Thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học nội dung tổ hợp xác suất chương trình đại số giải tích lớp 11 cơ bản

120 19 0
Thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học nội dung tổ hợp xác suất chương trình đại số giải tích lớp 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học Giáo dục - - phạm thị dung G Thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học nội dung Tổ hợp - xác suất, ch-ơng trình Đại số - giải tích lớp 11, LUậN VĂN THạC Sĩ s- phạm toán Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học môn Toán MÃ sè : 60.14.10 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS.TS Ngun Hữu Châu Hà Nội - 2013 LờI CảM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: GS.TS Nguyễn Hữu Châu- Người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ, chỉnh sửa chi tiết cho trang luận văn Các thầy cô giáo trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội trực tiếp giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Sở giáo dục đào tạo Hải Dương, Ban giám hiệu toàn thể thầy giáo, cô giáo, em học sinh hai trường THPT Nguyễn Du THPT Hoàng Văn Thụ- Hải Dương giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Những người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập Hà nội, ngày 28 tháng 10 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHĐH : Câu hỏi định hướng DH : Dạy học ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh KTKN : Kiến thức kỹ LL : Lí luận NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TTC : Tính tích cực TTCNT : Tính tích cực nhận thức TTCHT : Tính tích cực học tập TTCTT : Tính tích cực trí tuệ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Phân loại theo Socrat 19 Bảng 1.2.Kết điều tra thực trạng thăm dò ý kiến GV1 108 Bảng 1.3.Kết điều tra thực trạng thăm dò ý kiến HS1 112 Bảng 3.1.Các lớp thực nghiệm đối chứng 88 Bảng 3.2.Kết kiểm tra số 91 Bảng 3.3.Phân phối tần số,tần suất tần số tích lũy kiểm tra số 92 Bảng 3.4.Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 93 Bảng 3.5.Kết kiểm tra số 93 Bảng 3.6.Phân phối tần số,tần suất tần số tích lũy kiểm tra số 94 Bảng 3.7.Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 95 Bảng 3.8.Kết kiểm tra số 95 Bảng 3.9.Phân phối tần số,tần suất tần số tích lũy kiểm tra số 96 Bảng 3.10.Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 97 Bảng 3.11.Tổng hợp kết ba kiểm tra 97 Bảng 3.12.Phân phối tần số,tần suất tần số tích lũy qua babài kiểm tra 98 Bảng 3.13.Tổng hợp kết học tập ba kiểm tra 98 Bảng 3.14.Tổng hợp tham số đặc trưng ba kiểm tra 99 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Quy trình thiết kế câu hỏi định hướng học 50 Hình 2.2.Quy trình sử dụng câu hỏi định hướng học 69 Hình 3.1.Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 92 Hình 3.2.Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra số 93 Hình 3.3.Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 94 Hình 3.4.Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra số 95 Hình 3.5.Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 96 Hình 3.6.Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra số 97 Hình 3.7.Biểu đồ phân loại HS theo kết ba bài kiểm tra 99 Hình 3.8 Đồ thị đường tích lũy ba kiểm tra MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa, tạo hội đồng thời tạo yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Thị trường lao động ln địi hỏi ngày cao đội ngũ người lao động lực hành động , khả sáng tạo,linh hoạt,tính trách nhiệm,năng lực cộng tác làm việc khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Trong xã hội tri thức, việc phát triển kinh tế- xã hội dựa vào tri thức Vì giáo dục đóng vai trị then chốt việc phát triển kinh tế xã hội thông qua việc đào tạo người, chủ thể sáng tạo sử dụng tri thức Việc thức gia nhập WTO Việt Nam ( ngày 11.01.07) trước hết làm tăng nhu cầu thị trường lao động đội ngũ nhân lực có trình độ cao Từ địi hỏi phát triển kinh tế xã hội đất nước ta,sự nghiệp giáo dục không ngừng đổi định hướng, pháp chế hóa Luật giáo dục 2005 điều 28.2 ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực , tự lực, chủ động , sáng tạo, học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học , môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học , khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” Để phát huy tính tích cực học tập học sinh, GV dạy học cách hỏi, không nên dạy học cách nói Giáo viên cần phải biết đặt câu hỏi cách logic,ngắn gọn mà rõ vấn đề cần hỏi, đặc biệt câu hỏi mang tính liên mơn vận dụng vào thực tiễn sống để kích thích vào óc tị mị, ham hiểu biết HS, từ gây hứng thú học tập cho HS, làm cho HS thật bị lơi vào việc tìm câu trả lời cho câu hỏi Thông qua việc trả lời câu hỏi GV, HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động nhận thức mối liên hệ mơn học với thực tiễn sống quanh mình, HS thấy việc học tập có ý nghĩa quan trọng sống Đặt câu hỏi cho HS lên lớp công việc quen thuộc giáo viên, địi hỏi chuẩn bị chu đáo đem lại hiệu Để câu hỏi phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, đem lại hứng thú học tập cho học sinh khơng phải điều đơn giản.Thực tiễn giảng dạy có nhiều giáo viên đưa hệ thống câu hỏi cách tùy tiện, cảm tính, chí khơng có chuẩn bị trước, nhiều dạy khơng có câu hỏi định hướng Thái độ ứng xử GV trình hỏi đáp chưa phù hợp với tâm lí, lứa tuổi HS Chính mà hoạt động dạy không gắn kết với làm cho việc hiểu học sinh bị hạn chế Hiện sách giáo khoa khơng có phân loại đối tượng học sinh Vậy chuẩn kiến thức kỹ đời nhằm khẳng định phạm vi kiến thức, yêu cầu cần đạt tối thiểu dạy cho học sinh vùng miền, nhờ có chuẩn kiến thức mà HS khơng bị nhồi nhét kiến thức, khơng bị q tải.Nhờ có chuẩn kiến thức mà GV dạy học linh hoạt hơn, phù hợp với đối tượng học sinh Từ lí nêu tơi nhận thấy: Thiếu câu hỏi định hướng học dẫn đến HS bị động việc tiếp thu kiến thức, học trở nên nhàm chán, nội dung học trình bày nơng cạn, hời hợt Đổi phương pháp dạy học cách sử dụng hệ thống câu hỏi hiệu việc cần thiết , có tính khả thi, có tính hữu dụng giáo viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn Vì tơi chọn đề tài : “ Thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học nội dung Tổ hợp-xác suất , chương trình Đại số- giải tích lớp 11,ban ” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1.Mục đích Nghiên cứu thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học dạy học phần Tổ hợp-xác suất lớp 11 ,nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học tập học sinh góp phần đổi PPDH mơn tốn phổ thơng 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài : Tính tích cực học tập , thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học - Nghiên cứu nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kỹ tốn 11 , sâu vào phần Tổ hợp-xác suất - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy học tốn trường THPT Những khó khăn dạy học chương Tổ hợp-Xác suất - Đề xuất phương pháp thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học Trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học toán lớp 11 trường THPT theo chuẩn kiến thức kỹ - Vận dụng để thiết kế giáo án số học chươngTổ hợp-xác suất lớp 11 bản, trường THPT theo chuẩn kiến thức kỹ - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi đề xuất hiệu câu hỏi định hướng thiết kế Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn tốn trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi định hướng học dạy học chương Tổ hợp- xác suất lớp 11 theo hướng dạy học tích cực Giả thuyết khoa học Nếu GV thiết kế câu hỏi định hướng học đa dạng , phong phú, rõ ràng sử dụng chúng cách hợp lý tổ chức hoạt động học tập tạo hứng thú học tập phát huy tính tích cực học tập cho HS đồng thời nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn phổ thơng Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập, phân tích, tổng quan , sở lí luận lí thuyết nhận thức học tập phương pháp dạy học câu hỏi,câu hỏi định hướng học chuẩn KTKN 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Điều tra GV việc sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng dạy học mơn tốn trường phổ thơng -Quan sát q trình dạy học mơn Tốn có sử dụng câu hỏi, dự giờ, đánh giá khả sử dụng câu hỏi học -Trò chuyện , trao đổi, vấn chuyên gia, thầy cô giáo nhiều kinh nghiệm, học sinh việc sử dụng câu hỏi định hướng học học - Điều tra phiếu câu hỏi -Thực nghiệm sư phạm.Kiểm định tính phù hợp câu hỏi xây dựng tính hiệu phương pháp (PP) sử dụng dạy học mơn Tốn 5.3 Phương pháp xử lí thơng tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Điểm đề tài - Đề xuất nguyên tắc thiết kế quy trình sử dụng câu hỏi định hướng dạy học mơn tốn trường phổ thơng - Thiết kế câu hỏi định hướng học phần Tổ hợp-xác suất lớp 11 bản, theo chuẩn kiến thức kỹ - Vận dụng câu hỏi định hướng để thiết kế số giáo án dạy chương Tổ hợp-xác suất lớp 11 bản, trường THPT CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đổi phương pháp dạy học cách đặt câu hỏi vấn đề giáo viên (GV) , nhà nghiên cứu giáo dục ý quan tâm tính đơn giản, hiệu khả thi nó.Điều GV cần chuẩn bị cho câu hỏi định hướng học hiệu để điều khiển hoạt động học sinh (HS) học theo chuẩn kiến thức kỹ Bộ giáo dục ban hành Vấn đề đề cập số tài liệu lí luận số luận văn như: - TS Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh, NXB Hà Nội - TS Lê Phước Lộc (2005), Câu hỏi việc sử dụng câu hỏi dạy học, Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trường Đại Học Cần Thơ - Robert J- Marzano Debra J- Pickering-Jane E- Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam - Geoffrey Petty, Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes - Phạm Ngọc Thanh Tâm (2009), Thiết kế câu hỏi định hướng học lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung , nghiên cứu sử dụng câu hỏi dạy học có nhiều tác giả đề cập, chủ yếu đề cập đến việc dùng câu hỏi cho kiểm tra đánh giá , cịn câu hỏi mang tính định hướng học theo chuẩn kiến thức kỹ chưa nhiều 1.2.Thuyết nhận thức dạy học [10], [15], [18], [22], [32],[33] 1.2.1 Thuyết nhận thức Thuyết nhận thức đời nửa đầu kỷ 20 phát triển mạnh nửa sau kỷ Các đại diện lớn thuyết nhà tâm lý học người Áo Piagie , nhà tâm lý học Xô viết Vưgotski, Leotev… 1.2.1.1 Những quan niệm thuyết nhận thức -Thuyết nhận thức nghiên cứu trình nhận thức bên với tư cách q trình xử lý thơng tin - Q trình nhận thức q trình có cấu trúc có ảnh hưởng định đến hành vi Con người tiếp thu thơng tin bên ngồi, xử lí đánh giá chúng, từ định hành vi ứng xử 10 14 G.Polya (1977), Toán học suy luận có lý, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội.24 15.Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes 16 Nguyễn Thi ̣Phương Hoa, Lý luận dạy học đại, tập bài giảng cho học viên cao học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 17 Bùi Hiền (CB), Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, ,NXB từ điển bách khoa, Hà Nội 18.Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại- Lí luận- Biện pháp- Kỹ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội 19.Ivan Hanel (2006), Đặt câu hỏi có hiệu cao giúp học sinh tham gia tích cực vào học phát triển tư sáng tạo, tạp chí giáo dục số 141 trang 46-48 20.Nguyễn Bá Kim , Phương pháp dạy học môn Toán , Nhà xuất Đại học Sư pha ̣m Hà Nô ̣i , Hà Nội, 200719 21 Phan Huy Khải (2008), Các toán tổ hợp, NXB GD 22 Nguyễn Kỳ (1994), phương pháp giáo dục tích cực, NXBGD 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa , Trầ n văn Tiń h , Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 24 TS.Lê Phước Lộc (2005), Câu hỏi việc sử dụng câu hỏi dạy học, tạp chí nghiên cứu khoa học, trường ĐH Cần Thơ 25 Bùi Văn Nghị, Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 26 Bùi Văn Nghị , Giáo trình phương pháp dạy học nội dun g cụ thể môn Toán, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội , Hà Nội, 2008 27 Bùi văn Nghị, Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ mơn Tốn 11, NXB Đại học Sư phạm 28 Lê Đức Ngo ̣c , Đo lường và đánh giá giáo dục (tâ ̣p bài giảng dành cho ho ̣c viên cao ho ̣c khoa Sư pha ̣m Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i ), Nhà xuất Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội, 2006 106 29.Nguyễn Đức Nghị, Phân loại Toán Đại số Giải tích 11, NXB GD Việt Nam 30.Phạm Ngọc Thanh Tâm (2009) , Thiết kế câu hỏi định hướng học lớp 10 trung học phổ thông chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Cảnh Tồn, Tuyển tập cơng trình Tốn học Giáo dục, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2005 32.Thái Duy Tuyên (2008), Giáo dục học đại, NXB ĐHQG Hà Nội 33.Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXBGD, Hà Nội 34.Trần Vinh, Thiết kế giảng Đại số Giải tích, NXB Hà Nội 35 Trần Vui ( Chủ biên) – Lê Quang Hùng, Thiết kế mơ hình dạy học Tốn THPT với Goemetrer’s Sketchpat, Nhà xuất Giáo Dục, 2007 36.Nguyễn Quang Uẩn (1982), Tâm lí học đại cương, NXBGD, Hà Nội 37.Robert J_Marzano Debra J-Pickering – Jane E- Pollock(2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXBGD Việt Nam 38.Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 39.http://W.W.W.dayhocintel.net 40.http://W.W.W.toanhocvietnam.com 41.http://W.W.W.thuvien-ebook.com PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thưa thầy /cô! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng học theo chuẩn kiến thức kỹ dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông” Chúng mong thầy cô mong thầy/cô hỗ trợ, giúp đỡ thực đề tài Thầy/ cô đánh dấu vào ô tương ứng với câu hỏi Những thông tin mà thầy/cô cung cấp giúp cho việc 107 thực đề tài nghiên cứu thành công tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình thầy/cơ I)Mục tiêu: - Làm rõ giáo viên có sử dụng câu hỏi định hướng ( CHĐH) hay khơng? có hiểu biết câu hỏi định hướng hay khơng? có biết số dạng câu hỏi định hướng hay khơng? - Tìm hiểu giáo viên sử dụng CH ĐH nào? Sử dụng loại dạy nào? Khi chuẩn bị dạy CHĐHcó thiết kế khơng? Khi sử dụng CHĐH có gặp thuận lợi hay khó khăn gì? Lý việc giáo viên sử dụng CHĐH nhiều khơng sử dụng CHĐH? - Tìm hiểu ý kiến nhận xét giáo viên mức độ quan trọng mức độ cần thiết CHĐH học dạy học II) Nội dung: Xin thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách lựa chọn đáp án phù hợp với thầy/ cô Thầy/ cô công tác trường trung học phổ thông bao lâu? a) Dưới năm b) Từ đến 10 năm c) Trên 10 năm Trường thầy/ thuộc loại hình sau đây? a) Trường công lập b) trường bán công c) trường dân lập-tư thục Trình độ chun mơn thầy/ cơ? a) Cử nhân b) Thạc sĩ c) Tiến sĩ Trong dạy thầy/cô sử dụng câu hỏi mức độ nào? a) Sử dụng thường xuyên b) Sử dụng không thường xuyên c) Hầu không sử dụng Khi chuẩn bị dạy thầy/cô chuẩn bị hệ thống CHĐH nào? a) Có chuẩn bị trước b) Không chuẩn bị trước c) Tùy tiện 6.Thầy/ cô sử dụng CHĐH theo hình thức đây? a) Sử dụng CHĐH b) Dùng phiếu học tập 7.Trong dạy, thầy cô sử dụng loại CHĐH nào? a) Câu hỏi khái quát b)Câu hỏi học c) Câu hỏi nội dung d) Câu hỏi củng cố e) Câu hỏi vận dụng f) Tất dạng CHĐH 8.Theo thầy/cơ, việc sử dụng câu hỏi định hướng có mức độ quan trọng nào? a) Rất quan trọng b) Quan trọng c) Không quan trọng Theo thầy/cô, việc sử dụng câu hỏi định hướng có mức độ cần thiết nào? a) Rất cần thiết b) Cần thiết 108 c) Không cần thiết 10.Dạng CHĐH thầy cô sử dụng thường xuyên? a) Câu hỏi khái quát b)Câu hỏi học c) Câu hỏi nội dung d) Câu hỏi củng cố e) Câu hỏi vận dụng f) Tất dạng CHĐH 11 Theo thầy /cô, việc soạn câu hỏi định hướng có mức độ cần thiết nào? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết 12 Thầy/cô thường sử dụng câu hỏi định hướng dạy nào? a) Bài mở đầu b) Bài lý thuyết d) Bài ôn tập e) Tất c) Bài luyện tập 13 Khả sử dụng câu hỏi định hướng thầy cô? a) Sử dụng thành thạo b) Sử dụng chưa thành thạo c) Chưa biết sử dụng 14.Thầy cô vui lịng chia sẻ kinh nghiệm mà thầy rút qua việc tổ chức dạy học có sử dụng câu hỏi định hướng học ( ưu điểm, hạn chế, thuận lợi, khó khăn sử dụng CHĐH học) Chúng tơi cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy/cô Chúc thầy/cô thật nhiều sức khỏe! ( Mọi thông tin cần thiết xin liên hệ với : Phạm thị Dung- ĐT: 091.555.7133) Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng thăm dò ý kiến GV STT Nội dung Tỉ lệ % Số năm thầy cô công tác trường a Dưới năm 27% b Từ đến 10 năm 33% c Trên 10 năm 40% Trường thầy thuộc loại hình a Trường công lập 47% b Trường bán công 20% c Trường dân lập- tư thục 33% Trình độ chun mơn thầy/cô 109 a Cử nhân 78% b Thạc sĩ 22% c Tiến sĩ 0% Mức độ sử dụng câu hỏi thầy/cô dạy a Sử dụng thường xuyên b Sử dụng không thường xuyên c Hầu không sử dụng 81% 19% 0% Mức độ sử dụng CHĐH thầy/cô dạy a Sử dụng thường xuyên 20% b Sử dụng không thường xuyên 64% c Hầu không sử dụng 16% Khi chuẩn bị dạy thầy/cô chuẩn bị hệ thống CH ĐH nào? a Có chuẩn bị trước 17% b Không chuẩn bị trước 26% c Tùy tiện 58% Thầy/cơ sử dụng CH ĐH theo hình thức a Sử dụng CH ĐH 76% b Dùng phiếu học tập 24% Trong dạy, thầy/cô sử dụng dạng CH ĐH nào? a Câu hỏi khái quát 12% b Câu hỏi học 68% c Câu hỏi nội dung 84% d Câu hỏi vận dụng 17% e Câu hỏi củng cố 20% f 5% Tất loại CH ĐH 110 Mức độ quan trọng việc sử dụng CH ĐH a Rất quan trọng 25% b Quan trọng 63% c Không quan trọng 12% Mức độ cần thiết việc sử dụng CH ĐH 10 a Rất cần thiết 19% b Cần thiết 73% c Không cần thiết 8% Dạng CH ĐH mà thầy cô sử dụng thường xuyên 11 a.Câu hỏi khái quát 10% b.Câu hỏi học 71% c.Câu hỏi nội dung 81% d.Câu hỏi vận dụng 19% e.Câu hỏi củng cố 20% f.Tất loại CH ĐH 3% Mức độ cần thiết việc soạn câu hỏi định hướng 12 a Rất cần thiết 53% b Cần thiết 47% c Không cần thiết 0% Thầy/cô thường sử dụng CH ĐH dạy nào? 13 14 a Bài mở đầu 27% b Bài lý thuyết 76% c Bài luyện tập 24% d Bài ôn tập 29% e Tất 3% Khả sử dụng câu hỏi định hướng thầy/cô 111 a Sử dụng thành thạo 8% b Sử dụng chưa thành thạo 37% c Chưa biết sử dụng 55% 112 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Chào em! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng học theo chuẩn kiến thức kỹ dạy học môn Tốn trường phổ thơng” Chúng tơi mong em hỗ trợ, giúp đỡ thực đề tài Các em đánh dấu vào đáp án mà em lựa chọn cho câu hỏi Những thông tin mà em cung cấp giúp việc thực đề tài nghiên cứu thành công tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình em Thầy /cơ em có thường đặt câu hỏi giảng mới? a) Thường xuyên b) Không thường xun c) Hầu khơng 2.Em có thường trả lời câu hỏi thầy/cô? a) Thường xuyên b) Khơng thường xun c) Hầu khơng 3.Thầy/cơ có dành đủ thời gian cho em suy nghĩ để trả lời câu hỏi? a) Còn dư b)Vừa đủ c) Khơng đủ d) Rất 4.Thầy /cơ có ln tạo bầu khơng khí thoải mái, thuận lợi cho việc trả lời câu hỏi lớp không? a) Luôn b) Thỉnh thoảng c) Hầu khơng 5.Thầy/cơ có thường cho em nhận xét câu trả lời bạn không? a) Thường xuyên b) Không thường xuyên c) Hầu không Thầy /cô không đặt câu hỏi mà giải thích tỉ mỉ kiến thức cho em ghi, điều diễn nào? a) Thường xuyên b) Không thường xuyên c) Hầu khơng Em thích thầy/cơ hướng dẫn em thu nhận kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp a) Rất thích b) Thích c) Bình thường c) Khơng thích Các em có thường đặt câu hỏi với thầy cô lớp? a) Thường xuyên b) Không thường xuyên c) Hầu không Các em có thường đặt câu hỏi với bạn lớp? a) Thường xuyên b) Không thường xuyên c) Hầu khơng 10 Em thích vận dụng kiến thức học vào thực tế sống? a) Rất thích b) Thích c) Bình thường c) Khơng thích 11 Việc đặt câu hỏi giáo viên có tạo hứng thú học tập cho em khơng? a) Có b) Không 113 12.Theo em việc đặt câu hỏi giáo viên có phát huy tính tích cực học tập khơng? a) Có b) Khơng 13 Các em vui lịng cho biết ý kiến việc sử dụng câu hỏi cách ứng xử giáo viên học .Chúng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình em Chúc em học tập thật tốt! Mọi thông tin cần thiết xin liên hệ với : Phạm thị Dung- ĐT: 0915557133) Bảng1.2 Kết điều tra thực trạng thăm dò ý kiến HS STT Nội dung Tỉ lệ % Thầy/cô em có thường đặt câu hỏi giảng mới? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Hầu khơng 74% 21% 5% Em có thường trả lời câu hỏi thầy/cô? a Thường xuyên 21% b Không thường xuyên 72% c Hầu khơng 7% Thầy /cơ có dành đủ thời gian cho em suy nghĩ để trả lời câu hỏi a Cịn dư b Vừa đủ c Khơng đủ d Rất 15% 55% 19% 11% 114 Thầy /cơ có ln tạo bầu khơng khí thoải mái, thuận lợi cho việc trả lời câu hỏi lớp không? a Luôn 25% b Thỉnh thoảng 73% c Hầu không 2% Thầy cô thường xuyên cho em nhận xét câu trả lời bạn? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Hầu không 77% 23% 0% Thầy cô không đặt câu hỏi mà giải thích tỉ mỉ kiến thức cho em ghi nhận? a Thường xuyên 64% b.Không thường xun 30% c Hầu khơng 6% Em thích thầy cô hướng dẫn em thu nhận kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích 28% 60% 9% 3% Các em thường đặt câu hỏi với thầy cô lớp? a Thường xuyên 9% b.Không thường xuyên 28% 115 c Hầu không 63% Các em thường đặt câu hỏi với bạn lớp? a Thường xuyên 13% b.Không thường xun 26% c Hầu khơng 61% Em thích vận dụng kiến thức học vào thực tế sống? 10 a Rất thích 53% b.Thích 43% c.Bình thường 6% d Khơng thích 0% Việc đặt câu hỏi có phát huy tính tích cực học tập? 11 a Có 85% b Khơng 15% Việc đặt câu hỏi có tạo hứng thú cho em? 12 a Có 79% b Không 21% PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 15 phút.) Câu 1: Có 14 học sinh nam 23 học sinh nữ Hỏi: a, Có cách chọn học sinh làm trực nhật lớp? b, Có cách chọn học sinh nam học sinh nữ dự đại hội? Câu 2: Từ số 1,2,3,4,5 lập số có chữ số khác số chẵn? 116 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (45 phút) Câu 1: Viết số hạng khai triển: Câu 2: Khai triển (2 x  y)5 Tính tổng số hạng khai triển đó? Câu 3: Tìm số hạng chứa x10 khai triển (3x3  ) x2 16 Câu 4: Chứng minnh rằng: C160  315 C161  314 C162  313 C163   C166  216 Câu 5: Biết số hạng thứ 11 khai triển ( x  2)n có hệ số lớn Tìm n? 117 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (45 phút) Câu 1: Một hộp chứa 10 cầu đánh số từ đến 10, đồng thời từ đến sơn màu xanh Lấy ngẫu nhiên a)Xác định phần tử biến cố: A: “ Quả lấy có màu xanh” B: “ Quả lấy ghi số chẵn” C: “ Quả lấy có ghi số lẻ” b) Mô tả biến cố đối biến cố A Xác định phần tử biến cố đó? c) Hai biến cố B,C có phải cặp biến cố xung khắc khơng? Có phải cặp biến cố đối khơng? d) Tìm biến cố A.B, biến cố A  B? Câu 2: Xét phép thử rút ngẫu nhiên từ tú lơ khơ 52 a) Nêu hai biến cố tương ứng với phép thử trên? b) Phát biểu nội dung biến cố đối biến cố A: “ Có rút Át” c) Nêu biến cố xung khắc với biến cố A? 118 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục hình vẽ, đồ thị v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2.Thuyết nhận thức dạy học 10 1.2.1 Thuyết nhận thức 10 1.2.2 Tính tích cực 12 1.3 Câu hỏi câu hỏi dạy học 14 1.3.1.Khái niệm 14 1.3.2 Phân loại câu hỏi 15 1.3.3 Vai trò câu hỏi dạy học 24 1.3.4 Việc sử dụng câu hỏi dạy học 26 1.4 Hệ thống câu hỏi định hướng học 37 1.4.1.Tác dụng hệ thống câu hỏi định hướng học 38 1.4.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng học 38 1.4.3 Một số ý sử dụng câu hỏi định hướng học 41 1.4.4 Một số kinh nghiệm xây dựng câu hỏi định hướng học 41 1.5.Chuẩn kiến thức kỹ dạy học mơn Tốn 42 1.5.1.Khái niệm 42 1.5.2 Những đặc điểm chuẩn kiến thức kỹ 42 1.5.3.Các mức độ kiến thức kỹ 43 1.6.Thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy học mơn Tốn 43 1.7 Thực trạng dạy, học nội dung Tổ hợp- Xác suất trường phổ thông 46 1.7.1.Giới thiệu tổng quan chương Tổ hợp-xác suất- đại số 11 46 1.7.2.Phân phối chương trình 48 iii 119 Tiểu kết chƣơng 50 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG BÀI HỌC CHƢƠNG TỔ HỢP-XÁC SUẤT- ĐẠI SỐ 11 CƠ BẢN 50 2.1.Nguyên tắc thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học 50 2.2.Quy trình thiết kế câu hỏi định hướng học 51 2.3.Thiết kế câu hỏi định hướng học chương Tổ hợp- Xác suất -đại số giải tích 11 53 2.5 Sử dụng câu hỏi định hướng học 67 2.5.1 Quy trình sử dụng câu hỏi định hướng học 67 2.5.2 Thiết kế kế hoạch dạy với sử dụng câu hỏi định hướng học 71 2.6 Một số kinh nghiệm thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học 86 Tiểu kết chƣơng 88 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 89 3.3.1.Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 89 3.3.2.Lựa chọn dạy thực nghiệm 89 3.4 Phương pháp thực nghiệm 89 3.5 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 90 3.5.1 Kết thực nghiệm xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo bước sau: 90 3.5.2 Kết thực nghiệm 92 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 120 ... kiến thức học sôi 68% GV sử dụng câu hỏi học, 84% GV sử dụng câu hỏi nội dung Như vậy, đa số GV sử dụng câu hỏi học câu hỏi nội dungtrong dạy, câu hỏi khái quát, câu hỏi vận dụng, câu hỏi củng... học theo hướng dạy học tích cực CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG BÀI HỌC CHƢƠNG TỔ HỢP-XÁC SUẤT- ĐẠI SỐ 11 CƠ BẢN 2.1.Nguyên tắc thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học Để định hướng... Tính tích cực học tập , thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học - Nghiên cứu nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kỹ toán 11 , sâu vào phần Tổ hợp- xác suất - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan