1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 chương trình chuẩn

70 974 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 624,89 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Khoa Sinh - KTNN *********** MÔNG THỊ HẠNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Khóa luận tốt nghiệp đại học Chun ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Hà Nội - 2011 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi tăng cường khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 - chương trình chuẩn " kết riêng không trùng lặp với kết tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Mông Thị hạnh Mông Thị Hạnh K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo – Thạc sĩ Hồng Thị Kim Huyền, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ Phương pháp dạy học, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Mông Thị Hạnh Mông Thị Hạnh K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa VSV : Vi sinh vật KHTN : Khoa học tự nhiên KHXH-NV THPT Mông Thị Hạnh : Khoa học xã hội nhân văn : Trung học phổ thông K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU…………………………………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu.………………………………………………… Phần II NỘI DUNG NGHIÊNCỨU…………………………… Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI …………… 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu ……………… 1.2 Vai trò việc rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức ………… 1.3 Một số đặc điểm SGK sinh học 10…………………………………… 1.4 Định hướng đổi phương pháp dạy học nay………………… 1.5 Thực trạng việc rèn khả vận dụng kiến thức cho HS dạy học Sinh học hiệnnay……………………………………………………… Chương II HỆ THỐNG CÂU HỎI VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 ………………………………………… 2.1 HỆ THỐNG CÂU HỎI VẬN DỤNG …………………………………… 2.2 SỬ DỤNG CÂU HỎI VẬN DỤNG…………………………………… Phần III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………… Mông Thị Hạnh K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo sách lớn Đảng nhà nước nhằm thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người Điều khẳng định nghị đại hội trung ương II khóa VII: “Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu”, “Phải phát triển mạng giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh chóng bền vững” Trong tam giác sư phạm phương pháp dạy học phải phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo có lực giải vấn đề thực tiễn sống đặt ra, biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đó, tự tạo việc làm góp phần tích cực xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Để thực mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học cần thiết, kịp thời, phải đặt người học vào vị trí trung tâm q trình dạy học pháp chế hóa Trong điều 24.4: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục đào tạo biên soạn hai sách (bộ thứ thứ hai) lại biên soạn hai sách dành cho hai ban: Ban KHTN ban KHXH – NV Điểm mấu chốt chương trình SGK phát huy tính tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh hướng dẫn giáo viên Với lượng kiến thức sinh học khổng lồ tăng ngày nhanh khơng thể dạy theo cách truyền thụ đọc chép, ghi nhớ mà phải dạy cho em cách học sinh học, yêu cầu học sinh tham gia lĩnh hội kiến thức vận dụng hiểu biết, tích cực suy luận đưa ví dụ, lí giải vấn đề rút kết luận Mông Thị Hạnh K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Như mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học công đổi giáo dục ý tới khả vận dụng vào thực tế người học Nhưng thực tế phương pháp giảng dạy phổ thông thầy đọc, trò chép giảng giải xen kẽ vấn đáp, giải thích minh học tranh Nhiều giáo viên chưa trọng vào việc nâng cao khả vận dụng kiến thức cho học sinh Chính mà kết chưa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, khả vận dụng kiến thức để nâng cao chất lượng chăn ni, chăm sóc sức khỏe thân, cộng đồng kém, mang tính chất thụ động, máy móc Học sinh học tập cịn bị thụ động phụ thuộc máy móc vào sách vở, chưa có liên hệ vận dụng Đứng trước thực trạng sinh viên trường trình chuẩn bị hành trang cho thân vững vàng đường nhà giáo chọn, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy môn sinh học mà lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi tăng cường khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 - chương trình chuẩn” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao khả vận dụng học sinh dạy học phần III Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận vấn đề rèn cho HS kĩ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn - Điều tra thực trạng kĩ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn HS - Sưu tầm biên soạn câu hỏi vận dụng phần Sinh học Vi sinh vật lớp 10 - chương trình chuẩn - Đánh giá chất lượng câu hỏi xây dựng Mông Thị Hạnh K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức phần III Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 chương trình chuẩn - Hệ thống câu hỏi vận dụng phần III Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 - chương trình chuẩn - Nội dung chương trình SGK sinh học 10 gồm ba phần: phần I - Giới thiệu chung giới sống, phần II - Sinh học tế bào, phần III - Sinh học vi sinh vật Do thời gian có hạn nên chúng tơi nghiên cứu phần III - Sinh học Vi sinh vật Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trên sở tham khảo, phân tích, tổng hợp tài liệu: - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học sinh học, tài liệu đổi PPDH để xây dựng sỏ lý luận đề tài - Nghiên cứu SGK, SGV Sinh học 10, nghiên cứu tài liệu Vi sinh vật để phân tích nội dung phần III: Sinh học vi sinh vật xây dựng hệ thống câu hỏi vận dụng 5.2 Phương pháp điều tra, quan sát - Tiến hành quan sát, vấn giáo viên trường THPT PPDH, khả vận dụng học sinh làm sở thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận vấn đề rèn cho HS kĩ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn - Sưu tầm biên soạn 64 câu hỏi vận dụng phần Sinh học Vi sinh vật lớp 10 - chương trình chuẩn - giáo án phần Sinh học Vi sinh vật lớp 10 - chương trình chuẩn Mơng Thị Hạnh K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.4 Tổng quan vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu Sinh học môn khoa học gần gũi với đời sống người Để ứng dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn lao động sản xuất đời sống người nhiệm vụ dạy học Sinh học trường phổ thông không trang bị cho HS kiến thức Sinh học phổ thông đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam mà trang bị cho HS nguyên lý, kỹ việc ứng dụng kiến thức sinh học vào sản xuất đời sống đồng thời phát triển lực nhận thức cho hoc sinh giáo dục cho HS đạo đức thái độ môi trường, lao động Để thực nhiệm vụ dạy học, nhiều nhà khoa học, nhà giáo nghiên cứu khía cạnh khác dạy học môn Sinh học, Sinh học 10,…Tuy nhiên, đề tài chủ yếu sâu phân tích nội dung, xây dựng giáo án theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sử dụng phương tiện trực quan dạy học, đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi rèn cho HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn ít, phần Sinh học Vi sinh vật chưa nghiên cứu 1.2.Vai trò việc rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức Vận dụng khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: Vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt Theo chuẩn kiến thức kĩ mức độ kiến thức cần đạt được xác định theo mức độ: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo Trong vận dụng xác định mức thứ Theo phân loại Mông Thị Hạnh K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nikko gồm mức độ vận dụng đánh giá mức thứ thứ 4(Nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao) Như thấy vận dụng kiến thức có vị trí quan trọng cần thiết việc đánh giá mức độ kiến thức đạt học sinh Kĩ vận dụng kiến thức giúp cho học sinh nhận biết, hiểu rõ kiến thức bản, củng cố kiến thức khiến cho kiến thức học sinh trở nên vững Với môn Sinh học, việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn làm cho học trở nên gần gũi hơn, ý nghĩa kiến thức khơng cịn mang nặng tính lý thuyết sng mà gần gũi với đời sống hàng ngày, từ HS cảm thấy yêu thích mơn học 1.3 Một số đặc điểm SGK sinh học 10 Ngày tháng năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí định số 16/2006/QĐ-BGĐT việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông với hai SGK dành cho hai ban ban KHTN KHXH-NV Nội dung kiến thức phong phú, đề cao tính ứng dụng khoa học vào thực tiễn sản xuất Đặc biệt kiến thức đưa vào tương đối đại cập nhật thông tin khoa học mẻ Đặc điểm mấu chốt SGK phát huy tính tích cực chủ động học sinh hướng dẫn giáo viên Nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống ghi nhớ tốt hơn, nội dung sách trình bày theo hướng tích hợp phần với kiến thức mơn học khác chỗ thích hợp Những câu hỏi nêu yêu cầu học sinh phải liên hệ kiến thức kiến thức cũ học Để phát huy tính tích cực chủ động học tập, sách sinh học 10 trọng tăng kênh hình minh họa có sơ đồ khái quát hóa quy luật tượng, cách giúp em nắm quy luật chung mà mối liên quan chúng, tránh vào mô tả chi tiết tượng, bắt ghi nhớ máy móc SGK nêu nhiều câu hỏi vận dụng kiến thức, suy luận, cuối cịn có Mơng Thị Hạnh K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Củng cố - HS đọc kết luận SGK trang 94 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 23.7 Tại trâu bò lại đồng hóa rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ? 23.3 Em kể tên ứng dụng trình phân giải prơtêin pơlisaccarit đời sống? Dặn dị - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” Mơng Thị Hạnh 55 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp BÀI 27: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu: - Nêu ảnh hưởng số chất hóa học, yếu tố vật lý đến sinh trưởng VSV - Nêu số ứng dụng yếu tố hóa học vật lý mà người sử dụng để tăng nhanh hay hạn chế sinh trưởng VSV - Rèn luyện kỹ đọc tài liệu, phân tích kênh chữ để rút kết luận, - Tích cực vận dụng hiểu biết sinh trưởng VSV vào đời sống (tiêu diệt VSV có hại hay kích thích VSV sinh trưởng nhanh…) II Phương tiện dạy học: - Bảng 27 Một số chất hóa học thường dùng để ức chế sinh trưởng vi sinh vật - Phiếu học tập III Phương pháp dạy học: - Vấn đáp tìm tịi phận IV Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS nộp tường trình thực hành 3.Các hoạt động dạy học: ĐẶT VẤN ĐỀ: Sự sinh trưởng nhanh vi sinh vật đem lại ứng dụng to lớn, đồng thời gây tác hại nguy hiểm cho người Muốn tác động cho vi sinh vật có lợi sinh trưởng nhanh kìm chế sinh trưởng vi sinh vật có hại người cần hiểu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Đó nội dung 27  Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng chất hóa học đến sinh trưởng VSV Mông Thị Hạnh 56 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động thầy trò Nội dung dạy học - GV hỏi: I Chất hóa học: (?) Hãy nêu ví dụ ảnh hưởng 1.Chất dinh dưỡng : chất hóa học đến sinh trưởng VSV? - HS vận dụng hiểu biết thực tế để trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS đề cập tới chiều hướng tác động chất hóa học đến sinh trưởng VSV - GV hỏi: (?) Chất dinh dưỡng gì? Chất dinh dưỡng có vai trị sinh trưởng VSV? - HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi - GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - Chất dinh dưỡng chất hữu cacbohiđrat, lipit, protein … - Chất dinh dưỡng có vai trị quan trọng q trình hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim (Zn, Mn) - GV hỏi: (?) Nhân tố sinh trưởng VSV gì? Thế VSV khuyết dưỡng, VSV nguyên dưỡng? (?) Có thể dùng vi khuẩn E.coli tritophan âm để kiểm tra thực phẩm có tritophan hay khơng? Tại sao? Mông Thị Hạnh 57 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - HS nghiên cứu thông tin SGK lập luận để trả lời câu hỏi HS trả lời được: + Khái niệm nhân tố sinh trưởng, sinh vật khuyết dưỡng, nguyên dưỡng + Có thể sử dụng vi khuẩn E.coli tritophan âm để kiểm tra thực phẩm có tritophan đưa vi khuẩn vào thực phẩm Nếu vi khuẩn mọc tức thực phẩm có chứa tritophan - GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - Nhân tố sinh trưởng chất hóa học mà VSV cần lượng nhỏ cho sinh trưởng chúng không tự tổng hợp - VSV khuyết dưỡng: VSV khả tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng - VSV nguyên dưỡng: VSV tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng 2.Chất ức chế: - GV hỏi: (?) Chất ức chế sinh trưởng gì? Quan sát bảng số chất hóa học thường dùng để ức chế sinh trưởng VSV kể số chất diệt khuẩn thường dùng gia đình giải thích chế - HS nghiên cứu bảng SGK trang 106, liên hệ thực tế trả lời Mơng Thị Hạnh 58 - Một số chất hóa học dùng để ức chế sinh trưởng VSV K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Bảng số chất ức chế sinh trưởng VSV - Liên hệ thực tế: (?) Xà phịng có phải chất diệt khuẩn khơng?  Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố lí học Hoạt động thầy trị Nội dung dạy học - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hoàn II Các yếu tố lý học ảnh thành phiếu học tập “tác động yếu tố vật hưởng đến sinh trưởng lý đến sinh trưởng VSV” VSV: Ảnh hưởng Ứng dụng - Đáp án phiếu học tập Nhiệt độ Độ ẩm Độ PH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu - HS nghiên cứu thông tin SGK, hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập đại diện nhóm trình bày đáp án, lớp nhận xét bổ xung - Liên hệ thực tế: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 27.1 Tại cá biển giữ tủ lạnh dễ bị hư hỏng cá sông? 27.2 Tại sau mưa đống rơm Mông Thị Hạnh 59 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đống rác thường bị bốc khói? 27.3 Vì có số vi sinh vật có khả chịu nhiệt độ cao? 27.6 Vì nhà có nhiều ánh sáng sạch? Phiếu học tập: “tác động yếu tố vật lý đến sinh trưởng VSV” Ảnh hưởng Ứng dụng - Tốc độ phản ứng sinh hóa - Dùng nhiệt độ cao để tế bào làm VSV sinh sản trùng, nhiệt độ nhanh hay chậm thấp để kìm hãm - Căn vào khả chịu nhiệt, sinh trưởng VSV Nhiệt độ chia VSV thành nhóm: + VSV ưa lạnh + VSV ưa ấm + VSV ưa nhiệt + VSV ưa siêu nhiệt Độ ẩm - Hàm lượng nước môi trường - Nước dùng để khống định độ ẩm chế sinh trưởng nhóm VSV Độ PH - Ảnh hưởng tới tính thấm qua - Tạo điều kiện ni màng Hoạt động chuyển hóa cấy thích hợp chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP… - nhóm sinh vật: + VSV ưa axit: pH = – Mông Thị Hạnh 60 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp + VSV ưa trung tính: pH = - + VSV ưa kiềm: pH = – 11 Ánh sáng - Tác động đến hình thành bào tử - Bức xạ ánh sáng dùng sinh sản, tổng hợp sắc tố chuyển động tiêu diệt ức chế hướng sáng VSV làm biến tính axit nucleic, ion hóa prơtêin Áp suất - Gây co nguyên sinh làm cho VSV - Bảo quản thực phẩm không phân chia thẩm thấu Củng cố: - HS đọc kết luận SGK trang 108 trả lời câu hỏi : “27.7 Vì vi sinh vật tập chung nhiều đất?” Dặn dò: - Đọc mục em có biết - Làm tập trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho thực hành: xác định mục tiêu thực hành, bước tiến hành, gây nấm mốc từ vỏ cam cơm nguội Mông Thị Hạnh 61 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp BÀI 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I Mục tiêu Sau học xong học sinh phải: - Nêu khái niệm nhân lên virut tế bào chủ - Kể tên nêu kiện giai đoạn chu trình nhân lên - virut Phân biệt virut độc virut ơn hịa Nêu định nghĩa HIV/AIDS Nêu nguyên nhân, đường lây truyền, giai đoạn phát triển bệnh biện pháp phòng tránh bệnh AIDS Phát triển kĩ năng: Quan sát, phân tích kênh hình, làm việc với SGK Rèn tư phân tích, so sánh, tổng hợp Có thái độ hành vi đắn bệnh nhân bị bệnh virut gây (HIV/AIDS, viêm gan B…) II Phương tiện dạy học - Hình 30 Chu trình nhân lên phagơ - Tranh hình virut HIV - Phiếu học tập III Phương pháp dạy học  Vấn đáp - tìm tịi phận III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ Nêu đặc điểm virut Tại nói virut dạng sống đặc biệt? Các hoạt động dạy học ĐẶT VẤN ĐỀ: Virut khơng có cấu tạo tế bào, khơng có q trình trao đổi chất, trao đổinăng lượng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào, nên virut trình sinh sản gọi nhân lên Sự nhân lên virut tìm hiểu hơm Mông Thị Hạnh 62 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp  HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chu trình nhân lên virut Hoạt động thầy trò Nội dung dạy học - GV chia lớp thành 10 nhóm nhỏ I Chu trình nhân lên virut yêu cầu hoạt động theo nhóm - Chu trình nhân lên virut gồm sau: giai đoạn: Hấp phụ, xâm nhập, sinh + Hai nhóm nghiên tổng hợp, lắp ráp giải phóng cứu giai đoạn q trình nhân lên virut + Các thành viên nhóm thống ý kiến điền vào phiếu học tập mà GV cung cấp + Trình bày kết nhóm trước lớp + GV đưa câu hỏi gợi ý cho giai đoạn như: (?) Trong giai đoạn hấp phụ, virut thực hoạt động gì? (?) Các nguyên liệu enzim mà virut sử dụng tổng hợp có nguồn gốc từ đâu? (?) Bằng cách virut phá vỡ tế bào để chui ngoài? Phiếu học tập Các giai đoạn Đặc điểm giai đoạn Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Mông Thị Hạnh 63 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lắp ráp Giải phóng - HS thực yêu cầu GV: + Nghiên cứu thơng tin SGK hình 30 trang 119 + Thảo luận nhóm thống ý kiến + Trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp, nhóm nhận xét bổ xung cho - GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm đưa đáp án HS theo dõi tự sửa chữa Đáp án phiếu học tập Các giai đoạn Đặc điểm giai đoạn Hấp phụ Virut bám vào cách đặc hiệu, lên thụ thể bề mặt tế bào nhờ có gai glicơprơtêin (virut động vật) gai đuôi (phagơ) Xâm nhập - Virut động vật: đưa nuclêơcapsit vào tế bào chất, sau cởi vỏ giải phóng axit nuclêic - Phagơ: Enzim lizơzim phá hủy thành tế bào bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên Sinh tổng hợp Virut thực q trình tổng hợp axit nuclêic prơtêin từ nguồn nguyên liệu enzim tế bào chủ Lắp ráp Lắp ráp axit nuclêic prôtêin vỏ để tạo thành virut hồn chỉnh Mơng Thị Hạnh 64 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Giải phóng Khóa luận tốt nghiệp Virut phá vỡ tế bào vật chủ để ạt chui ngồi (virut có hệ enzim lizôzim làm tan thành tế bào vật chủ)  HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu virut HIV/AIDS Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông II HIV/AIDS tin SGK trang 120 để thảo luận Khái niệm HIV câu hỏi: (?) HIV gì? (?) Người bị nhiễm virut HIV bị bệnh gì? (?) Tại virut HIV lại gây nên bệnh AIDS với biểu vậy? Virut HIV công vào đối tượng thể? - HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế, thảo luận trả lời câu hỏi - GV nhận xét câu trả lời chuẩn - HIV virut gây suy giảm miễn dịch hóa kiến thức người - Virut HIV gây nên bệnh AIDS, với biểu như: Sốt kéo dài, tiêu chảy, sút cân, viêm da - Virut HIV gây nhiễm phá hủy tế bào hệ thống miễn dịch làm khả miễn dịch thể - bệnh AIDS (hội chứng suy giảm hệ thống miễn dịch mắc phải Mông Thị Hạnh 65 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - GV liên hệ thực tế cách yêu người) cầu HS trả lời câu hỏi: - Các vi sinh vật khác lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công (vi sinh vật hội) dẫn tới thể bị nhiễm bệnh (bệnh hội) 30.1 Em kể bệnh nhiễm trùng hội người nhiễm HIV/AIDS? Các đường lây truyền HIV - GV hỏi: 30.3 HIV có đâu thể người? - HS trả lời được: HIV có trong: máu, tinh dịch dịch âm đạo, sữa người nhiễm Trong dịch tiết khác: nước bọt, nước mắt, nước tiểu… - GV hỏi: (?) Vậy HIV thường lây truyền qua đường nào? - HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với kiến thức thực tế có trả lời câu hỏi - GV nhận xét chuẩn hóa kiến Ba đường lây truyền HIV: thức - Qua đường máu: Truyền máu, tiêm chích, ghép tạng … có nhiễm HIV - Qua đường tình dục - Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi truyền cho qua sữa mẹ - GV hỏi: (?) 30.4.HIV lây truyền qua tiếp xúc thông thường ngày bắt tay, ôm hôn hay không? Mông Thị Hạnh 66 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - GV hướng dẫn HS để trả lời được: HIV khơng phải loại virut dễ dàng lây truyền từ người sang người khác Virut khơng sống ngồi thể Vì vậy, bị lây truyền thông qua tiếp xúc thông thường ngày bắt tay, ôm hôn Mồ hôi, nước mắt, dịch nôn mửa, phân hay nước tiểu có chứa lượng nhỏ HIV, chưa báo cáo làm lây truyền bệnh Muỗi loại côn trùng khác không làm lây truyền HIV (?) 30.3 Sự liên quan HIV nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục gì? - HS trả lời được: Những người mắc nhiễm trùng lây qua đường tình dục có nguy nhiễm HIV cao người bị nhiễm khác Thí dụ, viêm loét quan sinh dục herpes gây tạo thành lối vào cho HIV Các nhiễm trùng qua đường tình dục làm tế bào tập trung phận sinh dục trở thành đối tượng HIV Cũng vậy, người có HIV dương tính có nguy mắc bệnh lây qua đường tình dục bất Mơng Thị Hạnh 67 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp kỳ người khác Hệ miễn dịch họ bị tổn thương khiến cho thể gặp nhiều khó khăn chống lại nhiễm trùng - GV hỏi: (?) Trình bày giai đoạn phát triển Các giai đoạn phát triển bệnh bệnh? - HS nghiên cứu SGK để trả lời - GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn cửa sổ): Thời gian kéo dài từ tuần đến tháng Giai đoạn khơng có triệu - GV u cầu HS trả lời câu hỏi chứng có biểu nhẹ - Giai đoạn không triệu chứng: Kéo 30.14 Bạn biết điều trị dài – 10 năm Số lượng tế bào HIV/AIDS thuốc kháng virut ? limphô T – CD4 giảm dần 30.15 Người nhiễm HIV/AIDS - Giai đoạn biểu triệu chứng điều trị thuốc kháng virut AIDS: Thời gian kéo dài – 10 năm mà GV đưa ra: không làm lây truyền HIV sang Xuất bệnh hội: Sốt, tiêu người khác, hay sai? Tại sao? chảy, sút cân, ung thư… cuối dẫn tới chết - HS trả lời câu hỏi Biện pháp phòng tránh - GV giảng giải: chưa có vacxin phịng HIV hữu hiệu.Vậy làm để phịng tránh HIV? - GV chuẩn hóa kiến thức - Sống lành mạnh - Loại trừ tệ nạn xã hội - Hiểu biết AIDS - Vệ sinh y tế Mông Thị Hạnh 68 K33B Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Củng cố Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 30.13 Vì AIDS gọi "đại dịch kỷ 20?" 30.9 Một người nói với bạn “Khơng nên chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà” Theo bạn quan niệm hay sai? Tại sao? Dặn dị - Trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu bệnh virut gây động vật, thực vật Mông Thị Hạnh 69 K33B Sinh - KTNN ... dung kiến thức phần III Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 chương trình chuẩn - Hệ thống câu hỏi vận dụng phần III Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 - chương trình chuẩn - Nội dung chương trình. .. góp phần nâng cao chất lượng dạy môn sinh học mà lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi tăng cường khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Sinh học Vi sinh vật Sinh học. .. kết nghiên cứu đề tài: ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi tăng cường khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 - chương trình chuẩn " kết riêng không

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w