Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương III sinh trưởng và phát triển trong chương trình SGK sinh học 11 ban cơ bản

74 367 0
Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương III sinh trưởng và phát triển trong chương trình SGK sinh học 11   ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trường Đại học sư phạm hà nội Khoa sinh - KTNN **************** Hoàng thị hải yến Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương III: Sinh trưởng phát triển chương trình sgk sinh học 11 - ban Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học: Th.S Trần Thị Hường Hà nội - 2008 Hoàng Thị Hải Yến K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S: Trần Thị Hường người trực tiếp hướng dẫn em tận tình suốt trình nghiên cứu làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp giảng dạy Khoa Sinh KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội thầy cô giáo trường Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Tường Vĩnh Phúc thầy cô giáo trường THPT Ngô Quyền Vạn Thắng Ba Vì - Hà Tây, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để luận văn em hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Hải Yến Hoàng Thị Hải Yến K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cam đoan Dưới hướng dẫn cô giáo Th.S Trần Thị Hường, em hoàn thành khóa luận em xin cam đoan kết nghiên cứu em hoàn toàn thân em nghiên cứu, không trùng với kết tác giả khác Nếu có sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Do thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tế có hạn nên kết nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô, bạn sinh viên quan tâm đóng góp, bổ sung ý kiến để giúp cho đề tài nghiên cứu hoàn thiện Tác giả: Hoàng Thị Hải Yến Hoàng Thị Hải Yến K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục lục Phần 1: Mở đầu Phần 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý luận .7 Phần 3: Kết nghiên cứu 15 A- Phân tích nội dung 15 A1: Sinh trưởng phát triển thực vật .15 Bài 34: Sinh trưởng thực vật 15 Bài 35: Hoocmôn thực vật .18 Bài 36: Phát triển thực vật có hoa 24 A2: Sinh trưởng phát triển động vật 29 Bài 37: Sinh trưởng phát triển động vật 29 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật .34 Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật (tiếp) 38 Bài 40: Thực hành: xem phim sinh trưởng phát triển động vật 42 B Soạn số giáo án theo hướng lấy học sinh làm trung tâm .45 Bài 36: Phát triển thực vật có hoa 45 Bài 37: Sinh trưởng phát triển động vật 54 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật .62 Kết luận kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo .70 Hoàng Thị Hải Yến K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời kì phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kỹ thuật đại với cách mạng lớn cách mạng tin học, cách mạng công nghệ, cách mạng truyền thông, nhằm thỏa mãn yêu cầu phát triển kinh tế, quản lý môi trường góp phần nâng cao chất lượng sống, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người có trình độ cao tri thức, phát triển cao trí tuệ, sẵn sàng thích ứng với phát triển nhanh chóng xã hội Kinh tế xã hội phát triển, khẳng định vị trí trung tâm định yếu tố người Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 rõ quan điểm đạo phát triển giáo dục nước ta: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu - phát triển giáo dục đào tạo tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Các nhà trường ngày phải tạo người lao động tự chủ,năng động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn, có lực tự học Như trường học ngày không cung cấp thông tin liệu có tính chất cập nhật mà phải dạy cách xử lí nguồn thông tin thu Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: Trong nhà trường điều chủ yếu nhồi nhét mớ kiến thức hỗn độn kiến thức cần thiết Điều chủ yếu giáo dục cho học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp diễn tả đến phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập phương pháp giải vấn đề nhà trường chủ yếu rèn trí nhớ mà rèn trí thông minh Vì đổi Giáo dục - Đào tạo theo hướng phát huy tính tích cựu học sinh yêu cầu thời đại, Hoàng Thị Hải Yến K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đồng thời yêu cầu cấp bách cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt kiến thức thụ động, thầy giảng trò nghe sang hướng đặt người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích , tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính tự lực tự chủ học sinh trình học tập tham gia hoạt động xã hội vấn đề sống giáo dục thời đại bùng nổ thông tin Phương pháp dạy học phù hợp với nhu cầu phát triển thời đại phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh - người học làm trung tâm, thực chất phương pháp dạy học phát huy nội lực tự học người học: Trò học, cốt lõi tự học, học cách học, cách tư Năng lực tự học nội lực phát triển thân người học Thầy dạy, cốt lõi dạy cách học, cách tư thầy tác nhân người hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn cho trò biết cách tự học, tự học nghề, tự học nên người Trích trình tự học NXB GD, Nguyễn Cảnh Toàn Tuy năm gần chủ trương Đảng nhà nước GD - ĐT đưa phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm vào nhà trường phổ thông Nhưng thực tế, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm trường phổ thông nhiều hạn chế, áp dụng số trường điểm, số tiết học thao giảng, hội thi giáo viên giỏi, đa số giữ phương pháp dạy học truyền thống thầy đọc trò chép, thuyết trình Kiến thức sinh học ngày phát triển nhanh chóng, đặc biệt phát triển công nghệ sinh học ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn Vì vậy, việc rèn luyện tính tự học cho học sinh cần thiết lý với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công đổi Hoàng Thị Hải Yến K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học sinh học nói riêng chọn đề tài: Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương III: Sinh trưởng phát triển chương trình SGK Sinh học 11 - Ban Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu nội dung chương trình sinh học 11 năm 2008 - Tìm hiểu tình hình triển khai thực sách giáo khoa trường THPT - Tập dượt phương pháp nghiên cứu khoa học 2.2 Nhiệm vụ Phân tích chương III: Sinh trưởng phát triển để xác định: + Mục tiêu chương + Cấu trúc chương + Các thành phần kiến thức + Kiến thức trọng tâm kiến thức bổ sung Xây dựng hệ thống tư liệu phục vụ cho việc thiết kế giảng chương III Thiết kế số chương theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh (có lấy ý kiến đánh giá giáo viên số trường THPT) Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng Nội dung chương trình sinh học 11 HS lớp 11 trường trung học phổ thông Biện pháp tổ chức công tác hoạt động độc lập học sinh (dành cho học sinh lớp 11) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoàng Thị Hải Yến K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nghiên cứu chương III: Sinh trưởng phát triển Xây dựng tư liệu cho chương III Soạn số giáo án chương theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu lí thuyết Đọc tài liệu có liên quan đền đề tài Tìm hiểu sở lý luận việc phát huy tính tích cực học sinh Đọc tài liệu tham khảo phương pháp lý luận dạy học sinh học Bước đầu thiết kế soạn sử dụng phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm cuối 3.3.2 Lấy ý kiến chuyên gia Hoàng Thị Hải Yến K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Lịch sử nghiên cứu 2.1.1 Trên giới Năm 1920 Anh hình thành nhà trường kiểu mới, họ ý đến phát huy tính tích cực rèn luyện tư học sinh cách khuyến khích hoạt động học sinh tự quản Từ năm 1945 Pháp bắt đầu hình thành lớp học thí điểm trường tiểu học lớp học này, hoạt động học tùy thuộc vào hứng thú sáng kiến học sinh Vào năm 1970 - 1980 kỷ XX, tất cấp học áp dụng rộng rãi phương pháp dạy học tích cực Năm 1970 Mĩ họ bắt đầu thí điểm 200 trường áp dụng PPDH tổ chức hoạt động độc lập học sinh phiếu học tập Năm 1950 Đức, Liên Xô, Ba Lan ý đến tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, nghiêm cấm đọc khái niệm, định nghĩa cho học sinh ghi Từ năm 1980 trở lại khối nước ASEAN áp dụng mạnh mẽ PPDH 2.1.2 Trong nước Ngay từ năm 60 kỷ XX, có hiệu Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Bắt đầu từ năm 1970 có công trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng rèn luyện trí thông minh học sinh Giáo sư Trần Bá Hoành Năm 1974 công trình nghiên cứu Lê Nhân kiểm tra kiến thức phiếu kiểm tra đánh giá Năm 1980 có nhiều công trình nghiên cứu phát huy tính tích cực học sinh Giáo sư Đinh Quang Báo, Lê Đình Trung, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Đức Thành Hoàng Thị Hải Yến K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 12 - 1945 Bộ giáo dục tổ chức hội thảo Quốc gia đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa dạy học Năm 2000 đổi dạy học triển khai hầu khắp trường phổ thông trở thành phong trào rộng lớn 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Tính tích cực học tập 2.2.1.1 Khái niệm tính tích cực Chủ nghĩa vật lịch sử xem tính tích cực chất vốn có người đời sống xã hội Từ xưa người biết chủ động sản xuất để tạo cải vật chất cho tồn xã hội Tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, xem tính tích cực điều kiện đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục Theo P.N Erdoniev 1974 cho rằng: Nói tới tính tích cực học tập thực chất nói tới tính tích cực nhận thức học tập nhận thức làm cho dễ dàng thực đạo giáo viên Theo Rêbrôva cho tính tích cực học tập học sinh tượng sư phạm thể cố gắng cao nhiều mặt hoạt động học tập Theo GS Trần Bá Hoành: Tính tích cực học tập học sinh có tính tương đồng với tính tích cực nhận thức học tập trường hợp đặc biệt nhận thức, nên nói tính tích cực học tập thực chất nói tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức (học tập) trạng thái hoạt động học sinh, đặc trưng khát vọng học tập cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững tri thức 2.2.1.2 Biểu tính tích cực học tập Theo G.I Sukaina (1979) dấu hiệu biểu tính tích cực là: Hoàng Thị Hải Yến 10 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thái GV hỏi: + Phát triển không qua biến thái có giai đoạn? + Đặc điểm giai đoạn phát triển gì? HS trả lời GV xác cho ghi - Phát triển người gồm giai đoạn : a Giai đoạn phôi thai - Diễn tử cung người mẹ - Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi - Các tế bào phôi phân hóa tạo thành quan b Giai đoạn sau sinh GV: Dựa vào H37.2 tr 148 giai đoạn sau sinh, sinh có đặc điểm, hình thái, cấu tạo so với trưởng thành? HS trả lời GV xác cho ghi - Không có biến thái - Con sinh có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự người trưởng thành III Phát triển qua biến thái GV yêu cầu HS hoạt động nhóm với phiếu học tập số (phần phụ Hoàng Thị Hải Yến 60 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lục giảng) HS hoạt động nhóm thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Các nhóm lại nhận xét bổ sung GV nhận xét đánh giá thông báo đáp án Lớp theo dõi tự sửa Đáp án phiếu học tập (trang 63) GV hỏi: + Phát triển qua biến thái không qua biến thái khác nào? + Phát triển biến thái hoàn toàn phát triển biến thái không hoàn toàn khác điểm gì? HS trả lời GV nhận xét * Liên hệ: Trong sản xuất nông nghiệp hiểu biết biến thái có ý nghĩa nào? HS vận dụng kiến thức trả lời Yêu cầu nêu được: + Đối với sâu bướm có hại trồng nông dân biết giai đoạn phát triển để có biện pháp tiêu diệt + Với loại động vật có ích (tằm) người lấy tơ sử dụng nhộng làm thức ăn Hoàng Thị Hải Yến 61 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội IV Củng cố - GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Động vật sau có sinh trưởng phát triển không qua biến thái A Cá chép, ếch, gà, bướm, ruồi B Cá chép, gà, động vật có vú, người C Bướm, ruồi, thú D ếch, bọ cánh cứng, muỗi Câu 2: Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lý gần giống với trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác Đây hình thức sinh trưởng phát triển: A Qua biến thái B Qua biến thái không hoàn toàn C Qua biến thái hoàn toàn D Không qua biến thái Câu 3: sinh trưởng phát triển động vật gồm: A Sinh trưởng phát triển không qua biến thái B Sinh trưởng phát triển qua biến thái C Sinh trưởng sinh sản vô tính D Sinh trưởng phát triển qua biến thái không qua biến thái Đáp án : B D D V dặn dò - Đọc mục Em có biết - Học bài, trả lời câu hỏi Sgk - Xem trước Hoàng Thị Hải Yến 62 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phiếu học tập Số - 37 Trường: Lớp: Nhóm: Quan sát H.37.3 H.37.4 thông tin Sgk tr 149 hoàn thành phiếu học tập : Nội dung Phát triển qua biến thái hoàn Phát triển qua biến thái toàn không hoàn toàn Khái niệm Giai đoạn phôi (trong trứng) Giai đoạn hậu phôi (sau nở hay - sinh ra) Đại diện Hoàng Thị Hải Yến 63 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đáp án phiếu học tập số - 37 Nội dung Phát triển qua biến thái hoàn Phát triển qua biến thái toàn không hoàn toàn Khái niệm Là kiểu phát triển mà ấu trùng Là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh lý phát triển chưa hoàn thiện, trải khác với trưởng thành, qua nhiều lần lột xác ấu trùng trải qua giai đoạn trung gian ấu biến đổi thành trưởng trùng biến đổi thành trưởng thành thành Giai đoạn Trứng thụ tinh hợp tử Trứng thụ tinh hợp tử phôi phôi ấu trùng (sâu non) phôi ấu trùng (trong trứng) Giai đoạn - Con non có hình dạng,đặc - Con non nở giống hậu phôi điểm sinh lý khác hoàn toàn trưởng thành (sau trưởng thành nở hay - Con non trải qua giai đoạn - Con non trải qua nhiều lần lột sinh ra) nhộng trở thành xác để thành trưởng thành trưởng thành (sâu) Phát triển biến thái mang tính thích nghi Đại diện Châu chấu, tôm, cua ếch, ruồi, ong Hoàng Thị Hải Yến 64 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật I Mục tiêu Kiến thức Sau học xong này, HS cần phải: - Nêu vai trò nhân tố di truyền sinh trưởng phát triển động vật - Kể tên hoocmôn nêu vai trò loại hoocmôn sinh trưởng phát triển động vật có xương sống không xương sống Kỹ Rèn số kỹ năng: - Đọc sách, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm - Rèn tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát kiến thức Thái độ - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất - Giáo dục tư tưởng theo quan điểm vật biện chứng, chống lại quan điểm tâm siêu hình thông qua việc nắm yếu tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật II Phương pháp - phương tiện - Phương pháp: trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyết trình - Phương tiện: Tranh hình Sgk phóng to H38.1; H38.2; H38.3; sách tham khảo III Tiến trình dạy ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Phân biệt sinh trưởng phát triển? Cho ví dụ? Hoàng Thị Hải Yến 65 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cho biết tên số loài động vật có phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn, qua biến thái không hoàn toàn? Bài Đặt vấn đề: Các em biết gà công nghiệp khác với gà ri Việt Nam tốc độ sinh trưởng, kích thước thể Sự khác nhân tố quy định? Để hiểu điều vào hôm nay: Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật Hoạt động GV HS Nội dung I Nhân tố bên Nhân tố di truyền GV hỏi: Nếu muốn gà ri có trọng lượng kg có thực không? Tại sao? HS trả lời GV xác cho ghi - Nhân tố di truyền quy định sinh trưởng phát triển loài sinh vật Các hoocmôn a Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống GV yêu cầu HS hoạt động nhóm với phiếu học tập số (phần phụ lục giảng) HS hoạt động nhóm thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét - bổ sung GV nhận xét, đánh giá thông báo Hoàng Thị Hải Yến 66 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đáp án Đáp án phiếu học tập trang (68 - 69) GV yêu cầu HS quan sát H38.2 thực lệnh Sgk tr 153 HS vận dụng kiến thức trả lời GV nhận xét bổ sung câu trả lời thống kiến thức GV liên hệ thực tế: Trong bữa ăn hàng ngày người phần ăn động vật cần ý điều gì? HS trả lời Yêu cầu nêu được: + Cần bổ sung đầy đủ thành phần thức ăn + Đối với trẻ em cần ý tới hàm lượng iốt, vitamin, khoáng Gv dẫn dắt chuyển ý sang phần b b Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật không xương sống GV yêu cầu HS đọc thông tin Sgk trả lời câu hỏi theo lệnh Nghiên cứu Sgk H 38.3 tác dụng sinh lý ecđixơn juvenin, giải thích nguyên nhân lột xác sâu bướm nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng bướm? HS nghiên cứu trả lời câu hỏi GV xác cho ghi Hoàng Thị Hải Yến 67 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Hoocmôn ecđixơn tuyến trước ngực tiết có tác dụng gây lột xác sâu bọ, kích thích sâu bướm biến thành nhộng bướm - Hoocmôn juvenin thể allata tiết có tác dụng: + Gây lột xác sâu bọ + ức chế trình biến đổi sâu thành nhộng bướm IV Củng cố - HS tóm tắt kiến thức - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Sự sinh trưởng điều hòa bởi: A GH ecđixơn B Tiroxin Juvenin C GH Tiroxin D Ecđixơn Juvenin Câu 2: Hai loại hoocmôn điều hòa phát triển biến thái sâu bọ là: A GH ecđixơn B Tiroxin Juvenin C GH Tiroxin D Ecđixơn Juvenin Câu 3: Trẻ em thiếu GH dẫn đến bệnh: A Khổng lồ B To đầu xương chi C Lùn D Đần độn Đáp án: A D C V Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi Sgk - Đọc phần tóm tắt in nghiêng khung cuối - Xem trước Hoàng Thị Hải Yến 68 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phiếu học tập số - 38 Trường: Lớp: Nhóm: Quan sát H 38.1 thông tin Sgk tr 152 ghép ý phù hợp cột 1, điền kết vào cột Cột Cột Hoocmôn sinh A - Do tinh hoàn tiết ra, buồng trưởng Cột trứng tiết - Kích thích sinh trưởng phát triển giai đoạn dậy nhờ: + Tăng phát triển xương + Kích thích phân hóa tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp Hoocmôn tirôxin B - Do tinh hoàn tiết - Làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển bắp Hoocmôn sinh dục C.- Do tuyến giáp tiết Testostêrôn, ơstrôgen - Kích thích chuyển hóa tế bào - Kích thích trình sinh trưởng phát triển bình thường thể Hoocmôn sinh dục D - Do tuyến yên tiết testostêrôn - Kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào - Kích thích xương phát triển Hoàng Thị Hải Yến 69 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đáp án phiếu học tập số - 38 Cột Cột A - Do tinh hoàn tiết ra, buồng D Cột 1 Hoocmôn sinh trưởng trứng tiết - Kích thích sinh trưởng phát triển giai đoạn dậy nhờ: + Tăng phát triển xương + Kích thích phân hóa tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp Hoocmôn tirôxin B - Do tinh hoàn tiết C - Làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển bắp Hoocmôn sinh dục C - Do tuyến giáp tiết Testostêrôn, ơstrôgen A - Kích thích chuyển hóa tế bào - Kích thích trình sinh trưởng phát triển bình thường thể Hoocmôn sinh dục D - Do tuyến yên tiết testostêrôn B - Kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào - Kích thích xương phát triển Hoàng Thị Hải Yến 70 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Kết luận kiến nghị Kết luận Trong dạy học, việc xác định đầy đủ nội dung, kiến thức cần khắc sâu mở rộng tiết học cần thiết quan trọng Vì có quán triệt nội dung từ hình thành phương pháp dạy học phù hợp Việc phân tích học trước thiết kế giáo án nhằm nâng cao chất lượng dạy, sâu vào trọng tâm việc cần phải làm bởi: Để có PPDH phù hợp với thực tiễn dạy học, việc xác định đầy đủ nội dung, kiến thức cần khắc sâu mở rộng tiết học quan trọng Vì có quán triệt nội dung từ hình thành PPDH phù hợp Để thiết kế giáo án điều quan trọng việc phân tích dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy, xác định trọng tâm sâu vào trọng tâm việc làm cần thiết vì: Xác định lôgic dạy thấy liền mạch bài, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng có hệ thống Xây dựng kiến thức bổ sung làm phong phú kiến thức Ngoài kiến thức có liên quan đến học giúp mở rộng tầm hiểu biết khả liên hệ với thực tế, đồng thời vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất Trong năm gần giáo dục - đào tạo đưa PPDH tích cực, lấy người học làm trung tâm vào nhà trường phổ thông Bước đầu tiến hành nghiên cứu đề tài từ ngày 21 tháng năm 2007 đến ngày tháng năm 2008 thu số kết sau Chúng tiến hành phân tích nội dung chương III: Sinh trưởng phát triển Sgk Sinh học 11 bản: xác định mục tiêu, cấu trúc, thành phần kiến thức chương, kiến thức trọng tâm, kiến thức bổ sung cho Hoàng Thị Hải Yến 71 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Trên sở phân tích lựa chọn kiến thức bổ sung thiết kế giảng thuộc chương III minh họa giáo án luận văn (bài 36, 37, 38) - Với kết nghiên cứu đề tài góp phần: + Hình thành phát triển kỹ tự lực nghiên cứu Sgk tài liệu tham khảo khác Sách giáo khoa trở thành tài liệu thiếu HS + Tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, phát huy lực hoạt động tập thể HS trình dạy học + Nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức độ bền kiến thức + Phát triển lực nhận thức, thao tác tư kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Phát huy tính tích cực sáng tạo HS + Khắc phục kiểu dạy học truyền thống, thụ động HS + Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm giúp GV củng cố kiến thức thu thông tin nhanh từ phía HS, đồng thời rèn cho HS thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp phán đoán nhanh để chọn câu trả lời Như vậy, việc dạy học theo phương pháp sử dụng phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm đánh giá sau tiết học theo hướng lấy người học làm trung tâm để giảng dạy chương III Sgk Sinh học 11 mang tính khả thi Kiến nghị Việc phân tích dạy, chuẩn bị kiến thức trước thiết kế soạn việc làm thường xuyên công phu, mở rộng cho tất bạn sinh viên tham gia Vì chi phối PPDH, yếu tố định chất lượng hiệu dạy học Vì thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy cần giúp đỡ sinh viên khóa sau tiếp tục hoàn thiện đề tài Hoàng Thị Hải Yến 72 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học Sinh học Phần đại cương, Nxb Giáo Dục Nguyễn Thành Đạt (2007), Sách giáo khoa Sinh học 11 bản, Nxb Giáo Dục Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo Dục Mai Văn Hưng (2003), Sinh học phát triển cá thể động vật, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Như Khanh, Sinh học phát triển thực vật, Nxb Giáo Dục Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo Dục PGS TS Nguyễn Quang Mai, Sinh lý học động vật người, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Khánh Phương (2008), Thiết kế giảng Sinh học 11- tập 2, Nxb Hà Nội Trần Khánh Phương (2008), Thiết kế giảng Sinh học 11- tập nâng cao, Nxb Hà Nội 10 Vũ Văn Vụ (2007), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo Dục 11 Vũ Văn Vụ (2007), Sinh học 11 nâng cao, Nxb Giáo Dục 12 Vũ Văn Vụ (2007), Sinh học 11, sách giáo viên nâng cao, Nxb Giáo Dục Hoàng Thị Hải Yến 73 K30C- Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng kí hiệu viết tắt HS : Học sinh GV : Giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học NXBGD : Nhà xuất Giáo dục GD - ĐT : Giáo dục đào tạo SGK : Sách giáo khoa Tr : Trang THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở PHT : Phiếu học tập Hoàng Thị Hải Yến 74 K30C- Sinh-KTNN [...]... ngoài và trong nước thường nói tới việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đây là lý do tất yếu có tính lịch sử Trong quá trình dạy học - giáo dục, người học vừa là đối tư ng vừa là chủ thể Tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động của người học, xem người học như là chủ thể của quá trình học tập đã có từ lâu Tuy nhiên thuật ngữ Dạy học lấy học sinh. .. luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.2.2 Bản chất của PPDH tích cực lấy học sinh làm trung tâm Quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ: Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Vậy trong quá trình dạy học cần chú ý vào quá trình dạy của giáo viên hay chú ý vào quá trình học của học sinh thì có hiệu quả hơn? Qua quá trình nghiên cứu người ta thấy rằng; Trong những năm gần đây với... Kiến thức trọng tâm - Các khái niệm mấu chốt: sinh trưởng và phát triển ở động vật, sinh trưởng và phát triển qua biến thái, sinh trưởng và phát triển không qua biến thái, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn - Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái - Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn 3 Các thành phần kiến thức... thành phần kiến thức chủ yếu 3.1 Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật - Sinh trưởng ở cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào - Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể - Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật có thể trải qua biến... lá mầm, phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp - Mối liên hệ giữa mô phân sinh với các kiểu sinh trưởng 3 Các thành phần kiến thức chủ yếu 3.1 Khái niệm Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào 3.2 Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp 3.2.1 Các mô phân sinh - Mô phân sinh đỉnh - Mô phân sinh bên - Mô phân sinh lóng... sinh làm trung tâm chỉ mới được sử dụng trong những năm gần đây Có nhiều quan điểm khác nhau về tư tưởng học sinh trung tâm , tuy nhiên R.C Sharma (1988) viết: Trong PPDH học sinh trung tâm toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích của học sinh Mục đích là phát triển ở học sinh kỹ năng và năng lực độc lập giải quyết các vấn đề, không khí trong lớp linh hoạt và cởi mở về mặt tâm. .. cả tiết học hay cả phần lớn tiết học được biên soạn thành một chuỗi các công tác độc lập trình bày trên một tờ rời để học sinh điền vào theo hướng dẫn của giáo viên Hoàng Thị Hải Yến 17 K30C- Sinh- KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Phần 3: Kết quả nghiên cứu A Phân tích nội dung Chương III: Sinh trưởng và phát triển A1 Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật 1... 31 K30C- Sinh- KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 A2 Sinh trưởng và phát triển ở động vật Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật 1 Mục tiêu Học sinh cần phải: - Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái - Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn - Lấy được ví dụ về phát triển không qua biến thái; phát triển qua biến thái hoàn toàn và không... học sinh làm trung tâm như là PPDH đặt ngang tầm với PPDH đã có mà nên quan niệm nó như là một tư tưởng, một quan điểm dạy học chi phối có mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và đánh giá hiệu quả dạy học Hoàng Thị Hải Yến 12 K30C- Sinh- KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm coi trọng lợi ích và nhu cầu cơ bản của học sinh là sự phát triển nhân... sinh trưởng ở thực vật - HS chỉ rõ được mô phân sinh nào của thực vật một lá mầm và hai lá mầm là chung và những mô phân sinh nào là riêng - Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp - Giải thích được sự hình thành vòng năm 2 Kiến thức trọng tâm - Các khái niệm mấu chốt: sinh trưởng, mô phân sinh, sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp - Phân biệt mô phân sinh 1 lá mầm với mô phân sinh ... Hà Nội phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học sinh học nói riêng chọn đề tài: Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm góp phần nâng cao. .. phần nâng cao chất lượng dạy học chương III: Sinh trưởng phát triển chương trình SGK Sinh học 11 - Ban Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu nội dung chương trình sinh học 11 năm 2008... chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đây lý tất yếu có tính lịch sử Trong trình dạy học - giáo dục, người học vừa đối tư ng vừa chủ thể Tư tưởng nhấn

Ngày đăng: 31/10/2015, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan