1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập kinh tế học có lời giải chi tiết

11 2,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 61,85 KB

Nội dung

BÀI TẬP KINH TẾ HỌC CÓ LỜI GIẢI 1 Trên thị trường của một loại hàng hóa X, có lượng cung và lượng cầu được cho bởi bảng số liệu sau P 10 12 14 16 18 QD 40 36 32 28 24 QS 40 50 60 70 80 a) Viết phương trình và vẽ đồ thị đường cung, đường cầu của hàng hóa X Phương trình đường cầu Hàm cầu tổng quát có dạng QD = a bP (a, b 0) Từ bảng số liệu trên ta có Với P = 10 thì QD = 40 => 40 = a – 10b Với P = 12 thì QD = 36 => 36 = a – 12b Để xác định được phương trình đường cầu, giải hệ phương trình sau =>.

BÀI TẬP KINH TẾ HỌC CÓ LỜI GIẢI Trên thị trường loại hàng hóa X, có lượng cung lượng cầu cho bảng số liệu sau: P 10 12 14 16 18 QD 40 36 32 28 24 QS 40 50 60 70 80 a) Viết phương trình vẽ đồ thị đường cung, đường cầu hàng hóa X * Phương trình đường cầu Hàm cầu tổng quát có dạng QD = a - bP (a, b 0) Từ bảng số liệu ta có: Với P = 10 QD = 40 => 40 = a – 10b Với P = 12 QD = 36 => 36 = a – 12b Để xác định phương trình đường cầu, giải hệ phương trình sau: => phương trình đường cầu QD = 60 – 2P * Phương trình đường cung Hàm cung tổng quát: QS = c + dP (d Với P = 10 Qs = 40 => 40 = c + 10d Với P = 12 QS = 50 => 50 = c + 12d Để xác định phương trình đường cung, giải hệ phương trình sau => phương trình đường cung QS = -10 + 5P b) Xác định giá lượng cân hàng hóa X thị trường, vẽ đồ thị minh họa Tính độ co dãn cung cầu theo giá mức giá cân cho nhận xét Thị trường cân QD = QS 60 – 2P = -10 + 5P => P = 10, Q = 40 Vậy sản lượng cân 40 giá cân 10 * Độ co dãn cầu theo giá mức giá cân thị trường: QD = 60 – 2P => Q’(P) = - Nhận xét: Cầu co dãn Các yếu tố khác không thay đổi, giá tăng lên 1% lượng cầu giảm 0,5% ngược lại c) Tính lượng dư thừa thiếu hụt thị trường mức giá P = 9; P = 15; P = 20 Tính độ co dãn cầu theo giá mức giá Tại mức giá P = => lượng cầu QD = 60 – x = 42 Lượng cung QS = - 10 + x = 35 Vì lượng cung nhỏ lượng cầu nên thị trường xảy trạng thái thiếu hụt hàng hóa => Lượng thiếu hụt 42 – 35 = đơn vị sản phẩm d) Giả sử phủ đánh mức thuế t = đơn vị sản phẩm bán ra, giá lượng cân thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa Khi phủ đánh mức thuế t = đơn vị sản phẩm bán mức giá bán đơn vị sản phẩm tăng thêm t đơn vị làm đường cung dịch chuyển lên Ta có QS = - 10 + 5P P = + 0,2QS Pt = P + t = + 0,2QS + Pt = + 0,2QS => QS = - 20 + 5P Thị trường cân sau có thuế là: QD = QS 60 – 2P = - 20 + 5P P = 11,43 Q = 37,15 Vậy sau phủ đánh thuế, giá sản lượng cân thị trường P = 11,43; Q = 37,15 e) Giả sử phủ đánh mức thuế t = đơn vị sản phẩm tiêu dùng người tiêu dùng, giá lượng cân thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa f) Giả sử phủ trợ cấp mức s = đơn vị sản phẩm bán cho nhà sản xuất, giá lượng cân thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa g) Giả sử lượng cung giảm 10 đơn vị tương ứng với mức giá, giá lượng cân thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa h) Giả sử lượng cầu tăng 14 đơn vị tương ứng với mức giá, giá lượng cân thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa Cho hàm cung hàm cầu thị trường loại hàng hóa X sau: QD = 150 - 2P; QS = 30 + 2P a) Xác định giá lượng cân thị trường hàng hóa X vẽ đồ thị minh họa b) Tính lượng dư thừa thiếu hụt mức giá P = 10; P = 15; P = 20 Tính độ co dãn cầu theo giá mức giá cho nhận xét kết tính c) Giả sử phủ đánh mức thuế t = đơn vị sản phẩm bán ra, giá lượng cân thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa d) Giả sử phủ đánh mức thuế t = đơn vị sản phẩm tiêu dùng, giá lượng cân thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa e) Giả sử phủ trợ cấp mức s = đơn vị sản phẩm bán ra, giá lượng cân thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa i) Giả sử lượng cung giảm đơn vị tương ứng với mức giá, giá lượng cân thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa j) Giả sử lượng cầu tăng 20 đơn vị tương ứng với mức giá, giá lượng cân thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là: TC = Q2 + 2Q + 64 a) Viết phương trình hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC MC Chi phí cố định TFC = 64 Chi phí biến đổi TVC = Q2 + 2Q ATC = AVC + AFC = Q + + MC = TC’(Q) = 2Q + b) Xác định mức giá hòa vốn mức giá đóng cửa sản xuất hãng * Giá hòa vốn Phv = ATCmin ATC = MC Q + + = 2Q + Q=8 => ATCmin = + + 64/8 = 18 Vậy giá hịa vốn Phv = 18 * giá đóng cửa Pđ/c = AVCmin AVC = MC Q + = 2Q + Q=0 => AVCmin = => giá đóng cửa Pđ/c = c) Nếu giá thị trường P = 10, lợi nhuận tối đa hãng bao nhiêu? Hãng có nên tiếp tục sản xuất hay ko trường hợp này, sao? Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo P = MC 10 = 2Q + Q=4 Tổng doanh thu TR = P x Q = 10 x = 40 Tổng chi phí TC = Q2 + 2Q + 64 = 42 + x + 64 = 88 => lợi nhuận doanh nghiệp 40 – 88 = - 48 => doanh nghiệp nghiệp bị thua lỗ Nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất doanh nghiệp bị thua lỗ 48; doanh nghiệp ngừng sản xuất thua lỗ tồn chi phí cố định TFC = 64 => định doanh nghiệp tiếp tục sản xuất d) Nếu giá thị trường P = 35 lợi nhuận tối đa hãng bao nhiêu? Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo P = MC 35 = 2Q + …… (tương tự trên) Một hãng độc quyền sản xuất ngắn hạn có hàm cầu ngược P = 120 - 2Q hàm tổng chi phí TC = 2Q2 + 4Q + 16 a) Viết phương trình hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC MC MC = TC’(Q) = 4Q + b) Xác định doanh thu tối đa hãng Hàm cầu P = 120 - 2Q ⇨ MR = 120 – 4Q Doanh thu tối đa MR = => 120 – 4Q = Q = 30 => P = 120 – x 30 = 60 Tổng doanh thu lớn TRmax = P x Q = 60 x 30 = 1800 c) Xác định lợi nhuận tối đa hãng Doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận MR = MC 120 – 4Q = 4Q + Q = 14,5 => P = 120 – x 14,5 = 91 Tổng doanh thu TR = P x Q = 91 x 14,5 =1319,5 Tổng chi phí TC = 2Q2 + 4Q + 16 = x (14,5)2 + x 14,5 + 16 = 494,5 Lợi nhuận lớn doanh nghiệp = TR - TC = 1319,5 – 494,5 = 825 d) “Khi doanh thu tối đa, hãng có lợi nhuận tối đa”, câu nói hay sai? Vì sao? Khi doanh thu tối đa mức sản lượng Q = 30 Khi lợi nhuận tối đa mức sản lượng Q = 14,5 Hai mức sản lượng khác => doanh thu tối đa lợi nhuận không đạt tối đa => câu phát biểu sai e) Giả sử phủ đánh mức thuế t = đơn vị sản phẩm bán ra, lợi nhuận tối đa hãng bao nhiêu? Khi phủ đánh thuế chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng lên MCt = MC + t TCt = TC + tQ ⇨ MCt = 4Q + + = 4Q + ⇨ TCt = 2Q2 + 4Q + 16 + 2Q ⇨ TCt = 2Q2 + 6Q + 16 Doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận MR = MCt ⇨ 120 – 4Q = 4Q + ⇨ Q = 14,25 => P = 120 – x 14,25 = 91,5 ⇨ Tổng doanh thu TR = P x Q = 91,5 x 14,25 =1303,875 ⇨ Tổng chi phí TCt = 2Q2 + 6Q + 16= x (14,25)2 + x 14,25 + 16 = 507,625 ⇨ Lợi nhuận doanh nghiệp = TR – TC = 1303,875 – 507,625 =796,25 Một hãng sản xuất ngắn hạn có hàm cầu là: QD = 148 - 5P ATC = 20 a) Hãng bán với giá P = 18, doanh thu hãng bao nhiêu? Tính hệ số co dãn cầu theo giá mức giá cho nhận xét Tại mức giá P = 18 => QD = 148 – x18 = 58 Tổng doanh thu TR = P x Q = 18 x 58 = 1044 * độ co dãn cầu theo giá: Mà ta có QD 148 – 5P => Q’(P) = - ⇨ E = - x 18/58 = - 1,55 Nhận xét: Cầu co dãn Khi giá tăng lên 1% lượng cầu giảm 1,55% ngược lại (giả định yếu tố khác không thay đổi) b) Hãng bán với giá P = 20 hãng dự định tăng giá để tăng doanh thu, dự định hay sai, sao? Tại mức giá P = 20 => Q = 148 – x 20 = 48 Độ co dãn cầu theo giá: E = - x 20/48 =- 2, 083 ⇨ Cầu co dãn ⇨ Muốn tăng doanh thu hãng phải giảm giá ⇨ Dự định sai c) Hãng bán với giá P = 22, hãng dự định tăng giá để tăng lợi nhuận, hãng có thực khơng, sao? Ta có ATC = 20 => TC = ATC x Q = 20Q => MC = TC’(Q) = 20 Ta có Q = 148 – 5P P = 29,6 – 0,2Q => MR = 29,6 – 0,4Q Tại P = 22 => Q = 148 – 5x 22 = 38 => MR = 29,6 – 0,4 x 38 = 14,4 => MR < MC => doanh nghiệp phải giảm sản lượng để tăng lợi nhuận => tăng giá => dự định doanh nghiệp thực Cho hàm tiết kiệm S = - 30 + 0,4YD , đầu tư I = 50 a Tính sản lượng cân tiêu dùng (sản lượng vừa đủ) Ta có: C = YD - S = YD – (-30 + 0,4YD) = 30 + 0,6YD Vì kinh tế giản đơn nên Y = YD => C = 30 + 0,6Y Sản lượng cân tiêu dùng C = Y ⬄ 30 + 0,6Y = Y Y = 75 Vậy mức sản lượng cân tiêu dùng 75 b Tính sản lượng cân kinh tế? Tổng chi tiêu kinh tế: AE = C + I AE = 30 + 0,6Y + 50 ⇨ AE = 80 + 0,6Y Sản lượng cân kinh tế AE = Y 80 + 0,6Y = Y Y = 200 Vậy sản lượng cân kinh tế 200 c Giả sử đầu tư tăng thêm 20 sản lượng cân tiêu dùng tăng thêm Đầu tư I = 70 Tổng chi tiêu kinh tế AE = C + I = 30 + 0,6Y + 70 AE = 100 + 0,6Y Sản lượng cân kinh tế AE = Y 100 + 0,6Y = Y Y = 250 Sản lượng cân tăng lên 250 - 200 = 50 * Tiêu dùng Tại mức sản lượng Y = 200 C = 30 + 0,6Y= 30 + 0,6 x 200 = 150 Tại mức sản lượng Y = 250 C = 30 + 0,6 x 250 = 180 Tiêu dùng tăng lên từ 150 lên 180 tức tiêu dùng tăng thêm 30 đơn vị d Dùng đồ thị tổng cầu kinh tế giản đơn để minh họa thay đổi tổng cầu (do tác động gia tăng dầu tư) làm thay đổi sản lượng cân 7 Giả sử có số liệu kinh tế giản đơn sau: C = 340 + 0,8Y; Đầu tư tư nhân I = 820 a Tính sản lượng cân kinh tế vẽ đồ thị đường tổng cầu b Mức tiêu dùng tiết kiệm kinh tế cân bao nhiêu? c Giả sử đầu tư tăng thêm lượng 90 sản lượng cân mức tiêu dùng dân cư thay đổi nào? d Với C I không đổi, mức sản lượng thực tế 6000 có tượng ngồi dự kiến xảy ra? Mức cụ thể Cho số liệu kinh tế đóng sau: C = 100 + 0,8YD; I = 450; G = 600; T = 15 + 0,25Y a Tính mức thu nhập cân kinh tế chi tiêu cho tiêu dùng dân cư Ta có C = 100 + 0,8YD = 100 + 0,8 ( Y – T) Mà T = 15 + 0,25Y ⇨ C = 100 + 0,8 (Y – 15 – 0,25Y) C = 100 + 0,6Y – 12 C = 88 + 0,6Y Hàm tổng chi tiêu AE = C + I + G = 88 + 0,6Y + 450 + 600 AE = 1138 + 0,6Y Thu nhập/sản lượng cân bằng: AE = Y 1138 + 0,6Y = Y Y = 2845 Vậy mức sản lương/thu nhập cân kinh tế Y = 2845 Chi tiêu cho tiêu dùng dân cư: C = 88 + 0,6Y = 88 + 0,6 x 2845 = b Khi thu nhập cân ngân sách phủ nào? Ngân sách B = T – G Tại mức sản lượng cân Y = 2845 T = 15 + 0,25Y = 15 + 0,25x2845 = G = 600 B=T–G= c Số nhân kinh tế bao nhiêu? So sánh với số nhân kinh tế giản đơn (giả sử kinh tế giản đơn có hàm tiêu dùng C = 100 + 0,8Y) giải thích kết Giả sử có số liệu kinh tế mở sau, giả sử yếu tố khác không đổi: MPC = 0,65; t = 0,24; MPM = 0,18 a Tính số nhân kinh tế mở cho b Nếu đầu tư tăng thêm 90 sản lượng cân xuất ròng thay đổi nào? c Giả sử xuất tăng thêm 90, tiêu khác không đổi sản lượng cân xuất rịng thay đổi nào, so sánh với kết tính câu 10 Trong kinh tế mở có số liệu sau, giả sử yếu tố khác không đổi giả sử yếu tố khác không đổi: C = 30 + 0,8YD ; I = 180; X = 170; T = 0,2Y; IM = 20 + 0,2Y Mức sản lượng tiềm Y* = 1000 a Hãy tính mức sản lượng cân đảm bảo ngân sách cân Hãy bình luận trạng thái cân ngân sách b Giả sử chi tiêu phủ G = 230, cho biết mức sản lượng cân ngân sách Chính phủ Hãy bình luận sách tài khóa trường hợp c Trong trường hợp trên, xác định cán cân thương mại kinh tế 11 Giả sử có số liệu thị trường tiền tệ sau, giả sử yếu tố khác khơng đổi: (Lãi suất tính %, tiêu khác tính tỷ USD) Hàm cầu tiền thực tế: LP = 2700 – 250r, mức cung tiền thực tế M1 = 1750 a Tính mức lãi suất cân vẽ đồ thị thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ cân cung tiền thực cầu tiền thực LP = MS/P 2700 – 250r = 1750 r = 3,8 lãi suất cân 3,8% b Nếu mức cung tiền thực tế M = 1850 lãi suất cân bao nhiêu? Đầu tư thay đổi nào? Thị trường tiền tệ cân cung tiền thực cầu tiền thực LP = MS/P 2700 – 250r = 1850 r = 3,4 lãi suất cân 3,4% Khi mức cung tiền tăng lên mức lãi suất cân giảm xuống => chi phí vốn vay doanh nghiệp giảm => tăng đầu tư c Nếu NHTW muốn trì mức lãi suất r = 4,5% cần có mức cung tiền bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa Thị trường tiền tệ cân cung tiền thực cầu tiền thực LP = MS/P = 2700 – 250r Với mức lãi suất r = 4,5 => LP = MS/P = 2700 – 250 x 4,5 = 1575 Nếu NHTW muốn trì mức lãi suất r = 4,5% cần có mức cung tiền 1575 tỷ USD 12 Giả sử có số liệu thị trường tiền tệ sau, giả sử yếu tố khác không đổi: Hàm cầu tiền thực tế LP = kY - hr (trong đó: k = 0,2; Y = 2.500 tỷ USD; h = 10) Mức cung tiền thực tế M1 = 440 tỷ USD a Xác định mức lãi suất cân vẽ đồ thị thị trường tiền tệ Hàm cầu tiền LP = 0,2 x 2500 – 10r LP = 500 – 10r Thị trường tiền tệ cân cung tiền thực cầu tiền thực LP = MS/P 500 – 10r = 440 r= b Giả sử thu nhập giảm 50 tỷ USD, xác định mức lãi suất cân Hãy mô tả biến động đồ thị thị trường tiền tệ Thu nhập Y = 2500 – 50 = 2450 tỷ USD Hàm cầu tiền LP = 0,2 x 2450 – 10r Thị trường tiền tệ cân cung tiền thực cầu tiền thực LP = MS/P …… c Nếu NHTW muốn mức lãi suất 4,5% mức cung tiền thực tế bao nhiêu? 13 Giả sử có số liệu sau: - Lượng tiền giao dịch M1 = 81.000 tỷ đồng - Tỷ lệ tiền mặt lưu thông so với tiền gửi s = 0,5 - Các NHTM thực yêu cầu dự trữ bắt buộc NHTW đề - Số nhân tiền mở rộng (mM ) a Tính lượng tiền sở ban đầu Lượng tiền giao dịch mức cung tiền danh nghĩa MS = M = 81.000 tỷ đồng Mà ta có MS = mM x MB => MB = MS/mM = 81.000/2 = 40500 Vậy lượng tiền sở ban đầu 40.500 tỷ đồng b Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bao nhiêu? Số nhân tiền => = (s + 1)/mM – s Do ngân hàng thương mại trữ mức dự trữ bắt buộc NHTW nên = rb = (s + 1)/mM – s = (0,5 + 1)/2 – 0,5 = 0,25 Tỷ lệ trữ bắt buộc ngân hàng trung ương 25% c Tính lượng tiền mặt lưu thông M lượng tiền gửi tạo hệ thống ngân hàng thương mại (D) Ta có MS = M0 + D = 81.000 (1) s = M0/D = 0,5 => M0 = 0,5D (2) Từ (1) (2) => 0,5D + D = 81.000 1,5D = 81.000 => D = 54000 ⇨ M0 = 0,25D = 0,5 x 54000 = 27000 ⇨ Vậy tiền mặt lưu thông M0 = 27000 tỷ đồng tiền gửi tạo hệ thống ngân hàng thương mại D = 54000 tỷ đồng ... 600 B=T–G= c Số nhân kinh tế bao nhiêu? So sánh với số nhân kinh tế giản đơn (giả sử kinh tế giản đơn có hàm tiêu dùng C = 100 + 0,8Y) giải thích kết Giả sử có số liệu kinh tế mở sau, giả sử yếu... Tính sản lượng cân kinh tế? Tổng chi tiêu kinh tế: AE = C + I AE = 30 + 0,6Y + 50 ⇨ AE = 80 + 0,6Y Sản lượng cân kinh tế AE = Y 80 + 0,6Y = Y Y = 200 Vậy sản lượng cân kinh tế 200 c Giả sử đầu... sản lượng thực tế 6000 có tượng ngồi dự kiến xảy ra? Mức cụ thể Cho số liệu kinh tế đóng sau: C = 100 + 0,8YD; I = 450; G = 600; T = 15 + 0,25Y a Tính mức thu nhập cân kinh tế chi tiêu cho tiêu

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w