học 10 nâng cao, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Hình học 10 nâng cao
Tác giả: Trần Vinh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
1. Trong giờ học em có thường được giáo viên gọi phát biểu bài không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ Khác
2. Em có mong muốn được giáo viên đề nghị gọi phát biểu bài không? a. Thích b. Không thích Khác
3. Tâm trạng của em thường như thế nào khi em trả lời sai câu hỏi của giáo viên?a. Sợ hãi b. Bình thường c. Tiếc nuối Khác
4. Khi các em trả lời, giáo viên thường làm công việc gì để kết thúc câu hỏi?a. Giải đáp tỉ mỉ câu hỏi đób. Cho một vài gợi ý để các em tiếp tục trả lời c. Cách khác Khác
5. Giáo viên thường gọi những đối tượng nào để phát biểu ý kiến? a. Những bạn giơ tay, chủ động muốn phát biểu.b. Bất kì người nào trong lớp.c. Giáo viên thường chỉ giảng bài đơn độc, rất ít khi gọi phát biểu Khác
6. Câu hỏi giáo viên yêu cầu các em trả lời thường: a. Rõ ràng, dễ hiểu b. Khó hiểu Khác
7. Thời gian mà giáo viên dành cho các em suy nghĩ sau khi hỏi? a. Quá ngắn b. Vừa c. Khá dài 8. Khi yêu cầu các em trả lời câu hỏi, giáo viên thường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w