1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát PTTQ nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương i, II (phần VSV) sinh học 10 chương trình cơ bản

50 721 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 374,54 KB

Nội dung

khoa sinh - ktnn lưu thị thuý thành Lớp k29b - sinh xây dựng và sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát pttq nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương I,II phần vsV s

Trang 1

khoa sinh - ktnn

lưu thị thuý thành Lớp k29b - sinh

xây dựng và sử dụng câu hỏi

hướng dẫn học sinh quan sát pttq nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương I,II (phần vsV) sinh học 10

chương trình cơ bản

khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học sinh học

người hướng dẫn khoa học:

ths nguyễn đình tuấn

Hà Nội - 05 /2007

Trang 3

C¸c ch÷ viÕt t¾t

D¹y häc sinh häc : DHSV Duy vËt biÖn chøng :DVBC

§èi chøng : §C

Ph¬ng ph¸p d¹y häc : PPDH Ph¬ng tiÖn trùc quan : PTTQ

Thùc nghiÖm :TN Trung häc phæ th«ng : THPT

S¸ch gi¸o khoa : SGK Sinh häc : SH

Vi khuÈn : VK

Trang 4

LờI CAM ĐOAN !

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em Các số liệu,kết quả thu đợc trong khóa luận này là:trung thực,cha đợc công bố trong bất kì công trình khoa học nào

Ngời thực hiện

Sinh viên:Lu Thị Thúy Thành

Trang 5

Chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3

1 Cấu trúc và nội dung chơng I, II (phần VSV) Sinh học 10 –

Trang 6

Phụ lục

Đáp án các câu hỏi đã xây dựng chơng 1, 2 (phần VSV)

Bài 22 Dinh dỡng, chuyển hoá vật chất và năng lợng ở VSV

CH 1: Một số loại VSV: Vi khuẩn, vi tảo, trùng roi, vi nấm, ĐVNS…

CH 2: Nhận xét về hình dạng, kích thớc, nơi ở của VSV

+ Hình dạng: đang dạng

+ Kích thớc: rất nhỏ

+ Nơi ở: mọi nơi

CH 3: VSV là những cơ thể sống có kích thớc rất nhỏ, phải quan sát bằng kính

Trang 7

Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV

- Tổng hợp prôtêin: (Axit amin)n Prôtêin

- Tổng hợp lipit: Glixerol + axit béo Lipit

- Tổng hợp Polisaccarit:

(Glucôzơ)n + ADP – Glucôzơ (Glucôzơ)n+1 + ADP

CH 2: ứng dụng của quá trình tổng hợp các chất ở VSV

+ Sản xuất mì chính, thức ăn giàu dinh dỡng

+ Cung cấp nguồn Prôtêin đơn bào

- Sản xuất rợu, bia

- Làm sửa chua, muối da…

- Năng lợng tích luỹ trong liên kết

hoá học

- Năng lợng đợc giải phóng

Trang 8

Bài 25: Sinh trởng ở VSV

CH 1: Nhận xét về sự sinh trởng ở VSV

+ Sinh trởng ở VSV đợc hiểu là sinh trởng của quần thể VSV

+ VSV sinh trởng nhanh (VD: ở E.coli 20’ TB phân chia 1 lần)

+ Số lợng TB của quần thể tăng theo cấp số nhân (Nt = N0 x 2n)

CH 2: Vì vi khuẩn sinh trởng nhanh => dễ dàng gây bệnh tiêu chẩy và lan

+ Pha suy vong

CH 4: Đặc điểm từng pha sinh trởng

- Pha suy vong: Nt giảm dần

CH 5: Để thu đợc khối lợng VSV lớn nhất thì nên dừng lại ở pha cân bằng Vì

Nt đạt cực đại

CH 6: Để không xảy ra pha suy vong cần phải:

- Cung cấp chất dinh dỡng liên tục

- Lấy ra lợng dịch nuôi cấy tơng đơng

CH 7: Trong môi trờng tự nhiên, đồ thị sinh trởng của VSV không có pha log

vì:

- Chất dinh dỡng hạn chế

Trang 9

- Điều kiện sinh trởng (PH, t0) luôn thay đổi

CH 8: Đặc điểm của quá trình sinh trởng ở VSV trong nuôi cấy liên tục:

- Không có pha suy vong

CH 9: So sánh nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục

Môi trờng nuôi

cấy

- Không bổ sung dinh dỡng

- Không lấy ra chất thải và sinh khối TB d thừa

- Bổ sung dinh dỡng liên tục

- Lấy dịch nuôi cấy ra 1 lợng tơng đơng

- Đặc điểm sinh

trởng của VSV

Quần thể VSV sinh trởng theo 4 pha: tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng và suy vong

- Quần thể VSV sinh trởng ở pha luỹ thừa trong thời gian dài

- Không có pha suy vong

- Mật độ VSV tơng đối ổn

định

CH 10: ứng dụng của nuôi cấy VSV

- Thu Prôtêin đơn bào

- Sản xuất chất có hoạt tính sinh học: aa, enzim, kháng sinh …

- Nghiên cứu sinh trởng của VSV

Bài 26 Sinh sản ở VSV

CH 1: Quá trình phân đôi ở vi khuẩn:

+ Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm

+ ADN bám vào hạt mêzôxôm và nhân đôi và nhân đôi tạo 2 ADN con + Hình thành vách ngăn, tách tạo 2 TB con

CH 2: Sự nảy chồi: TB mọc ra 1 chồi, chồi này lớn dần và tách tạo TB con

CH 3: Sự hình thành bào tử đốt ở vi khuẩn: sợi sinh dỡng bị phân cắt thành

chuỗi bào tử

Trang 10

CH 4: Nội bào tử là cấu trúc tạm nghỉ của vi khuẩn, đợc hình thành bên trong

TB sinh dỡng của vi khuẩn

CH5: - Bào tử kín: Hình thành bên trong các túi nằm ở đỉnh sợi nấm khí sinh

Bài 27:

CH 1: Các nhân tố vi lợng có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng áp

suất thẩm thấu, hoạt hoá enzim

CH 2: Một số chất thờng dùng trong gia đình, trờng học và bệnh viện: Cồn,

gia ven, thuốc tím, kháng sinh …

CH 3: Sử dụng yếu tố vật lí để ức chế sự sinh trởng của VSV hoặc tiêu diệt

- Nhiệt độ cao -> thanh trùng

- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt chia VSV thành 4 nhóm:

- Nhiệt độ thấp -> kìm hãm sinh trởng của VSV

+ VSV a lạnh ( < 150C) + VSV a ấm (20 – 400C) + VSV a nhiệt (55-650C) + VSV a siêu nhiệt (750C)

2 Độ ẩm

- Hàm lợng nớc trong môi ờng quyết định độ ẩm

tr-H2O Dung môi hoà tan

Tham gia các phản ứng phân huỷ

- Nớc dùng để khống chế sự sinh trởng của VSV

Trang 11

- Căn cứ vào nhu cầu độ ẩm ->

VSV đợc chia làm 2 nhóm

+ a ẩm + a khô

màng, hoạt động chuyển hoá

tử, sinh sản, tổng hợp sắc tố…

- Sử dụng ánh sáng để ức chế hoặc tiêu diệt VSV

5 P tt - Gây cơ nguyên sinh Bảo quản thực phẩm

Trang 12

Cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam đang bước vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu tới năm 2020 sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nứơc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Vậy làm thế nào

để thực hiện mục tiêu trên? Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần VIII đã

khẳng định: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu phát triển giáo

dục nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững": Xã hội phát triển đã đặt ra nhiệm

vụ cho các nhà trường ngày nay là phải đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện, nhà trường không chỉ cung cấp những thông tin mang tính thời đại mà còn phải dạy cách sử lí nguồn thông tin thu được

Chính vì vậy vấn đề đổi mới giáo dục theo hướng phát huy TTC học tập của học sinh không chỉ là yêu cầu của thời đại mà còn là yêu cầu cấp bách của

sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta

Đổi mới PPDH là chuyển từ việc thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận kiến thức Nâng cao chất lượng câu hỏi vấn đáp là một trong những biện pháp phát huy TTC học tập của học sinh, có tính khả thi và đạt hiệu quả sư phạm cao, đặc biệt là trong

điều kiện cơ sở vật chất dạy học con thiếu thốn,bởi lẽ câu hỏi có tác dụng

Trang 13

hướng dẫn HS quan sát có định hướng, phát huy hiệu quả của PTTQ trong DH sinh học

Như vậy việc sử dụng các CH, BT vàPTTQ trong DH là vô cùng cần thiết Đặc biệt là hiện nay, khi sgk mới đã được đưa vào giảng dạy chính thức

ở trường THPT ở cả nước

Từ thực tế cho thấy việc sử dụng CH để hướng dẫn HS quan sát PTTQ còn chưa cao Phần lớn CH được sử dụng dưới dạng tái hiện kiến thức.Vì vậy cần phải có những biện pháp phù hợp để đưa CH vào hướng dẫn HS tiếp cận tri thức nhờ PTTQ trong khâu giảng bài mới.Từ những lí do trên, tôi đã lựa

chọn đề tài: " xây dựng và sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ nhằm phát huy TTC học tập trong dạy học chương I,II (PHầN VSV) sinh học 10 - chương trình cơ bản"

2 mục tiêu và nhiệm vụ

2.1 mục tiêu

Bước đầu xây dựng và sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ, nghiên cứu SGK, tổ chức hoạt động học tập của HS và thiết kế bài học theo hướng phát huy TTC học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

- Thiết kế bài học theo hướng phát huy TTC học tập

- Thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ trong DHSH 10

Trang 14

phần 2 nội dung

chương 1 tổng quan vấn đề nghiên cứu

1 Lựơc sử vấn đề nghiên cứu

1.1 Trên thế giới

Vào những năm 1920, lần đầu tiên PPDHTC đã xuất hiện ở Anh với sự hình thành nhà trường kiểu mới Trong đó chú ý tới sự phát triển trí tuệ của học sinh Sau gần 50 năm thì phát triển mở rộng ở hầu hết các nước: Anh, Pháp, Đức, Mĩ và Liên xô cũ

Năm 1945 ở Pháp đã hình thành trường học thí điểm trong đó mọi hoạt

động của lớp học tuỳ thuộc vào sáng kiến và hứng thú của HS Đến những năm 1970 - 1980 thì đã áp dụng đại trà PPDHTC từ tiểu học tới trung học

Năm 1970, ở Mĩ đã đưa PPDHTC vào thí điểm ở 200 trường, ở đó GV

tổ chức hoạt động học tập của học sinh bằng phiếu học tập

Hiện nay xu thế của thế giới là cải tiến PPDH nhằm đào tạo con người năng động, sáng tạo, có phương pháp tự học, tự nghiên cứu, đặt người học vào vị trí trung tâm, người học vừa là chủ thể vừa là đối tượng của quá trình dạy học

1.2 Trong nước

Năm 1960 với khẩu hiệu: "Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự

đào tạo"

Năm 1970 trở đi thì vấn đề đổi mới GD được quan tâm nhiều hơn Nổi

bật là công trình của Nguyễn Sỹ Tỳ mang tên "Cải tiến PPDH nhằm phát

huy trí thông minh của HS" GS Trần Bá Hoành với "Rèn luyện trí thông minh của HS thông qua chương di truyền-biến dị"

Năm 1980 trở đi thì có nhiều chương trình khác nhau: GS Đinh Quang Báo ( 1951) Nguyễn Đức Thành (1985) Lê Đình Trung, Vũ Đức Lưu(1985)

Trang 15

Năm 2000 đến nay luôn đề cập tới PPDHTC, lấy HS làm trung tâm trong các đợt tập huấn GV và thay SGK

2 Cơ sở lý luận

2.1 Tính tích cực học tập

2.1.1 Bản chất của TTC học tập

- Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử :TTC là phẩm chất của

con người và Khaclanov đã đưa ra: "TTC là trạng thái hoạt dộngcủa chủ thể"

- Theo Rebrova: TTC học tập của học sinh là một hiện tượng sư phạm thể hiện sự gắng sức cao về nhiều mặt trong học tập

- Theo GS Trần Bá Hoành: "TTC nhận thức là trạng thái hoạt động của HS đặc trưng ở khát vọng học tập và sự cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trong quá trình nắm vững tri thức"

2.1.2 Các biện pháp phát huy TTC học tập

- Theo GS Trần Bá Hoành, để phát huy TTC học tập của học sinh nên

sử dụng các biện pháp sau:

+ Vận dụng dạy học nêu vấn đề

+ Tăng cường công tác độc lập của học sinh

+ Nâng cao chất lượng CH vấn đáp

2.2 Nâng cao chất lượng CH - Một biện pháp phát huy TTC học tập của học sinh

2.2.1.Khái niệm CH

Câu hỏi là một yêu cầu,một đòi hỏi ,một mệnh lệnh được diễn đạt bằng ngôn từ nhằm yêu cầu HS thực hiện bằng lời hoặc chữ viết

CH là mệnh đề chứa đựng cái đã biết và cái chưa biết

CH = cái đã biết + cái chưa biết

Khi chủ thể giải quyết tốt mối quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết trong CH thì lúc đó CH mới trở thành sản phẩm của quá trình nhận thức

Trang 16

2.2.2 Các dạng CH

- Căn cứ vào mức độ tư duy thì có thể chia thành 2 loại CH:

+ CH tái hiện thông báo

+CH phát hiện thông báo hay còn gọi là CH tìm tòi bộ phận(đàm thoại Orixtic)

- Căn cứ vào mục đích sử dụng và TTC, chủ động của HS thì có thể phân thành 5 loại CH:

Trang 17

- CH phải chứa đựng điều đã biết và điều chưa biết Nội dung CH phải

đảm bảo tính chính xác, khoa học

- CH phải phù hợp với trình độ người học

- CH phải phát huy TTC học tập của HS

- CH phải phản ánh được tính logic, hệ thống của nội dung DH

- CH phải thể hiện được tính khái quát cao

Ngoài ra khi xây dựng CH còn phải đảm bảo tính trực quan và tính thực tiễn Đặc điểm này xuất phát từ cơ sở "SH là một khoa học thực nghiệm" và vai trò của PTTQ

2.4 Quy trình xây dựng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ

- Xác định mục tiêu quan sát

- Phân tích nội dung kiến thức qua dấu hiệu ở PTTQ

- Tìm các khả năng có thể xây dựng CH dẫn dắt

- Xác định CH dẫn dắt

- Diễn đạt CH và phát triển kiến thức

Trang 18

chương 2: đối tượng và phương pháp

1 Đối tượng

- Chương trình SH 10 – Chương trình cơ bản

- Hoạt động dạy học và học SH ở trường THPT

- Biện pháp nâng cao chất lượng CH vấn đáp

Trang 19

+ Lớp ĐC: Bài học thiết kế theo PP vấn đáp tái hiện thông báo

- Tiến hành giảng dạy:

Cùng một giáo viên dạy ở cả lớp TN và ĐC với nội dung kiến thức,

điều kiện dạy học và thời gian như nhau

2.3.3 Đánh giá kết quả

- KT lần1: Trước khi thực nghiệm để kiểm tra độ đồng đều về kiến thức

và tư duy của học sinh hai lớp TN và ĐC

- KT lần 2: Sau khi dạy bài 25

- KT lần 3: Sau khi kết thúc chương II

Bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10, phân loại: Kém (1-2), Yếu (3-4), Trung bình (5-6), Khá (7-8), Giỏi (9-10) và so sánh bằng tỉ lệ %

Trang 20

chương 3: kết quả nghiên cứu

1 Cấu trúc và nội dung chương I, II (phần VSV) Sinh học 10

1.1 Chương I: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV

1.1.1 Cấu trúc gồm 3 bài:

Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV

Bài 23: Qúa trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV

Bài 24: Thực hành lên men etylic và lactic

1.1.2 Mục tiêu về kiến thức và kĩ năng:

- Nội dung của chương 1 nhằm cung cấp cho HS tri thức về đặc điểm chung của VSV, và cơ sở xác định các kiểu dinh dưỡng của VSV,các loại môi trường nuôi cấy VSV trong phòng thí nghiệm Các phương pháp chuyển hóa vật chất và năng lượng, hô hấp và lên men.Qúa trình tổng hợp

và phân giải các chất ở VSV và ứng dụng trong sản xuất , đời sống

- Hình thành kĩ năng làm một số sản phẩm:sữa chua, muối rau quả

1.2 Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của VSV

1.2.2 Mục tiêu về kiến thức và kĩ năng:

- Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về sinh trưởng và sinh sản ở VSV,bao gồm:Sự sinh trưởng của QTVSV, quy luật sinh trưởng trong môi trường nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục lam cơ sở cho việc ứng dụng sản xuất sinh khối để thu được sản phẩm như:Prôtêin,aa,enzim các hình thức sinh sản ở VSV, các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của VSV

- Hình thành kĩ năng nhuộm đơn và quan sát được một số loại VSV

Trang 21

2 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS quan sát PTTQ trong DH chương I,II (phần VSV) sinh học 10 – Chương trình cơ bản

4 Các con

đường giải phóng năng lượng

CH6:ở VSV có mấy kiểu dinh dưỡng là những kiểu nào ?cho VD ?

CH7: Hoàn thành phiếu học tập

Hiếu khí Kị khí

Có O2 hay không có O2Chất cho điện

tử Chất nhận

điện tử cuối cùng

Nơi diễn ra Sản phẩm

Trang 22

Bài Pttq Câu hỏi

CH1: Hãy trình bày quá trình tổng hợp các aa, axitnucleic, protêin, lipit

CH2: Con người đã ứng dụng khả năng tổng hợp các chất của VSV vào trong sản xuất như thế nào ?

CH3: Hãy phân biệt giải trong và ngoài của VSV ?

CH4: Polisaccarit được phân giải như thế nào?

CH5: Qúa trình phân giải các chất được ứng

dụng như thế nào vào trong xản xuất ?

2 Đồ thị sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục?

3 Đồ thị sinh

CH1: Nghiên cứu bảng tăng số lượng tế bào của Ecoli Em có nhận xét gì về sự sinh trưởng củaVSV?

CH2: Vì sao khi nhiễm khuẩn đường tiêu hoá bệnh tiêu chảy xẩy ra rất nhanh và dễ dàng lan rộng?

CH3: Hãy cho biết đặc điểm sinh trưởng của VSV trong nuôi cấy không liên tục?

CH4: Hãy nêu đặc điểm của VSV ở từng pha sinh trưởng?

CH5: Để thu được khối lượng VSV lớn nhất thì nên dừng lại ở pha nào ?

CH6: Cần phải làm gì đe không xẩy ra pha suy vong?

Trang 23

CH4: Nội bào tử là gì? Nó được hình thành như thế nào?

CH5: Phân biệt bào tử kín và bào tử trần?

CH6: So sánh sinh sản bằng phân đôi và nảy chồi?

CH1: Các yếu tố vi lượng có vai trò như thế nào

đối với sự sinh trưởng của VSV?

CH2: Hãy kể tên những chất diệt khuẩn thường dùng trong trường học, bệnh viện?

CH3: Người ta sử dụng yếu tố vật lí để kiểm soát sự sinh trưởng của VSV như thế nào?

Trang 24

3 Thiết kế bài học sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ

Bài 22: dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vsv

- Phân biệt được các kiểu hô hấp và nên men của VSV

- Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của VSV

- Bồi dưỡng quan điểm DVBC: Lí luận gắn liền với thực tiễn

II Công cụ - phương tiện

- Hình ảnh, tranh vẽ về VSV

- Bảng tổng kết các kiểu dinh dưỡng

- Sơ đồ lên men lắc tíc và lên men etylic

- Các con đường giải phóng năng lượng

III Phương pháp:

- Trực quan - vấn đáp phát hiện

IV Tiến trình bài giảng

1 Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)

2 Bài mới

Trang 25

ĐVĐ: Trong thực tế có nhiều hiện tượng như: Thức ăn để lâu bị ôi thiu, quần áo bị mốc, hay dưa muối thì chua, ăn ngon Vậy tại sao lại có các hiện tượng này? Để có thể giải thích được tất cả các hiện tượng trên, chúng ta cùng tìm hiểu một phần mới (Phần 3 - VSV) - Chương 1 Bài 22

- HS: Trả lời câu hỏi

- GV: Hỏi: Hãy nêu những đặc điểm

cơ bản của VSV ?

- HS: Từ thông tin SGK trả lời câu hỏi

- HV: Nhận xét và bổ sung

- GV: Hỏi: Hiện nay người ta nghiên

cứu mấy loại MT cơ bản?

- NX: + Kích thước nhỏ

+ Hình dạng rất đa dạng + Phân bố khắp nơi

 VSV là những cơ thể sống có kích thước rất nhỏ, phải quan sát bằng kính hiển vi

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w