Thiết kế bộ gia nhiệt bảo quản hóa chất trong các thiết bị xét nghiệm ứng dụng công nghệ hiệu ứng nhiệt điện

75 14 0
Thiết kế bộ gia nhiệt bảo quản hóa chất trong các thiết bị xét nghiệm ứng dụng công nghệ hiệu ứng nhiệt điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN QUANG HẢI THIẾT KẾ BỘ GIA NHIỆT BẢO QUẢN HÓA CHẤT TRONG CÁC THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆU ỨNG NHIỆT ĐIỆN Chuyên ngành : KỸ THUẬT Y SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT Y SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.NGUYỄN THÁI HÀ Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn TRẦN QUANG HẢI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VIỆC BẢO QUẢN HÓA CHẤT TRONG Y TẾ 1.1 Tổng quan việc bảo quản hóa chất y tế 1.1.1 Nhóm hóa chất điều trị 1.1.2 Nhóm hóa chất sát trùng, tẩy uế 1.1.3 Nhóm hóa chất xét nghiệm 1.2 Các phương pháp làm lạnh bảo quản hóa chất 14 1.2.1 Phương pháp làm lạnh sử dụng máy nén 14 1.2.2 Phương pháp hiệu ứng nhiệt Peltier 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP HIỆU ỨNG NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG PIN PELTIER 19 2.1 Giới thiệu chung pin petiler 19 2.1.1 Hiệu ứng nhiệt điện 19 2.1.2 Hiệu ứng Peltier (Hiệu ứng nhiệt điện ngược) 20 2.2 Cơ sở lý thuyết sử dụng pin petiler để thiết kế làm lạnh bảo quản hóa chất xét nghiệm 22 2.2.1 Nguyên lý hoạt động pin Peltier 22 CHƯƠNG CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM 29 3.1 Sơ đồ thiết kế làm lạnh 29 3.1.1 Tính tốn thiết kế 31 3.2 Khối mạch nguồn 32 3.2.1 Khối nguồn 5V 32 3.2.2 Khối nguồn 24 VDC – 5A : sử dụng nguồn có sẵn thị trường 35 3.3 Khối công suất khối cách ly quang 35 3.3.1 Khối cách ly 36 3.3.1 Khối công suất 39 3.4 Khối cảm biến nhiệt độ đầu vào 40 3.4.1 Các đặc điểm chung cảm biến nhiệt độ LM35 DZ 41 3.4.2 Tính tốn nhiệt độ 42 3.5 Khối điều khiển 43 3.5.1 Giới thiệu sơ lược vi điều khiển PIC16F877A 43 2.6 STACK 57 3.7 Khối đo hiển thị nhiệt độ 58 3.7.1 Giới thiệu sơ lược text LCD 59 3.7.2 Kết nối ứng dụng PIC16F877A với LCD 61 CHNG kết bàn luận 62 4.1 Kết 62 4.1.1 Mục đích nghiên cứu luận văn 62 4.1.2 Kết sản phẩm thực tế 62 4.2 Đánh giá chung: kỹ thuật, công nghệ 66 4.2.1 Những hạn chế đề tài 66 4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 67 4.3 Hướng phát triển đề tài 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ số nhiệt điện động kim loại 20 Bảng 4.1 So sánh nhiệt độ 66 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ chức phương pháp máy nén khí 14 Hình 1.2: Cấu tạo dàn ngưng tụ 15 Hình 1.3: Cấu tạo dàn bay 16 Hình 1.4: Đồ thị biểu diễn trình chu trình máy lạnh nén 17 Hình 2.1: Hiệu ứng nhiệt điện 19 Hình 2.2: Sơ đồ minh họa hiệu ứng Peltier 21 Hình 2.3: Dịng nhiệt qua bán dẫn N 22 Hình 2.4 : Dịng nhiệt qua bán dẫn P 23 Hình 2.5: Kết nối song song điện nhiệt viên bán dẫn loại N24 Hình 2.6: Kết nối nối tiếp điện nhiệt tạo song song viên bán dẫn loại N 24 Hình 2.7: Kết nối cặp P-N 25 Hình 2.8: Kết nối nhiều viên bán dẫn P N 26 Hình 2.9 Hoạt động Peltier 28 Hình 2.10: Đường dòng điện dòng nhiệt 28 Hình 3.1: Sơ đồ khối thiết kế làm lạnh 30 Hình 3.2 khay đựng hóa chất máy xét nghiệm sinh hóa 30 Hình 3.3 : Đồ thị biểu diễn mối quan hệ thông số CP60440 với = 50°C 31 Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý mạch tạo nguồn VDC 32 Hình 3.5: Dạng IC họ 79xx thực tế 34 Hình 3.6 Module khối nguồn 24 VDC 35 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý khối công suất cách ly quang 35 Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý mạch in khối cách ly quang 36 Hình 3.9 Sơ đồ ứng dụng 37 Hình 3.10 Cách bố trí LED phát LED thu bên opto-coupler: 38 Hình 3.11 Sơ đồ nguyên lý khối cảm biến nhiệt độ đầu vào 40 Hình 3.12 Cảm biến nhiệt độ LM 35 DZ 41 Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển 43 Hình 3.14 Sơ đồ chân hình dạng Píc 16F877 44 Hình 3.15 Cấu trúc bên Pic 16F877A 50 Hình 3.16 Bộ nhớ chương trình Pic 52 Hình 3.17 Bộ nhớ nhớ Pic 53 Hình 3.18 Sơ đồ ghi FSR 54 Hình 3.19 Sơ đồ khối khối đo hiển thị nhiệt độ 58 Hình 3.20 Khối hiển thị LCD 58 Hình 3.21 Bộ hiển thị Text LCD 16×2 59 Hình 4.1 nhơm tản nhiệt khay đựng hóa chất 63 Hình 4.2 Tấm peltier 63 Hình 4.3 Khối nguồn 64 Hình 4.4 Mạch công suất 64 Hình 4.5 Mạch cách ly quang 64 Hình 4.6 mạch cảm biến nhiệt độ 65 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, công tác khám chữa bệnh, điều trị bệnh ngành y tế nói chung lĩnh vực y tế quân đội ngày gia tăng bệnh tật gia tăng ý thức chăm sóc sức khỏe người dân ngày nâng cao Điều làm cho nhiều bệnh viện tải, khối lượng công việc bác sỹ nhân viên khác bệnh viện ngày lớn Vì vậy, thiết bị y tế ngày trở nên quan trọng nhiều, trở thành cơng cụ đắc lực hỗ trợ cho bác sỹ việc khám chữa bệnh, vần đề phòng chống bệnh tật Trong thời đại ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật nói chung, việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực y học sinh học khơng ngừng phát triển Vì thế, thiết bị y tế không ngừng gia tăng số lượng nâng cao chất lượng, nhằm phục vụ cho công tác khám chữa bệnh bác sỹ, nâng cao việc chăm sóc sức khỏe người giảm chi phí khám chữa bệnh cho bệnh nhân Trong lĩnh vực y tế vai trị thiết bị y tế khám cận lâm sang có thiết bị xét nghiệm đóng vai trị quan trọng giúp cho chẩn đốn cúa bác sỹ xác người bệnh Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, kết hợp với kiến thức thực tế tài liệu thu nhận sâu nghiên cứu tiến hành thiết kế gia nhiệt bảo quản hóa chất thiết bị xét nghiệm làm luận văn Nội dung luận văn gồm chương: • Chương 1: Tổng quan việc bảo quản hóa chất y tế • Chương 2: Phương pháp hiệu ứng nhiệt điện sử dụng pin Peltier • Chương 3: Các bước tiến hành thiết kế sản phẩm • Chương 4: Kết bàn luận Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sỹ Nguyễn Thái Hà chủ nhiệm môn kỹ thuật y sinh trường Đại học Bách khoa Hà nội tận tình hướng dẫn, động viên quan tâm giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đơng chí huy khoa Trang bị đồng chí chủ nhiệm khoa Huyết học, Vi sinh vật, Sinh hóa Bệnh viện trung ương Quân đội 108 tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề nghiên cứu cải tiến công nghệ vấn đề thiết nhằm tạo thiết bị đại không phức tạp việc thiết kế chế tạo sử dụng, bảo quản; chất lượng thiết bị nâng lên giảm giá thành sản phẩm Việc ứng dụng công nghệ làm cho thiết bị ngày đơn giản, gọn nhẹ tiện sử dụng Các thiết bị y tế nói chung thiết bị xét nghiệm nói riêng ngày cải tiến mặt công nghệ nhằm nâng cao chất lượng thiết bị tiện cho việc sử dụng Trong thiết bị xét nghiệm thường sử dụng máy nén việc bảo quản hóa chất nên cấu trúc máy thường cồng kềnh, phức tạp sử dụng mơi chất làm lạnh nên ngun nhân gây phá hủy tầng ôzon Với giải pháp ứng dụng cơng nghệ hiệu ứng nhiệt điện, ta thiết kế làm lạnh bảo quản hóa chất sử dụng pin Peltier làm cho phận bảo quản hóa chất máy xét nghiệm gọn nhẹ hơn, ổn định an toàn Với ý nghĩa đấy, chọn luận văn: “Thiết kế gia nhiệt bảo quản hóa chất thiết bị xét nghiệm ứng dụng công nghệ hiệu ứng nhiệt điện.” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Lý thuyết : Hiệu ứng nhiệt điện, hay hiệu ứng Peltier-Seebeck, chuyển nhiệt trực tiếp thành điện ngược lại, số kết nối hai vật dẫn điện khác Kết nối thường gọi cặp nhiệt điện Cụ thể, chênh lệch nhiệt độ hai bên kết nối sinh hiệu điện hai bên kết nối ngược lại Hiệu ứng sở cho ứng dụng số máy lạnh máy phát điện, khơng có phận chuyển động Ứng dụng thực tế: Hiện máy thiết bị y tế dần cải tiến sử dụng công nghệ hiệu ứng nhiệt điện cách sử dụng pin Peltier thiết bị gia nhiệt thiết bị ổn nhiệt 37 độ, máy dã đơng túi máu, máy xét nghiệm sinh hóa, miễn dịch, sinh học phân tử vv f Các ghi đặc biệt Hình 3.18: Sơ đồ ghi FSR Thanh ghi FSR chứa địa “con trỏ” đến, ghi INDF chứa nội dung có địa nằm ghi FSR Ví dụ: Thanh ghi 22H có giá trị 10 Nếu FSR =22H INDF =10 Tóm lại, Thanh ghi INDF khơng phải ghi vật lí Nó chứa giá trị ghi có địa nằm ghi FSR -THANH GHI STATUS Thanh ghi trạng thái chứa trạng thái số học ALU, trạng thái Reset bit chọn Bank nhớ liệu Bit IRP: Bit lựa chọn bank ghi (Sử dụng cho định địa gián tiếp) = Bank 2, (100h – 1FFh ) = Bank 0, (00h – FFh) 54 Bit – 5: RP1 – RP0: Bit lựa chọn bank ghi (Dùng định điạ trực tiếp) 11 = Bank ( 180h – 1FFh) 10 = Bank (100h – 17Fh) 01 = Bank (80h – FFh) 00 = Bank (00h – 7Fh) Each bank is 128 bytes Bit TO: Bit báo hiệu hoạt động WDT 1: Lệnh xóa WDT Sleep xảy 0: WDT hoạt động Bit PD: Bit báo công suất thấp ( Power down bit) 1: Sau nguồn tăng có lệnh xóa WDT 0: Thực thi lệnh Sleep Bit Z: bit Zero 1: Khi kết phép toán 0: Khi kết phép toán khác Bit DC: Digit Carry 1: Có số nhớ sinh phép cộng phép trừ bit thấp 0: Khơng có số nhớ sinh Bit C: cờ nhớ (Carry Flag)/ borrow 1: Có số nhớ sinh phép cộng phép trừ bit cao 0: Khơng có số nhớ sinh Ví dụ: Nếu A – B < C = ngược lại C = - THANH GHI ĐIỀU KHIỂN NGẮT INTCON (Interrupt Control Register) 55 Bit GIE: Bit cho phép ngắt toàn cục 1: Cho phép ngắt tồn cục 0: Khơng cho phép ngắt Bit PEIE: Bit cho phép ngắt ghi vào EEPROM hoàn tất 1: Cho phép ngắt ghi vào EEPROM hoạt động 0: Không cho phép ngắt ghi vào EEPROM hoạt động Bit TMR0IE: Bit cho phép ngắt timer tràn 1: Cho phép ngắt timer tràn 0: Không cho phép ngắt timer tràn Bit INTE: Bit cho phép ngắt ngoại vi chân RB0/INT 1: Cho phép ngắt ngoại vi 0: Không cho phép ngắt ngoại vi Bit RBIE: Cho phép ngắt trạng thái PORTB thay đổi 1: Cho phép 0: Không cho phép Bit TMR0IF: Cờ báo ngắt Timer 1: Timer tràn 0: Timer chưa tràn Bit INTF:Cờ báo ngắt ngồi RB0/INT 1: Có ngắt 0: Không xảy ngắt Bit RBIF:Cờ báo ngắt có thay đổi trạng thái PORTB 1: Có thay đổi 0: Khơng có thay đổi xảy PORTB * Ngồi cịn số ghi chức khác như: Thanh ghi PIE1 (địa 8Ch): chứa bit điều khiển chi tiết ngắt khối chức ngoại vi 56 Thanh ghi PIR1 (địa 0Ch) chứa cờ ngắt khối chức ngoại vi, ngắt cho phép bit điều khiển chứa ghi PIE1 Thanh ghi PIE2 (8Dh): chứa bit điều khiển ngắt khối chức CCP2, SSP bus, ngắt so sánh ngắt ghi vào nhớ EEPROM Thanh ghi PIR2 ( 0Dh): chứa cờ ngắt khối chức ngoại vi, ngắt cho phép bit điều khiển chứa ghi PIE2 Thanh ghi PCON ( 8Eh): chứa cờ hiệu cho biết trạng thái chế độ reset vi điều khiển.Để biết them chi tiết xem phần Phụ luc 2.6 STACK Stack cho phép lệnh gọi chương trình ngắt hoạt động Stack chứa địa mà chương trình quay thực từ sau chương trình hay ngắt Đối với PIC16F877A Stack có độ sâu lớp Stack khơng nằm nhớ chương trình hay nhớ liệu mà vùng nhớ đặc biệt không cho phép đọc hay ghi Khi lệnh CALL thực hay ngắt xảy làm chương trình bị rẽ nhánh, giá trị đếm chương trình PC tự động vi điều khiển cất vào stack Khi lệnh RETURN, RETLW hat RETFIE thực thi, giá trị PC tự động lấy từ stack, vi điều khiển thực tiếp chương trình theo qui trình định trước Bộ nhớ Stack vi điều khiển PIC họ 16F87xA có khả chứa địa hoạt động theo chế xoay vòng Nghĩa giá trị cất vào nhớ Stack lần thứ ghi đè lên giá trị cất vào Stack lần giá trị cất vào nhớ Stack lần thứ 10 ghi đè lên giá tri6 cất vào Stack lần thứ Cần ý khơng có cờ hiệu cho biết trạng thái stack, ta khơng biết stack tràn Bên cạnh tập lệnh vi điều khiển dịng PIC khơng có lệnh POP hay PUSH, thao tác với nhớ stack hoàn toàn điều khiển CPU 57 3.7 Khối đo hiển thị nhiệt độ Khối đo hiển thị nhiệt độ sử dụng để đo nhiệt độ buồng hóa chất hiển thị nhiệt độ buồng hóa chất LCD Nó bao gồm khối Nguồn điện chiều Cảm biến nhiệt độ 04 vi trí Tạo nguồn 5VDC Vi điều khiển PIC 16F877A LCD Hình 3.19 Sơ đồ khối khối đo hiển thị nhiệt độ Hình 3.20 Khối hiển thị LCD Hoạt động khối đo hiển thị nhiệt độ sau: Cảm biến nhiệt độ LM 35 đặt buồng đựng hóa chất để thu nhận biến đổi nhiệt độ thành tín hiệu số đưa vi xử lý Bộ vi xử lý xây dựng vi điều khiển PIC 16F877A xử lý tín hiệu đưa liệu hiển thị lên LCD Ta biết LM 35 DZ cảm biến nhiệt độ mà đầu tín hiệu số nên khơng cần phải qua chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số ADC 58 3.7.1 Giới thiệu sơ lược text LCD Text LCD loại hình tinh thể lỏng nhỏ dùng để hiển thị dòng chữ số bảng mã ACSII Nó có tên gọi để phân biệt với Graphic LCD hiển thị hình ảnh Text LCD chia sẵn thành ứng với hiển thị ký tự ACSII Mỗi ô Text LCD bao gồm chấm tinh thể lỏng, việc kết hợp ẩn chấm tạo thành ký tự cần hiển thị Trong Text LCD, mẫu ký tự định nghĩa sẵn Kích thước Text LCD định nghĩa số ký tự hiển thị dịng tổng số dịng mà LCD có Ví dụ LCD 16×1 loại có dịng hiển thị tối đa 16 ký tự Một số kích thước LCD thơng thường 16×1, 16×2, 16×4, 20×2, 20×4,…Trong luận văn sử dụng loại LCD 16×2 có hình dạng bên ngồi hình 3.13 Hình 3.21 Bộ hiển thị Text LCD 16×2 59 Năng chân LCD tóm tắt bảng sau: STT Tên chân Chức Vss Nguồn cấp VDD Nguồn cấp V0 Nguồn cấp chân Mô tả Cung cấp nguồn, nối đất (0V) Cung cấp nguồn, nguồn dương (Vcc = +5V) Cung cấp nguồn điện áp tham chiếu điều chỉnh độ tương phản LCD Chọn ghi (Register Reset) RS + RS=High: Chế độ đọc Ngõ vào + RS= Low: Chế độ truyền lệnh Bus điều khiển đọc/ghi (Read/Write Control Bus) R/W Ngõ vào + R/W= High: Chế độ đọc + R/W= Low: Chế độ ghi E Bật liệu (Data Enable) Ngõ vào Bus liệu ba trạng thái hai chiều vào/ra 7->14 DB0->DB7 + Chế độ giao tiếp bit, DB0-DB7 Ngõ vào/ra sử dụng + Chế độ giao tiếp bit, DB4-DB7 sử dụng, DB0-DB3 để hở 15 BLA (+) Nguồn cấp 16 BLK (-) Nguồn cấp Cung cấp nguồn cho cực dương đèn Cung cấp nguồn cho cực âm đèn 60 3.7.2 Kết nối ứng dụng PIC16F877A với LCD Kết nối chân Vss với đất (GND), chân VDD với nguồn 5V để đảm bảo cho LCD hoạt động Kết nối chân VEE với biến trở chia áp để điều chỉnh độ tương phản LCD Các chân RS, R/W E nối trực tiếp với chân RD0, RD2 RD3 cổng D vi điều khiển Ta sử dụng chế độ giao tiếp bit nên chân DB0-DB3 để hở, chân DB4-DB7 nối trực tiếp với chân RD4-RD7 cổng D vi điều khiển Sơ đồ kết nối PIC16F877A với LCD 61 CHƯƠNG kÕt bàn luận 4.1 Kt qu 4.1.1 Mc ớch nghiên cứu luận văn Nhằm nâng cao chất lượng bảo quản hóa chất thiết bị xét nghiệm Bộ gia nhiệt bảo quản hóa chất xét nghiệm ứng dụng công nghệ hiệu ứng nhiệt điện thiết kế đảm bảo độ ổn định nhiệt độ thay gia nhiệt tương đương nhằm mục đích nhanh chóng khắc phục thiết bị hỏng cần nâng cấp - Nhiệt độ khay bảo quản hóa chất dao động từ độ đến 15 độ - Nhiệt độ mong muốn nghiên cứu độ 4.1.2 Kết sản phẩm thực tế a Tấm nhôm tản nhiệt khay mẫu Tấm tản nhiệt nhôm kết nối với mặt nóng Peltier Sử dụng tản nhiệt nhôm để hiệu phân tán nhiệt khắp bề mặt tản nhiệt, giúp tản nhiệt cho mặt nóng nhanh Tấm Peltier nằm nhôm tản nhiệt khay đựng hóa chất, mặt nóng peltier áp vào nhơm cịn mặt lạnh áp vào khay hóa chất 62 Hình 4.1 nhơm tản nhiệt khay đựng hóa chất b Tấm Pelier sử dụng 02 - Sử dụng Peltier mắc nối tiếp Kích cỡ: cm x cm - Cường độ dòng điện tối đa: A - Điện áp tối đa: 15,4 V (dịng chiều DC) - Cơng suất làm lạnh: 50 W Hình 4.2 Tấm peltier c Khối nguồn sử dụng loại khối nguồn có bán sẵn thị trường 63 Hình 4.3 Khối nguồn D Khối cơng suất Nhằm ổn định công suất đầu Peltier hoạt động Hình 4.4 Mạch cơng suất E Khối cách ly quang Được sử dụng để ly khối chênh lệch điện hay công suất khối có cơng suất nhỏ với khối điện áp lớn Hình 4.5 Mạch cách ly quang 64 F Khối cảm biến nhiệt độ Hình 4.6 mạch cảm biến nhiệt độ G Khối điều khiển 65 4.2 Đánh giá chung: kỹ thuật, cơng nghệ Bảng so sánh tính kỹ thuật làm lạnh nguyên làm lạnh sau thiết kế Thông số Bộ làm lạnh nguyên Bộ làm lạnh sau thiết kế đánh giá Nhiệt độ buồng ủ hóa chất Bảng 4.1 So sánh nhiệt độ - Với nhiệt độ độ C buồng ủ hóa chất đảm bảo thơng số kỹ thuật cho thiết bị xét nghiệm sinh hóa, miễn dịch, PCR lảm việc xác - Về công nghệ tác giả sử dụng làm chủ công nghệ hiệu ứng nhiệt điện pin Peltier 4.2.1 Những hạn chế đề tài - Việc bảo quản hóa chất xét nghiệm thực lưu trữ với lượng hóa chất chưa đa dạng, lượng hóa chất lớn cần bảo quản khó khăn nhiệt độ khơng ổn định ảnh hưởng đến chất lượng hóa chất kết xét nghiệm - Đối với hóa chất chuyên dụng cần lưu trữ điều kiện đặc biệt nhiệt độ âm sâu – 20 độ hay – 30 độ đề tài không đáp ứng - Sai số nhiệt độ so với nhiệt độ chuẩn độ lớn (trong phạm vi độ) ảnh hưởng đến chất lượng hóa chất 66 - Do thời gian hồn thành sản phẩm đến chạy thử nên chưa đánh giá tính ổn định thời gian dài 4.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Các tản nhiệt khay hóa chất tận dụng lại máy thiết bị y tế hỏng, lý bệnh viện TWQĐ 108 khơng tính tốn thiết kế theo lý thuyết - Các linh kiện điện tử thị trường nước chất lượng không cao ảnh hưởng đến độ ổn định nhiệt độ 4.3 Hướng phát triển đề tài Hiện thiết bị hồn tồn ứng dụng làm gia nhiệt bảo quản thiết bị xét nghiệm máy xét nghiệm sinh hóa, xét nghiệm miễn dịch với nhiệt độ tiêu chuẩn độ C Luận văn ứng dụng phát triển lĩnh vực - Thiết kế tủ lạnh mini sử dụng vận chuyển hóa chất, vác xin xe cấp cứu lưu động sử dụng nguồn điện 12VDC trực tiếp xe - Thiết kế túi chườm nóng, chườm lạnh sử dụng pin nhiệt điện Peltier - Thiết kế ổn nhiệt 37 độ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Gia Anh, “” Đồ án TN đại học DS khóa 04, Học viện KTQS, 2010 Đỗ Quang Huy, “Nghiên cứu khai thác máy phân tích xét nghiệm sinh hóa tự động Hitachi Model 704”, Đồ án TN đại học QS khóa 35, Học viện KTQS, 2005 Lê Xn Hịa, “Giáo trình Kỹ thuật lạnh”, Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Đình Phú, “Vi xử lý 2”, Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh, 2007 Trần Thế Truyền, “Bài giảng Kỹ thuật lạnh”, Đại học bách khoa Đà Nẵng, 2007 Tài liệu hướng dẫn sử dụng kỹ thuật máy Hitachi 704 - Service Hitachi 704 www.alldatasheet.com www.cui.com www.hocavr.com/index.php/en/app/textlcd 10 www.tellurex.com/technology/peltier-faq.php 11 www.v-infinity.com 12 Pentium Peltier Thermoelectric CPU Cooler 13 Service manual for AU 400 14 Thermoelectric Heater/Cooler 68 ... nghiệm Bộ gia nhiệt bảo quản hóa chất xét nghiệm ứng dụng công nghệ hiệu ứng nhiệt điện thiết kế đảm bảo độ ổn định nhiệt độ thay gia nhiệt tương đương nhằm mục đích nhanh chóng khắc phục thiết bị. .. làm lạnh sử dụng pin peltier ứng dụng công nghệ hiệu ứng nhiệt điện - Sử dụng pin Peltier thiết kế gia nhiệt bảo quản hóa chất thiết bị xét nghiệm nhắm - Dựa vào sở thực tế đơn vị công tác lý... phát điện, khơng có phận chuyển động Ứng dụng thực tế: Hiện máy thiết bị y tế dần cải tiến sử dụng công nghệ hiệu ứng nhiệt điện cách sử dụng pin Peltier thiết bị gia nhiệt thiết bị ổn nhiệt

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan