0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đối với Công ty:

Một phần của tài liệu 228 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH AN KHÁNH (Trang 47 -53 )

3. Một số kiến nghị

3.1. Đối với Công ty:

Trong những năm gần đây nhu cầu thị trờng thay đổi lớn, sức mua giảm thì việc phân chia thị trờng cũng gây nhiều khó khăn cho công ty.

- Công ty cũng cần tiến hành đào tạo, bổ xung nhằm hoàn thiện nguồn nhân lực cho các phòng ban đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong nền kinh doanh hiện đại.

3.2. Đối với Nhà nớc:

Tình hình phát triển thị trờng hàng tiêu dùng nhất là xe đạp, xe máy trong thời gian qua đã khẳng định đợc sự đúng đắn của việc thực hiện chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đồng thời cũng làm nổi bật vai trò điều tiết của Nhà Nớc thông qua việc ban hành, hớng dẫn thực hiện các cơ chế, chính sách đối với sản xuất, lu thông, cung ứng và tiêu dùng các sản phẩm xe đạp, xe máy. Để củng cố sự ổn định và phát triển hơn nữa thị trờng trong thời gian tới không thể thiếu đợc sự trợ giúp của Nhà nớc, cụ thể ở những nội dung sau:

- Xây dựng và phát triển thị trờng hàng tiêu dùng phải thực hiện đồng bộ với sự phát triển của các thị trờng khác nh thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng vốn, thị trờng khoa học công nghệ, thị trờng lao động. Nhà Nớc có vai trò gắn kết, phối hợp hoạt động các thị trờng này với nhau để thúc đẩy sự phát triển cho mục tiêu đã định.

- Miễn hoặc giảm thuế đối với một số loại nguyên vật liệu cần thiết trong quá trình sản xuất nh sắt thép.

- Quản lý thị trờng hàng tiêu dùng chặt chẽ: Hiện nay công tác quản lý xuất nhập khẩu mặt hàng tiêu dùng cũng nh xe đạp, xe máy thuộc trách nhiệm của Bộ kế hoạch đầu t và Bộ thơng mại để hai bộ này phát huy vai trò quản lý vĩ mô của mình thì Nhà Nớc cần có thông t, chỉ thị rõ ràng trong việc hớng dẫn thi hành. Hạn chế trong việc nhập khẩu, quản lý tốt hơn nữa công tác cấp phát hạn nghạch xuất nhập khẩu, tổ chức và kiểm tra quản lý thị trờng về chất lợng hàng

hoá khi nhập khẩu, kết hợp công tác chống buôn lậu nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp.

- Trợ giúp thông tin cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất xe đạp, xe máy nói riêng, quá trình này phải đảm bảo những yêu cầu sau: tính chính xác, kịp thời, tính hiện đại và có hệ thống, tính logic và ổn định.

- Đầu t cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, khuyến khích đầu t nớc ngoài, có chính sách hợp góp phần nâng cao thu nhập quốc dân để tạo sự cân bằng trong cung cầu.

- Để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nớc, Nhà nớc cần hỗ trợ bằng cách có sự phân biệt hàng xuất trong nớc và hàng ngoại nhập trong thời gian nhất định khi AFTA có hiệu lực.

- Khuyến khích và thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam bằng cách kí kết các hiệp định, chống đánh thuế trùng, tạo điều kiện hạn chế việc trốn lậu thuế của các doanh nghiệp nớc ngoài khi kinh doanh tại Việt Nam, tạo sự cân bằng trong cạnh tranh đồng thời đảm bảo nguồn thu ngân sách.

Kết luận

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển đợc đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh hớng tới ng- ời tiêu dùng. Công tác tiêu thụ sản phẩm đóng một vai trò hết sứ quan trọng và luôn là nỗi lo của doanh nghiệp, nó là khâu quyết định sự thành bại của mỗi doanh nghiệp, sản phảm có tiêu thụ đợc hay không đồng nghĩa với doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc hay không.

Nhờ nhận thức dợc tầm quan trọng của vấn đề trên, công tác tiêu thụ sản phẩm mà đặc biệt là việc ứng dụng công cụ Marketing tại công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh đã đợc quan tâm chú ý và đạt đợc kết quả tơng đối khả quan trong hoat đồng sản xuất kinh doanh của mình. Công ty ngày càng lớn mạnh, sản xuất kinh doanh ngày một tăng, thị trờng ngày càng đợc mở rộng, đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty đợc cải thiện và nâng cao, uy tín của công ty đang đợc khẳng định.

Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phân Đầu t tài chính An Khánh, Do có những hạn chế về trình độ, kiến thức của bản thân cũng nh thời gian để hoàn thành nên em mới chỉ nêu và phân tích đợc một số vấn đề trong việc áp dụng Marketing và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự đóng góp ý kiến của các bạn học sinh để chuyên đề tốt nghiệp của em đợc tốt hơn.

Thầy giáo: Nguyễn Mạnh Dũng đã hớng đẫn tận tình trong suốt quá trình làm chuyên đề báo cáo thực tập.

Sự giúp đỡ của các phòng ban công ty, đặc biệt là sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các cán bộ trong phòng kinh doanh.

TàI liệu tham khảo

1. Marketing căn bản

(philip kotler – NXB Thống Kê năm 1997) 2. Những vấn đề cơ bản của quản trị kinh doanh

( GS.PTS Đỗ Hoàng Toàn – NXB Khoa học kỹ thuật năm 1999) 3. Giáo trình thơng mại doanh nghiệp.

( GS.PTS Đặng Đình Đào –NXB Thống kê năm 1997) 4. Giáo trình quản lý kinh tế và quản lý nghành công nghiệp. ( Khoa QTKD CN – trờng ĐH Kinh tế quốc dân)

5. Các tạp chí: Thời báo kinh tế Việt Nam, Báo Thơng mại, báo kinh doanh và pháp luật, năm 2003-2004.

mục lục

Lời mở đầu...3

phần I Cơ sở lý luận của chiến lợc Marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh...4

1. Khái niệm phân loại và quá trình phát triển của Marketing...4

1.1.Khái niệm về marketing...4

1.2. Mục tiêu của Marketing:...5

2. Chiến lợc và quản trị chiến lợc Marketing trong cơ chế thị trờng:...6

3. Chiến lợc Marketing - Mix...7

Sản phẩm...7 Giá cả...7 Phận phối ...7 Xúc tiến hỗn hợp ...7 4.1. Sản phẩm ( Product)...8 Doanh số bán...8 4.2. Giá cả (price):...9

4.3. Phân phối (place):...10

4.4. Xúc tiến hỗn hợp (Promotion):...10

phần II Thực trạng hoạt động Marketing ở công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh...12

1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phân Đầu t tài chính An Khánh:...12

1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh ...12

1.2. Sơ đồ công nghệ tổ chức sản xuất, sản phẩm của công ty...12

Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty...13

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ từng phòng ban...14

2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đầu t tài chính

An Khánh trong những năm gần đây:...17

2.1. Thực trạng hoạt động Marketing ở công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh ...20

3. Đánh giá chung hoạt động Marketing của công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh:...28

3.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh:...28

phần III Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động Marketing ở công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh...33

1. Tầm quan trọng phải nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh:...33

1.1. Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay:...33

1.2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh:...35

1.3. Dự báo nhu câu thiêu thụ sản phẩm:...35

1.4. Phơng hớng, mục tiêu của công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh đến năm 2010:...36

2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng hoạt động Marketing ở công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh...37

2.1. Một số giải pháp áp dụng trong chiến lợc marketing: ...37

2.2. Về thị trờng trọng điểm:...40

2.3. Chiến lợc sản phẩm:...42

2.4. Chiến lợc giá: ...45

2.5. Các biện pháp về phân phối và kênh phân phối...46

3. Một số kiến nghị ...49

3.2. Đối với Nhà nớc:...49

Kết luận...51 TàI liệu tham khảo ...52

Một phần của tài liệu 228 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH AN KHÁNH (Trang 47 -53 )

×