Thiết kế thiết bị đo điện trở mối nối của đường dây tải điện

63 34 1
Thiết kế thiết bị đo điện trở mối nối của đường dây tải điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điện năng là một phần không thể thiếu được của nền sản xuất công nghiệp cũng như trong đời sống xã hội. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước thì ngành điện đã không ngừng phát triển, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao. Trong ngành điện thì vấn đề tổn hao điện năng và giảm tổn thất điện năng là một vấn đề được đặt ra cần phải giải quyết cấp thiết. Tổn hao điện năng có rất nhiều nguyên nhân gây nên nhưng nguyên nhân chủ yếu là do tổn hao trên các máy biến áp và trên đường dây. Tổn hao trên đường dây là do điện trở đường dây và mối nối. Điện trở của mối nối có sự thay đổi khá lớn khi mạng điện đang vận hành, do lúc vận hành thì mối nối sẽ bị đốt nóng nên điện trở sẽ tăng lên. Chúng ta muốn đánh giá được chính xác chất lượng của mối nối, điện trở đường dây thì cần phải có thiết bị đo điện trở mối nối, điện trở đường dây. Thiết bị này phải đo được lúc mạng điện đang vận hành. Ngày nay với sự tiến bộ vượt bậc của các ngành kỹ thuật đã cho ra đời nhiều chip đo các thông số các đại lượng điện, đặc biệt là dòng ADE77xx do hãnh Analog Devices chế tạo, là một chip mạnh trong việc đo điện năng một pha cũng như ba pha, có độ chính xác rất cao và làm việc ở các điều kiện khác nhau. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó em chọn đề tài “Thiết kế thiết bị đo điện trở mối nối của đường dây tải điện” sử dụng ADE7753 của hãnh Analog Devices cho đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung luận văn bao gồm: Phần I: Cơ sở lý thuyết Phần II: Thiết kế thiết bị đo điện trở mối nối Phần III: Đánh giá và kết luận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Họ tên tác giả luận văn NGUYỄN TRỌNG TOẢN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TRỞ MỐI NỐI CỦA ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN Chuyên ngành : Đo lường hệ thống điều khiển LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐO LƯỜNG VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS Phạm Thị Ngọc Yến Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục bảng Bảng 1.1: Bảng tần sử dụng cho truyền thông PLC theo tiêu chuẩn châu Âu 23 Bảng 2.1: Bảng chọn hệ số đầu vào cho kênh 31 Bảng 2.2: Các bit ghi truyền thông 37 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Mơ hình hệ truyền tải điện Hình 1.2: Cuộn dây tải điện 10 Hình 1.3: Minh họa đoạn đường dây không phân nhánh 10 Hình 1.4: Sơ đồ tương đương đoạn dây 11 Hình 1.5: Minh họa hệ thống đo điện trở Master- Slave 14 Hình 1.6: Sơ đồ khối hệ thống đo điện trở đường dây 15 Hình 1.7: Sơ đồ khối Slave 15 Hình 1.8: Sơ đồ khối Master 16 Hình 1.9: Hình minh họa mối nối 17 Hình 1.10: Sơ đồ tương đương mối nối 17 Hình 1.11: Mơ hình hệ thống đo điện trở mối nối gắn cố định 19 Hình 1.12: Mơ hình thiết bị đo điện trở mối nối di động 19 Hình 1.13: Minh họa đầu đo dạng kín dạng kìm 20 Hình 1.14: Sơ đồ khối hệ thống đo điện trở mối nối 20 Hình 1.15: Sơ đồ khối thiết bị đo điện trở mối nối 21 Hình 1.16: Truyền thông tin qua đường dây điện 22 Hình 2.1: Sơ đồ chân ADE7753 29 Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc ADE7753 30 Hình 2.3: Xử lý tín hiệu RMS kênh 33 Hình 2.4: Tính tốn cơng suất tác dụng 34 Hình 2.5: Truy nhập địa ADE 7753 36 Hình 2.6: Giản đồ thời gian trình đọc ghi tron g ADE 7753 37 Hình 2.7: Giản đồ thời gian viết vào ghi ADE 7753 37 Hình 3.1: Sơ đồ khối thiết bị đo điện trở mối nối 40 Hình 3.2: Sơ đồ khối nguồn 42 Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý khối nguồn 42 Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý khối CĐCH ADE7753 43 Hình 3.5: Khối xử lý trung tâm 44 Hình 3.6: Khối truyền thông 45 Hình 3.7: Khối hiển thị chỗ 46 Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý thiết bị đo 47 HÌnh 3.9: Lớp bottom sau phủ đồng 48 Hình 3.10: Lớp top 49 Hình 3.11: Sơ đồ xếp linh kiện 50 Hình 4.1: Lưu đồ thuật tốn chương trình 51 Hình 4.2: Chỉnh định offset cho kênh đo lượng tác dụng 53 Hình 4.3: Chỉnh định góc lệch pha 54 Hình 4.4: Chỉnh định offset hiệu dụng dòng điện 56 Hình 4.5: Chỉnh định offset hiệu dụng điện áp 57 Hình 4.6: Lưu đồ thuật tốn giao tiếp vi điều khiển PC PC 58 Hình 4.7: Lưu đồ thuật tốn giao tiếp vi điều khiển PC vi điều khiển 58 Hình 5.1: Mặt mạch phần cứng 60 Hình 5.2: Mặt mạch phần cứng chưa có thiết bị hiển thị chỗ 61 Hình 5.3: Mặt mạch phần cứng có thiết bị hiển thị chỗ 62 TRANG PHỤ BÌA………………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: ĐO ĐIỆN TRỞ ĐƯỜNG DÂY VÀ MỐI NỐI I.1 ĐO ĐIỆN TRỞ ĐƯỜNG DÂY I.1.1 Giới thiệu hệ thống đường dây tải điện .9 I.1.2 Các phương pháp đo điện trở đường dây 10 I.1.2.1 Đo điện trở đường dây khơng có dịng điện 10 I.1.2.2 Đo điện trở đường dây có dịng điện 10 I.1 Hệ thống đo điện trở đường dây pha có dịng điện .13 I.1.3.1 Nguyên lý hoạt động hệ thống đo điện trở đường dây pha có dịng điện 13 I.1.3.2 Sơ đồ khối hệ thống đo điện trở đường dây pha có dịng điện 14 I.2 ĐO ĐIỆN TRỞ MỐI NỐI 17 I.2.1 Các phương pháp đo điện trở mối nối .17 I.2.2 Thiết bị đo điện trở mối nối .19 I.2.2.1 Hoạt động thiết bị đo điện trở mối nối 19 I.2.2.2 Sơ đồ khối hệ thống 20 I.2.2.3 Các phương pháp truyền thông 22 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU ADE7753 29 II.1 MÔ TẢ CHUNG 29 II.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ADE7753 30 II.2.1 Tính giá trị hiệu dụng kênh 32 II.2.2 Tính tốn cơng suất tác dụng 33 II.2.3 Giao diện nối tiếp ADE7753 34 PHẦN II: THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TRỞ MỐI NỐI 39 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG CHO THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TRỞ MỐI NỐI 40 III.1 SƠ ĐỒ KHỐI VÀ LỰA CHỌN LINH KIỆN 40 III.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CÁC KHỐI CHỨC NĂNG 42 III.2.1 Khối nguồn 42 III.2.2.Khối chuyển đổi chuẩn hóa ADE7753 42 III.2.3.Khối xử lý trung tâm máy tính 43 III.2.4 Khối hiển thị chỗ .45 III.2.5 Phần giao diện quản lý nhận liệu điện trở đo máy tính 46 III.4 Sơ đồ mạch in thiết bị đo .48 III.4.1 Lớp bottom 48 III.4.2 Lớp top 49 III.4.3 Sơ đồ xếp linh kiện 50 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ PHẦN MỀM 51 IV.1 LƯU ĐỒ THUẬT TỐN CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH 51 IV.2 LƯU ĐỒ CHỈNH ĐỊNH THIẾT BỊ ĐO 52 IV.2.1 Chỉnh offset cho lượng tác dụng .52 IV.2.2 Chỉnh định pha 53 IV.2.3 Chỉnh offset cho dòng điện hiệu dụng IRMS 55 IV.2.4 Chỉnh định offset cho điện áp VRMS 57 IV.3 LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN GIAO TIẾP GIỮA VI ĐIỀU KHIỂN VÀ PC 58 PHẦN III: KẾT LUẬN 60 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 60 V.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .60 V.1.1 Mạch phần cứng 60 V.2 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, làm luận văn tốt nghiệp em giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Em xin chân thành cảm ơn GS Phạm Thị Ngọc Yến, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn đến thầy giáo môn Kỹ thuật đo & Tin học cơng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ em q trình làm luận văn tốt nghiệp Trong trình làm luận văn em không tránh khỏi khiếm khuyết định nguyên nhân chủ quan khách quan Với mong muốn hoàn thiện luận văn nữa, em hy vọng nhận nhiều đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Học viên thực Nguyễn Trọng Toản ĐẶT VẤN ĐỀ Điện phần thiếu sản xuất công nghiệp đời sống xã hội Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nước ngành điện khơng ngừng phát triển, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày cao Trong ngành điện vấn đề tổn hao điện giảm tổn thất điện vấn đề đặt cần phải giải cấp thiết Tổn hao điện có nhiều nguyên nhân gây nên nguyên nhân chủ yếu tổn hao máy biến áp đường dây Tổn hao đường dây điện trở đường dây mối nối Điện trở mối nối có thay đổi lớn mạng điện vận hành, lúc vận hành mối nối bị đốt nóng nên điện trở tăng lên Chúng ta muốn đánh giá xác chất lượng mối nối, điện trở đường dây cần phải có thiết bị đo điện trở mối nối, điện trở đường dây Thiết bị phải đo lúc mạng điện vận hành Ngày với tiến vượt bậc ngành kỹ thuật cho đời nhiều chip đo thông số đại lượng điện, đặc biệt dòng ADE77xx hãnh Analog Devices chế tạo, chip mạnh việc đo điện pha ba pha, có độ xác cao làm việc điều kiện khác Xuất phát từ yêu cầu thực tế em chọn đề tài “Thiết kế thiết bị đo điện trở mối nối đường dây tải điện” sử dụng ADE7753 hãnh Analog Devices cho đề tài luận văn tốt nghiệp Nội dung luận văn bao gồm: Phần I: Cơ sở lý thuyết Phần II: Thiết kế thiết bị đo điện trở mối nối Phần III: Đánh giá kết luận PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: ĐO ĐIỆN TRỞ ĐƯỜNG DÂY VÀ MỐI NỐI I.1 ĐO ĐIỆN TRỞ ĐƯỜNG DÂY I.1.1 Giới thiệu hệ thống đường dây tải điện Như ta biết điện phát từ nhà máy điện muốn đến với khách hàng phải có hệ thống truyền tải điện Hệ thống truyền tải điện bao gồm máy biến áp hệ thống đường dây tải điện Một mơ hình minh họa đơn giản hệ thống truyền tải điện hình 1.1 Hình 1.1: Mơ hình hệ truyền tải điện Điện truyền tải từ nhà máy đến nơi tiêu thụ bị tổn thất phần qua máy biến áp trạm tổn thất phần đường dây Chính việc đo điện trở đường dây quan trọng, qua mà người ta xác định lượng tổn thất đường dây Có phương pháp đo điện trở đường dây dựa theo trạng thái cuộn dây: đo điện trở dây có dịng điện đo điện trở dây khơng có dịng điện Các phương pháp đo trình bày phần sau I.1.2 Các phương pháp đo điện trở đường dây I.1.2.1 Đo điện trở đường dây dịng điện Nếu dây thẳng cấp nguồn điện vào đường dây giống trường hợp đo đường dây có dịng điện, cách đo trình bày mục Nếu đường dây dạng cuộn đo giống đo điện trở bình thường (Dùng đồng hồ đo) Hình 1.2: Cuộn dây tải điện I.1.2.2 Đo điện trở đường dây có dịng điện Có hai loại lưới điện là: lưới điện pha lưới điện ba pha Lưới điện pha thường dùng sinh hoạt với công suất tải nhỏ Lưới điện ba pha thường dùng cơng nghiệp với tải có cơng suất lớn Do có hai loại đường dây cho lưới điện nói Khi đo điện trở đường dây ta cần xét đến hai trường hợp: - Đo điện trở đường dây pha có dịng điện - Đo điện trở đường dây ba pha a Đo điện trở đường dây pha có dịng điện Mơ hình đoạn đường dây pha có dịng điện khơng phân nhánh trình bày hình 1.3 A UA PA I B UB PB Hình 1.3: Minh họa đoạn đường dây khơng phân nhánh 10 đó: với AB đường dây không phân nhánh - P A ký hiệu công suất điểm A - P B ký hiệu công suất điểm B - I dòng điện chạy đường dây - UA điện điểm A - UB điện điểm B Sơ đồ tương đương hình 1.4: ∆P I ZAB ∆U Hình 1.4: Sơ đồ tương đương đoạn dây - ZAB ký hiệu tổng trở đoạn dây AB - ΔP = P B – P A hiệu công suất tác dụng hai điểm A B - ΔU = UB – UA hiệu điện hai điểm A B Đường dây phân nhánh kết nối nhiều đường dây không phân nhánh lại với Để đo điện trở đường dây không phân nhánh ta đo đoạn dây khơng phân nhánh cấu tạo nên cộng lại với Để tính điện trở đoạn dây khơng phân nhánh ta tính theo cách sau: Cách 1: Tính điện trở đường dây thơng qua chênh lệch cơng suất dịng điện Theo cơng thức đây: RAB = P I = PB PA I đó: - P B, P A: Là cơng suất điểm A điểm B - ΔP = P B – P A hiệu công suất tác dụng A B - I: Là dòng điện chạy đường dây - RAB: Là điện trở đoạn đường dây AB 11 III.4.3 Sơ đồ xếp linh kiện Hình 3.11: Sơ đồ xếp linh kiện 50 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ PHẦN MỀM IV.1 LƯU ĐỒ THUẬT TỐN CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH Lưu đồ thuật tốn vi điều khiển Chương trình thực từ thiết bị cấp nguồn ta bấm nút reset Vi điều khiển gọi chương trình khởi tạo ADE7753 , khởi tạo LCD, đặt giá trị cảnh báo Sau chờ ngắt từ ADE7753 Lúc có ngắt cập nhật giá trị dịng điện hiệu dụng, cơng suất, dùng số liệu tính tốn giá trị điện trở cần đo, hiển thị lên LCD truyền máy tính quản lý Bắt đầu Khởi tạo vi điều khiển Khởi tạo cho ADE7753 Khởi tạo cho LCD Truyền hệ số Calib cho ADE7753 Đặt giá trị dòng, áp vào ghi tương ứng Chờ ngắt từ ADE7753 có Khơng Đọc thơng số dịng điện, điện áp ,cơng suất… từ ADE7753 Tính tốn giá trị điện trở Hiển thị giá trị đ iện trở LCD So sánh giá trị tính tốn với ngưỡng để đưa cảnh báo Đưa giá trị điện trở đo truyền thơng Hình 4.1: Lưu đồ thuật tốn chương trình 51 IV.2 LƯU ĐỒ CHỈNH ĐỊNH THIẾT BỊ ĐO Chỉnh định phần thiếu thiết bị đo trước đưa vào hoạt động Nó thực nhằm loại bỏ sai số điều kiện đo thực tế khác điều kiện tiêu chuẩn Chỉnh định làm tăng độ xác thiết bị đo lên Đối với ADE7753 ta phải chỉnh định thông số sau: - Chỉnh offset cho đo lượng tác dụng - Chỉnh lệch pha biến dòng điện - Chỉnh offset dòng hiệu dụng - Chỉnh offset áp hiệu dụng IV.2.1 Chỉnh offset cho lượng tác dụng Để thực chỉnh định offset cho phép đo công suất, sử dụng hai tải trở (hệ số cơng suất PF=1), tải có dịng điện dòng định mức I , tải có dịng điện dịng điện nhỏ cần hiệu chỉnh I2 Phương pháp tính giá trị sai lệch offset tính thơng qua đo lượng sai lệch chu kỳ Vì tải khơng đổi sai lệch cơng suất tính sai lệch lượng (Energy Offset) chia cho thời gian (n) Để chỉnh định lệch tính theo cơng thức sau: EnergyOffset 223 n FCLKIN LINECY Fline APOS n EnergyOffset LAENERGY2 I1 LAENERGY2 I I1 I Với : n: Là số lần lấy mẫu công suất tức thời cho phép đo lượng EnergyOffset: Sai số phép đo lượng Fline: Tần số lưới điện APOS: Giá trị sai lệch công suất 52 Walt offset calib Đặt tải trở có dịng (U,I2) Đặt tải trở có dịng (U,I1) Cho phép CYCEND Addr 0x0A=0x0004 Đặt CYCMODE, Addr 0x09=0x008 cho phép CYCEND, Addr 0x0A=0x0004 Đặt LINECYC, Addr 0x1C=1000 Sai Interrupt ? Đúng Sai Xóa ghi trạng thái ngắt Addr 0x0C Interrupt ? Đúng Sai Xóa ghi trạng thái ngắt Addr 0x0C Interrupt ? Đúng Sai Đọc LAENERGY (2) Addr 0x04 Interrupt ? Đúng Đọc LAENERGY (1) Addr 0x04 Tính Walt offset APOS Addr 0x11 Cấm ngắt Addr 0x0A=0x0000 Walt offset calib end Hình 4.2: Chỉnh định offset cho kênh đo lượng tác dụng IV.2.2 Chỉnh định pha Do biến dòng gây sai lệch pha dòng điện bên cuộn sơ cấp dịng điện bên phía thứ cấp ADE7753 cho phép bù sai lệch pha phép đo công suất lượng Để chỉnh độ lệch pha, ta cần tải có tổng trở nhan, tải có hệ số cơng suất PF=1 (Tức tải trở) tải có hệ số cơng suất PF= 0,5 (Tức tải có tính cảm) Khi đặt lên hai tải điện áp, tải trở tiêu thụ công suất W1 tải có tính cảm tiêu thụ cơng suất W2 ta có: 53 W1 W2 Error W1 PhaseError (o ) Arc sin Error ADE7753 bù lệch cách trễ tín hiệu kênh khoảng thời gian tỉ lệ với độ lệch pha PhaError Khoảng thời gian ghi ghi PHCAL địa 0x10, tính sau: PHCAL Arc sin Error PERIOD 3600 PERIOD: chu kỳ dòng điện Phase calib Đặt tải cảm (PF=0.5) có cơng suất W2 Đặt tải trở (PF=1) có cơng suất W1 Cho phép CYCEND Addr 0x0A=0x0004 Đặt CYCMODE, Addr 0x09=0x0080 cho phép CYCEND, Addr 0x0A=0x0004 Đặt LINECYC, Addr 0x1C=1000 Sai Interrupt ? Đúng Sai Xóa ghi trạng thái ngắt Addr 0x0C Interrupt ? Đúng Sai Xóa ghi trạng thái ngắt Addr 0x0C Interrupt ? Đúng Sai Đọc LAENERGY (2) Addr 0x04 Interrupt ? Đúng Đọc LAENERGY(1) Addr 0x04 Tính phase error PHCAL Addr 0x010 Cấm ngắt Addr 0x0A=0x0000 Phase calib end Hình 4.3: Chỉnh định góc lệch pha 54 IV.2.3 Chỉnh offset cho dòng điện hiệu dụng IRMS Để chỉnh định cho phép đo dòng điện hiệu dụng, cần cung cấp đầu vào giá trị dòng điện mẫu I1 I2 Lưu đồ thuật tốn trình bày hình 4.4 Để bù lệnh cho dịng hiệu dụng ADE7753 có sử dụng ghi IRMSOS tạo địa 0x18 ta có I12 I RMS 32768 IRMSOS Giá trị bù lệch khơng tính theo cơng thức sau: IRMSOS 2 I12 I RMS I 22 I RMS 2 32768 I I1 đó: IRM S1 IRM S2 giá trị đo (chưa có chỉnh sai) dịng mẫu I1 I2 IRM SOS giá trị sai lệch cần hiệu chỉnh (được nhân với hệ số 32768) 55 IRM S calib Cho phép ngắt zero – crossing Addr 0x0A = 0x0010 Đặt dòng điện mẫu I1 Sai Interrupt ? Cho phép ngắt zero – crossing Addr 0x0A = 0x0010 Đúng Xóa ghi trạng thái ngắt Addr 0x0C Sai Interrupt ? Sai Đúng Interrupt ? Xóa ghi trạng thái ngắt Addr 0x0C Đúng Đọc dòng điện mẫu IRM S2 Addr 0x16 Sai Interrupt ? Đúng Tính dịng offset IRM SOS Addr 0x18 Đọc dòng điện mẫu IRM S1 Addr 0x16 Tính số A/LSB (lưu giữ M CU) Cấm ngắt Addr 0x0A=0x0000 IRMS calib end Đặt dịng điện mẫu I2 Hình 4.4: Chỉnh định offset hiệu dụng dòng điện 56 VRM S calib Cho phép ngắt zero – crossing Addr 0x0A = 0x0010 Đặt điện áp mẫu V1 Sai Interrupt ? Cho phép ngắt zero – crossing Addr 0x0A = 0x0010 Đúng Xóa ghi trạng thái ngắt Addr 0x0C Sai Interrupt ? Sai Đúng Interrupt ? Xóa ghi trạng thái ngắt Addr 0x0C Đúng Đọc điện áp mẫu VRM S2 Addr 0x17 Sai Interrupt ? Đúng Tính điện áp offset VRM SOS Addr 0x19 Đọc điện áp mẫu VRM S1 Addr 0x17 Tính số V/LSB (lưu g iữ M CU) Cấm ngắt Addr 0x0A=0x0000 VRM S calib end Đặt điện áp mẫu V2 Hình 4.5: Chỉnh định offset hiệu dụng điện áp IV.2.4 Chỉnh định offset cho điện áp VRMS Để chỉnh định điện áp lệch không ta cần cung cấp điện áp mẫu V1 V2 Lưu đồ thuật toán hiệu chỉnh trình bày hình 4.5 Để bù lệch khơng cho điện áp hiệu dụng, ADE7753 có sử dụng ghi VRMS địa 0x19 ta có V1 VRMS VRMSOS Giá trị bù lệch khơng tính theo cơng thức sau: 57 VRMSOS V1 VRMS V2 VRMS1 V2 V1 VRM S1 VRM S2 giá trị đo (chưa hiệu chỉnh) điện áp mẫu V1 V2 VRMSOS giá trị sai lệch cần hiệu chỉnh IV.3 LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN GIAO TIẾP G IỮA VI ĐIỀU KHIỂN VÀ PC Lưu đồ thuật toán PC Bắt đầu Bắt đầu Khởi tạo thông số truyền thông Nhận liệu từ MCU Lưu vào sở liệu Hiển thị giá trị điện trở Chờ ngắt Thốt ngắt Hình 4.6: Lưu đồ thuật toán giao tiếp vi điều khiển PC PC PC thiết lập chu kỳ truyền liệu cho vi điều khiển Sau chờ ngắt kiện Oncom (khi có liệu đệm vào UART máy tính) Khi có ngắt liệu lưu vào CDSL đưa hiểu thị giao diện Lưu đồ thuật toán vi điều khiển Bắt đầu Bắt đầu Không Truyền ? Có Nhận giá trị thời gian chu kỳ truyền liệu Xử lý Truyền liệu lên PC Thốt ngắt Bắt đầu Hình 4.7: Lưu đồ thuật tốn giao tiếp vi điều khiển PC vi điều khiển 58 Chương trình ngắt nhận UART: Vi điều khiển nhận giá trị thời gian truyền liệu từ máy tính truyền xuống có ngắt nhận UART (t phút), chương trình ngắt nhận UART tính số lần ngắt TIMER1 tương ứng (n) Chương trình ngắt thời gian (TIMER1): Khi đủ thời gian T phút (n lần ngắt TIMER1) truyền liệu lên máy tính 59 PHẦN III: KẾT LUẬN CHƯƠNG V: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN V.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC V.1.1 Mạch phần cứng Hình 5.1: Mặt mạch phần cứng 60 Hình 5.2: Mặt mạch phần cứng chưa có thiết bị hiển thị chỗ 61 Hình 5.3: Mặt mạch phần cứng có thiết bị hiển thị chỗ 62 V.2 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua thời gian làm luận văn, với hướng dẫn tận tình GS Phạm Thị Ngọc Yến q trình tìm tịi, nghiên cứu thân, luận văn tốt nghiệm em hoàn thành Qua luận văn em đạt số kết sau nghiên cứu làm đề tài “ Thiết kế thiết bị đo điện trở mối nối đường dây tải điện ” - Tìm hiểu phương pháp đo điện trở - Tìm hiểu thiết bị điện trở thị trường - Tìm hiểu cách truyền thơng sử dụng đề tài - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc cách ứng dụng ADE7753 - Tìm hiểu đưa hệ thống đo điện trở đường dây mối nối - Thiết kế, lắp ráp mạch phần cứng thiết bị - Thiết kế lưu đồ thuật toán cho thiết bị Hướng phát triển đề tài: - Thử nghiệm chương trình phần mền cho thiết bị - Phát triển thành mạng đo điện trở mối nối - Nâng cao độ xác thiết bị Đề tài “Thiết kế thiết bị đo điện trở mối nối đường dây tải điện ” đề tài thiết thực thực tế Bản thân em có nhiều cố gắng, nhiên cịn nhiều hạn chế mặt kiến thức, thời gian có hạn, báo cáo cịn có nhiều thiều sót Em mong nhận đánh giá, bảo thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè để em hồn thành tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Analog Devices datasheet ADE7753 (www.analog.com) [2] Analog Devices Evaluation Board Documentation EVAL-ADE7753 (www.analog.com) [3] kê Nguyễn Tiến Dũng (1999), Kỹ lập trình Visual Basic 6, Nhà xuất thống [4] Nguyễn Mạnh Giang (2005), Cấu trúc lập trình, ghép nối ứng dụng vi điều khiển, Nhà xuất lao động xã hội [5] Nguyễn Việt Hùng (2004), Những tập thực hành thực tế vẽ & thiết kế mạch in, Nhà xuất Đà Nẵng [6] Nguyễn Trọng Quế (1999), Phương pháp đo đại lượng điện không điện, Giáo trình Trường Đại học BK Hà Nội [7] Ngô Diên Tập (1999), Vi xử lý đo lường điều khiển, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] http://www.en.wikipedia.org [9] http://www.picvietnam.com 64 ... hệ thống đo điện trở mối nối Thiết bị đo: phần thiết bị gắn trực tiếp vào hai đầu mối nối Thiết bị đo có nhiệm vụ đo giá trị điện trở mối nối mà gắn vào Sau đo giá trị điện trở thiết bị đo truyền... dựng thiết bị đo điện trở mối nối dễ thực (Chỉ phải đo đại lượng ΔP I ) 18 I.2.2 Thiết bị đo điện trở mối nối I.2.2.1 Hoạt động thiết bị đo điện trở mối nối Trong phần em xin trình bày chi tiết thiết. .. thiết bị đo điện trở mối nối Thiết bị đo điện trở mối nối xây dựng dựa theo công thức: Để đo R mối nối R mối nối = P I2 trước hết đo ΔP I Cách đo sau: ta cho đầu vào độ sụt áp mối nối dòng điện

Ngày đăng: 13/12/2020, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • CHƯƠNG V

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan