1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập kinh tế vĩ mô có bài giải

83 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Chương 1: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH4Bài 1:4Bài 2:7Bài 3:11Bài 4:15Chương II: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ RỦI RO18Bài 1:18Bài 2:18Bài 3:19Bài 4:20Chương III IV: ĐỊNH GIÁ VỚI QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG – CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM22Bài 122Bài 222Bài 323Bài 4:25Bài 5:27Bài 6:31Bài 7:32Bài 8:34Bài 9:36Bài 10:39Bài 11:42Chương V: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH44Bài 1:44Bài 2:45Bài 347Bài 448Bài 5:50Bài 6:54Bài 7:55CHƯƠNG VI: CÂN BẰNG TỔNG QUÁT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ57Bài 1:57Bài 2:58Bài 3:59Bài 5:61CHƯƠNG VII: THỊ TRƯỜNG VỚI THÔING TIN BẤT CÂN XỨNG 64Bài 164Bài 264Bài 365Bài 465Bài 5:66Bài 6:67Bài 7:68Bài 8:68Bài 968Bài 10:70CHƯƠNG III: NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HÓA CÔNG72Bài 172Bài 273Bài 375Bài 477Bài 578

Trang 1

DANH SÁCH NHÓM 1 – MÔN KINH TẾ VI MÔ ĐÊM 2

MỤC LỤC

Trang 2

Chương 1: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH 4

Bài 1: 4

Bài 2: 7

Bài 3: 1 1 Bài 4: 15

Chương II: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ RỦI RO 18

Bài 1: 18

Bài 2: 18

Bài 3: 19

Bài 4 : 20

Chương III& IV: ĐỊNH GIÁ VỚI QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG – CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM 22

Bài 1 22

Bài 2 22

Bài 3 23

Bài 4: 25

Bài 5: 2 7 Bài 6: 31

Bài 7: 32

Bài 8: 34

Bài 9: 3 6 Bài 10: 39

Bài 11: 42

Chương V: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 4 4 Bài 1: 4 4 Bài 2: 4 5 Bài 3 4 7 Bài 4 4 8 Bài 5: 50

Bài 6: 5 4 Bài 7: 5 5 CHƯƠNG VI: CÂN BẰNG TỔNG QUÁT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 5 7 Bài 1: 5 7

Trang 3

Bài 2: 5 8 Bài 3: 5 9 Bài 5: 61 CHƯƠNG VII: THỊ TRƯỜNG VỚI THÔING TIN BẤT CÂN XỨNG 6 4 Bài 1 6 4 Bài 2 6 4 Bài 3 6 5 Bài 4 6 5 Bài 5: Error: Reference source not found Bài 6: 6 7 Bài 7: Error: Reference source not found Bài 8: Error: Reference source not found Bài 9 Error: Reference source not found Bài 10: Error: Reference source not found CHƯƠNG III: NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HÓA CÔNG 7 2 Bài 1 7 2 Bài 2 7 3 Bài 3 7 5 Bài 4 Error: Reference source not found Bài 5 7 8 Bài 6 80 Bài 8 81

CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH

Trang 4

Bài 1. Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu /pao; giá cả thế giới 8,5 xu /pao… Ở những giá

cả và số lượng ấy có hệ số co giãn của cầu và cung là Ed = - 0,2; Es = 1,54.Yêu cầu:

a) Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thịtrường Mỹ Xác định giá cân bằng đường trên thị trường Mỹ

b) Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạchnhập khẩu l 6,4 tỷ pao Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của ngườitiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúclợi xã hội

c) Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao Điều này tácđộng đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạnngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

Bài giải

Q s = 11,4 tỷ pao ; Q d = 17,8 tỷ pao

P = 22 xu/pao ; P TG = 805 xu/pao

Ed = -0,2 ; Es = 1,54

a Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb?

Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau:

Trong đó: Q/P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi

về giá, từ đó, ta có Q/P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu

Trang 6

Thặng dư nhà sản xuất tăng : PS =a= 81 18

Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4

Tổn thất xã hội : NW =b+ f = 72 72 + 14 76 = 87 48

=> NW = - 87,48

c T huế nhập khẩu 13,5 xu/pao Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2)

Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm :

06 255

= + + +

= +

Trang 7

Bài 2. Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau:

- Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được l 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2ngán đồng/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu ; mức tiêu thụ trongnước l 31 triệu tấn

- Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được l 35 triệu tấn lúa, được bán với giá2,2 ngàn đồng/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trongnước l 29 triệu tấn

Giả sử đường cung và cầu về lúa gạo của VN l đường thẳng, đơn vị tính trongcác phương trình đường cung và cầu được cho là: Q tính theo triệu tấn lúa; Pđược tính l 1000 đồng/kg

a) Hãy xác định hệ số co giãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 nămnói trên

b) Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của VN

c) Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu l

300 đồng /kg la, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêudùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trườnghợp này

d) Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu l 2triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trongnước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao?e) Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu l 5%giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Sốthay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?

f) Theo các bạn, giữa việc đnh thuế xuất khẩu và áp dụng quotas xuất khẩu,giải pháp nào nên được lựa chọn

Trang 8

Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ

co dãn cung cầu là P,Q bình quân.

Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường:

Trang 9

- PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID

S AEID = 1/2 x (AE + ID) x AD

Trang 10

XK = d là diện tích tam giác CHI

Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng xuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09.

Trang 11

thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế (0,39).

Bài 3 Sản phẩm A có đường cầu là P= 25 – 9Q và đường cung là P = 4 +3,5Q

P: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm

Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm

a) Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng

b) Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng

c) Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra hai giảipháp như sau:

Giải pháp 1: ấn định giá bán tối đa trên thị trường l 8 đồng/ đơn vị sản

phẩm và nhập khẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11đồng/dvsp

Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng /đvsp và không can

thiệp vào giá thị trường

Theo bạn thì giải pháp nào có lợi nhất:

c.1 Theo quan điểm của chính phủ

c.2 Theo quan điểm của người tiêu dng

d) 4 Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa 8 đồng/đvsp đối với sảnphẩm A thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn đvsp lên 7,5 triệu tấnđvsp Hãy cho biết mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B?

e) 5 Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng hai giải pháp trên, mà chính phủđánh thuế các nhà sản xuất 2 đồng/ đvsp

e.1 Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường?

e.2 Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được?

e.3 Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?e.4 Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thếnào so với khi chưa bị đánh thuế

Trang 12

c Giải pháp nào có lợi nhất

Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp

Ta có : P max = 8đ/đvsp

(S) : P = 4 + 3,5Q

8 = 4 + 3,5Q

Q 1 S = 1,14 Tương tự : thế P = 8đ/đvsp vào (D)

Trang 13

Vậy số tiền chính phủ phải bỏ ra để nhập khẩu sản lượng thiếu hụt là:

P x ( Q 1 D – Q 1 S ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ

Người tiêu dùng tiết kiệm được là:

ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = - 0.616 tỷ Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2đ/đvsp & không can thiệp vào giá thị trường

ΔCS = C + D = 0.5 x (9.8 – 8.44) x (1.68 + 1.84) = 2.4 tỷ

Chính phủ phải bỏ ra là :

CP = 2 x Q 1 = 2 x 1.84 = 3.68 tỷ

Kết luận :

Vậy giải pháp 1 có lợi hơn theo quan điểm của chính phủ.

Vậy giải pháp 2 có lợi hơn theo quan điểm của người tiêu dùng.

d Mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B

D S

P D 1

D

Trang 14

So với giá cân bằng trước khi bị đánh thuế : P = 9,88

Chênh lệch giá của nhà sản xuất : P = 9,32 – 9,88 = -0,56

Chênh lệch giá của người tiêu dùng : P = 11,32 – 9,88 = 1,44

=> Vậy sau khi có thuế giá bán của người sản xuất bị giảm 0,56 đ/1đvsp

Và người tiêu dùng phải trả nhiều hơn 1,44 đ/1đvsp

cả người sản xuất và người tiêu dùng đều gánh chịu thuế Trong đó người sản xuất chịu 0,56 đ/1đvsp ; còn người tiêu dùng chịu 1,44 đ/1đvsp

Trang 15

e4 Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào

so với khi chưa bị đánh thuế?

Gỉai pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1200đồng/kg và cam

kết mua hết số khoai tây dư thừa với mức giá đó

Gỉai pháp 2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, nhưng cam kết

với người nông dân sẽ bù giá cho họ là 200đồng/kg khoai tây bán được

Biết rằng đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuấtkhẩu

a) Hãy nhận định độ co giãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá1000đồng/kg

b) Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặtchi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ

c) Theo các anh chị, chính sách nào nên được vận dụng thích hợp

Bài làm

a/ Hãy nhận định độ co giãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1000đồng/kg.

Qo là mức sản lượng khoai tây ứng với mức giá Po = 1000 đồng/kg

Theo giả thiết :

Sản xuất khoai tây năm nay được mùa, nếu thả nổi cho thị trường ấn định theo qui luật cung cầu thì giá khoai tây là 1000 đồng/kg Do đó lượng cầu của người tiêu dùng lúc này là Qo

Trang 16

Đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuất khẩu Do đó, sản lượng khoai tây do nông dân sản xuất ra chỉ được tiêu dùng trong nước tại thời điểm sản xuất ra nó

Từ đó cho thấy biến động lượng cầu khoai tây ∆Qd tại mức giá 1000đồng/kg gần như bằng 0.

Trang 17

Thặng dư của người tiêu dùng giảm đi:

Chi phí của CP: - 1200 (Qs –Qd) = -1200Qs + 1200Qd

Thiệt hại ròng: DWL = 100Qs – 100Qd – 1200Qs + 1200Qd

= -1100Qs + 1100Qd

Giai pháp 2:

Thặng dư của người tiêu dùng:  CS = 0

Thặng dư của người nông dân:  PS = 200Qo

Chi phí của chính phủ: 200Qo

Thiệt hại ròng: DWL = 0

Tóm lại: để đảm lợi ích cho các thành viên, chính phủ nên vận dụng hai

hòa 2 biện pháp trên Vì nếu chỉ áp dụng phương pháp 1 thì chính phủ luôn phai chi một khoảng là 1200 (Qs-Qd) để mua lượng dư thừa vì khoai tây không dự trữ cũng không xuất khẩu, điều này sẽ gây thiệt hại ròng cho quốc gia Còn biện pháp 2 mặc dù không gây thiệt hại ròng cho quốc gia nhưng khoản bù đắp của chính phủ có thể sẽ không đủ bù cho người nông dân để họ tiếp tục sản xuất nhằm đảm bảo lượng khoai tây cung cấp cho thị trường Như vậy để đảm bảo cho an ninh lương thực quốc gia và lợi ích của các bên tham gia thì chính phủ nên áp dụng của 02 biện pháp trên

CHƯƠNG II LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ R ỦI RO

Trang 18

Bài 1. Kết quả thắng thua của trò chơi tung đồng xu 2 lần được cho như sau:

0 – 0: thắng 20; 0 – P: thắng 9; P – 0: thua 7; P – P: thua 16 (0 – “sấp”, P –

“ngửa”)

a) Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này

M = 16 thì A có nên tham gia trò chơi này không?

b A có nên tham gia trò chơi?

Độ thỏa dụng của từng trường hợp :

Kết luận: A không nên tham gia vào trò chơi này

Bài 2. B hiện có số tiền M = 49$, B quyết định tham gia trò tung đồng xu Nếu

kết quả là “sấp” B thắng 15$, nếu “ngửa” B thua 13$ Hàm hữu dụng của B là U

a) Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này

b) Tính hữu dụng kỳ vọng của B B có nên tham gia trò chơi này không?c) Câu trả lời sẽ thay đổi ra sao nếu số tiền thua trong trường hợp “ngửa” là15$?

Bài làm

Trang 19

Ta thấy E(U’) < E(U 0 ), B không nên tham gia trò chơi này.

Bài 3 Mai thi đậu vào cùng lúc hai trường đại học A và B Trường A có những

đòi hỏi khắt khe hơn về kết quả học tập nhưng lại danh tiếng hơn so với trường

B Ngoài ảnh hưởng đến việc làm trong tương lai thì Mai bàng quan trong việclựa chọn giữa hai trường Chọn học trường B tỏ ra hợp lý hơn đối với Mai vì cô

ta có thể chịu đựng được cường độ học tập ở đây, và sau khi ra trường Mai nhấtđịnh có được việc làm khá với mức lương 69 triệu đồng/năm Nếu Mai có thểđáp ứng những điều kiện học khắt khe ở trường A thì khi tốt nghiệp cô ta có khảnăng nhận được công việc rất tốt với mức lương 100 triệu đồng/năm (xác suất0,6) Tuy nhiên, không loại trừ rằng Mai sẽ không thể theo nổi cường độ học tậpcăng thẳng, kết quả học của cô ta rất tồi và vì vậy sau khi tốt nghiệp cô ta chỉ cóthể nhận một công việc kém hấp dẫn với mức lương 25 triệu đồng/năm (xác suất

a) Mai sẽ chọn học trường nào để tối đa hóa hữu dụng của mình?

b) Công việc khá phải có mức lương là bao nhiêu để cả hai trường có sứchấp dẫn như nhau đối với Mai?

Bài làm

a Mai chọn trường để tối đa hóa hữu dụng :

Trang 20

E(Ub) Ub = Pb1*Ub1 + Pb2*Ub2 = 1* 8.3 + 0 * 8.3 = 8.3

Khi so sánh về độ hữu dụng kì vọng , ta có E(Ub) > E(Ua) ( 8.3 > 8) Vậy Mai sẽ chọn trường B để tối đa hóa hữu dụng

b Để 2 trường có sức hấp dẫn như nhau với Mai thì:

E (Ub) = E(Ua) = 8 = 1 M b1

-> Mb = 64 triệu VND/năm

Bài 4. Có hai loại cổ phiếu A và B với mức giá 1$ một cổ phiếu Giả sử sự

phân chia các cổ phiếu này phụ thuộc vào sự thiếu hụt hoặc không thiếu hụt dầumỏ:

- Nếu có thiếu hụt dầu mỏ thì cổ phiếu loại A sẽ được trả lãi 5xu/phiếu, cổ phiếuloại B sẽ được trả lãi 7xu/phiếu

- Nếu không có thiếu hụt dầu mỏ thì cổ phiếu loại A sẽ được trả lãi 10xu/phiếu,

cổ phiếu loại B sẽ được trả lãi 4xu/phiếu Chú ý: ở đây có tương quan nghịch –nếu A tốt hơn thì B sẽ xấu đi

- Khả năng thiếu hụt dầu mỏ là 1/3 Nhà đầu tư có 400 cổ phiếu A và 60 cổphiếu B

a) Xác định lãi suất kỳ vọng, phương sai và độ sai lệch chuẩn của cơ cấuđầu tư này

b) Bạn có nhận xét gì về kết quả tính toán? Hãy giải thích ngắn gọn vì saolại có kết quả này?

Trang 21

a Với cơ cấu đầu tư 400 cổ phiếu A và 60 cổ phiếu B,

-Lãi suất kỳ vọng: E(X)=P 1 x X 1 +P 2 x X 2 =1/3 x 2,420+2/3 x 4,240=10,900/3=3,633.3

-Phương sai: D(X) = (X 1 -E(X)) 2 x P 1 +(X 2 -E(X)) 2 x P 2

= (2,420-3,633.3) 2 x 1/3+(4,240-3,633.3) 2 x 2/3=736,088.9

=>Kỳ vọng cao hơn nhưng phương sai cũng cao hơn=>rủi ro cao.

-Nếu nhà đầu tư chỉ mua B (460B),

+Kỳ vọng sẽ là : 460 x 7 x 1/3+460 x 4 x 2/3=2,300

+Phương sai: (3,220-2,300) 2 x 1/3+(1,840-2,300) 2 x 2/3 = 423,200

=>Kỳ vọng và phương sai thấp hơn => rủi ro cũng thấp hơn

Vì A và B có tương quan nghịch nên nhà đầu tư mua cả A và B để giảm nhẹ rủi ro bằng cách đa dạng hóa (mua cả A và B).

Còn tùy thuộc vào khả năng chấp nhận mại hiểm của người đầu tư như mạo hiểm, hay không và trung lập

Trang 22

CHƯƠNG III &IV ĐỊNH GIÁ VỚI QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG

-CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN - ĐỘC QUYỀN NHÓM

Bài 1 Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co giãn hơn đốivới các cặp so với các cá nhân riêng lẻ, thì sẽ là tối ưu đối với rạp chiếu phimnếu định một giá vào cửa cho lái xe và một mức phí bổ sung cho những người

đi cùng Đúng hay sai? Giải thích?

Bài làm

V

ì D1 co dãn hơn D2 nên đường cầu D1 nằm trên đường cầu D2

Giả sử rạp phim định giá nếu định giá vào cửa cho tài xế ở mức T, còn mức bổ xung cho mỗi ngươi đi cùng bằng mức chi phí biên MC Khi đó, lợi nhuận thu được là cả phần diện tích S

- Nếu dùng chính sách này cho khách hàng riêng lẻ thì lợi nhuận của rạp

phim là phần diện tích Sa.

- Nếu dùng chính sách này cho khách hàng cặp thì lợi nhuận của rạp phim là

Sb

D1

P

Q D2

D1: cầu cho khách hàng cặp D2 : cầu của khách hàng lẻ MC

Sa

T

Trang 23

Bài làm

Trên thị trường, số lượng người mua xe về cơ bản có thể chia thành 2 nhóm : nhóm những người chỉ có nhu cầu mua xe để sử dụng và nhóm những người mua xe như 1 cách thức khẳng định đẳng cấp Do đó, sẽ hình thành 2 nhu cầu: nhóm khách hàng mua xe đã được lắp ráp sẵn theo tiêu chuẩn căn bản, và nhóm khách hàng lựa chọn thêm những danh mục cao cấp (trang trí nội thất, mui xe )

Giữa 2 nhóm khách hàng, thì nhóm khách hàng có nhu cầu mua xe cao cấp họ có mức sẵn lòng trả cao hơn, và đường cầu của họ là ít co dãn hơn so với nhóm khách hàng kia Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, công ty thường áp dụng phân biệt giá để định giá cho từng đối tượng khách hàng phù hợp.

Bài 3. Giả sử BMW có thể sản xuất bất kỳ sản lượng ô tô nào với chi phí biên

cố định là 15.000 USD và chi phí cố định là 20 triệu USD Bạn được đề nghị cốvấn cho tổng giám đốc định giá và mức tiêu thụ BMW ở Châu Âu và Mỹ Cầu

về BMW trên mỗi thị trường như sau:

QE=18.000 - 400PE và QU = 5500 - 100PU

Trong đó E là Châu Âu và U là Mỹ, và tất cả giá và chi phí đều tính theonghìn USD Giả sử BMW chỉ có thể hạn chế sản lượng bán tại Mỹ cho đại lýđược uỷ quyền

a) Xác định sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giátương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?

b) Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường Tínhsản lượng có thể bán trên mỗi thị trường? giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công ty?

Trang 24

π = TR – TC = 250.000 – 140.000 = 110.000 ngàn USD = 110 triệu USD

b/ Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường Tính sản lượng có thể bán trên mỗi thị trường?giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công ty

Khi định giá như nhau trên cả hai thị trường thì ta có tổng sản lượng bán được trên cả hai thị trường là:

Trang 25

lợi nhuận doanh thu biên và khoảng mất không của hãng (i) nếu nhà độc quyền

có thể phân biệt giá? (ii) nếu luật pháp cấm định giá khác nhau cho hai vùngkhác nhau?

Trang 26

b – Xác định giá, sản lượng của mỗi thị trường và lợi nhuận khi bị cấm định giá khác nhau.

Nếu định giá bằng nhau ở các thị trường thì giá P 1 = P 2 = P

P

P*

P

C

Trang 27

Bài 5. Hãng hàng không Elizabets (EA) chỉ bay một tuyến đường: Chicago –

Honolulu Cầu cho mỗi chuyến bay trên mỗi tuyến đường này là: Q=500 – P.Chi phí thực hiện mỗi chuyến bay của hãng EA là 30.000 USD cộng vowis 100USD cho mỗi hành khách

a) Mức giá tối đa hoá lợi nhuận của Ea là bao nhiêu? Bao nhiêu khách hàngtrên mỗi chuyến bay? Và lợi nhuận của EA trên mỗi chuyến bay là baonhiêu?

b) EA biết rằng chi phí cố định cho mỗi chuyến bay trên thực tế là 41.000USD thay cho 30.000 USD Liệu hãng có cơ tiếp tục kinh doanh trongthời gian dài? Mô tả câu trả lời của bạn bằng cách sử dụng đồ thị đườngcầu mà EA phải đối mặt, đường cho phí trung bình của EA khi chi phí cốđịnh là 30.000 USD và đường chi phí trung bình của EA khi chi phí cốđịnh là 41.000 USD

c) Hãy đợi! EA phát hiện ra rằng có hai loại hành khách bay tới Honolulu

nên EA quyết định đặt giá khác nhau Vẽ đồ thị cho mỗi đường cầu vàtổng hợp chúng theo phương ngang Xác định mức giá mà hãng bán chosinh viên và các khách hàng khác? Có bao nhiêu hành khách mỗi loại trênmỗi chuyến bay?

d) Dự tính lợi nhuận của hãng cho mỗi chuyến bay? Liệu hãng có tiếp tụckinh doanh? Hãy tính thặng dư tiêu dùng của mỗi nhóm khách hàng.Tổng thặng dư tiêu dùng là bao nhiêu?

e) Trước khi EA phân biệt giá, tính thặng dư tiêu dùng nhận được từ nhómkhách hàng loại A và B? Tại sao tổng thặng dư tiêu dùng lại giảm khi có

sự phân biệt giá, mặc dù lượng bán không đổi?

Bài làm

Trang 29

c Xác định mức giá mà hãng bán cho sinh viên và các khách hàng khác? Có bao nhiêu hành khách mỗi loại trên mỗi chuyến bay?

Đối với hành khách loại A:

300

A

MR 250

305

AC1 AC2

Trang 30

MR B = 400 – 3,34Q B

Cho MR B = MC = 100 USD, ta được: Q B = 90 hành khách

P B = 250 USD Như vậy, khi EA có khả năng phân biệt hai nhóm khách hàng để tối đa hoá lợi nhuận, EA sẽ tính mức giá cao hơn đối với các hành khách loại A, có nghĩa

là những người có cầu ít co dãn hơn ở mỗi mức giá.

d Dự tính lợi nhuận: Với mỗi chuyến bay của EA, ta có:

Do lợi nhuận của mỗi chuyến bay π > 0 nên EA sẽ tiếp tục kinh doanh.

Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại A : (ve do thi)

Trang 31

e Tính thặng dư tiêu dùng :

Khi giá là P = 300 USD

Hành khách loại A có lượng cầu là: Q A = 260 – 0,4 x 300 = 140 hành khách

Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại A :

½ x (650 – 300) x 140 = 24.500 USD Hành khách loại B có lượng cầu là: Q B = 240 – 0,6 x 300 = 60 hành khách

Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại B :

½ x (400 – 300) x 60 = 3.000 USD Tổng thặng dư tiêu dùng là:

24.500 + 3.000 = 27.500 USD Mặc dù trước và sau khi phân biệt giá lượng bán không thay đổi (Q = Q A + Q B = 200 hành khách) nhưng khi có phân biệt giá người tiêu dùng không có thặng dư giá trị chỗ ngồi trên chuyến bay phần lớn cao Do đó, tổng thặng dư tiêu dùng giảm khi có phân biệt giá.

Bài 6 Nhiều cửa hàng cho thuê video cung cấp cho khách hàng hai sự lựachọn khi thuê phim:

a) Định giá hai phần: Trả lệ phí hội viên hàng năm (ví dụ 40 USD) và sau đótrả một lệ phí nhỏ theo ngày cho mỗi lần thuê phim (ví dụ 2 USD/mỗiphim/ ngày)

b) Trả trực tiếp tiền thuê, không trả tiền hội viên nhưng tiền thuê hằng ngàycao hơn (ví dụ 4 USD/ ngày)

c) Logic đằng sau định giá hai phần trong trường hợp này là gì? Tại saohãng lại cho khách hàng hai sự lựa chọn thay vì chỉ đơn giản là định giáhai phần?

Bài làm

Định giá 2phần là yêu cầu khách hàng phải trả một khoảng lệ phí để có

Trang 32

quyền mua sản phẩm Sau đó khách hàng phải trả thêm một khoảng lệ phí bổ sung cho mỗi đơn vị sản phẩm mà họ sử dụng.

a/ Đối với trường hợp: trả lệ phí hội viên hàng năm (ví dụ T=40 USD) và sau

đó trả một lệ phí nhỏ theo ngày cho mỗi lần thuê phim (ví dụ P=2 USD/mỗi phim/ ngày):

Giả sử cửa hàng biết được đường cầu của khách hàng, bây giờ biết rằng cửa hàng muốn dành được thặng dư tiêu dùng càng nhiều càng tốt, trong trường hợp này giải pháp đơn giản là đặt mức giá sử dụng bằng chi phí biên (P=MC) và giá để thành hội viên T bằng tổng thặng dư tiêu dùng đối với mỗi khách hàng Như vậy khách hàng trả T (hoặc ít hơn một chút) để sử dụng sản phẩm, với mức lệ phí xác định như vậy, cửa hàng chiếm được toàn bộ thặng dư tiêu dùng và là lợi nhuận của mình.

b/ Đối với trường hợp trả trực tiếp tiền thuê, không trả tiền hội viên nhưng tiền thuê hằng ngày cao hơn (ví dụ 4 USD/ ngày):

Trường hợp này cửa hàng không muốn định giá sử dụng P=MC, như vậy

lệ phí hội viên sẽ không thể lớn hơn thặng dư tiêu dùng của những khách hàng với cầu nhỏ hơn (nếu không sẽ mất khách hàng này do những người này chưa

là hội viên), điều này dẫn đến cửa hàng sẽ không thu được lợi nhuận tối đa Thay vào đó, cửa hàng sẽ đặt mức giá sử dụng P cao hơn chi phí biên và sau đó định giá lệ phí hội viên T bằng thặng dư tiêu dùng còn lại của khách hàng với cầu nhỏ hơn.

c/

Logic đằng sau sự định giá:

Có 2 sự lựa chọn nhằm để xác định đối tượng nào đã là hội viên của cửa hàng, đối tượng nào không là hội viên của cửa hàng từ đó có mức lệ phí thuê phim khác nhau Đồng thời mức phí này cũng dành cho đối tượng không thường xuyên thuê phim và có thường xuyên thuê phim, nếu thường xuyên thuê phim họ sẽ đăng ký là hội viên để được hưởng tổng số tiền phải trả thấp hơn.

Bài

7. Bạn là quản trị viên của Suppper computer, Inc (SC) chuyên cho máytính siêu hạng SC nhận được một khoảng tiền cho thuê cố định cho mỗi giaiđoạn để cho phép sử dụng không hạn chế máy tính với giá P xu/ giây SC có hailoại khách hàng tiềm tàng với cùng số lượng: 10 cơ sở doanh nghiệp và 10 việnkhoa học Mỗi doanh nghiệp có hàm cầu Q= 10-P, trong đó Q là triệu giây mộttháng, mỗi viện có hàm cầu là: Q=8-P Chi phí biên của SC đối với mỗi đơn vị

sử dụng máy tính thêm là 2 xu/ giây bất kể số lượng là bao nhiêu

a) Giả sử bạn có thể tách các doanh nghiệp và các viện khoa học Lệ phíthuê bao và lệ phí sử dụng cho mỗi nhóm khách hàng là bao nhiêu: lợinhuận của bạn khi đó là bao nhiêu?

b) Giả sử bạn không thể tách hai loại khách hàng được và bạn sẽ khôngtính lệ phí thuê Lệ phí sử dụng máy sẽ là bao nhiêu để tối đa hoá lợi

Trang 33

nhuận của bạn? Lợi nhuận của bạn khi đó là bao nhiêu?

c) Giả xử bạn thiết lập một định giá hai lớp, có nghĩa là bạn định mộtmức lệ phí thuê và lệ phí xử dụng chung hỗn hợp cả hai loại kháchhàng Lệ phí thuê và sử dụng sẽ là bao nhiêu, lợi nhuận của bạn là baonhiêu? Giải thích tại sao giá lại không bằng chi phí biên?

Bài làm

a.Giả sử bạn có thể tách các doanh nghiệp và các viện khoa học Lệ phí thuê bao và lệ phí sử dụng cho mỗi nhóm khách hàng là bao nhiêu: lợi nhuận của bạn khi đó là bao nhiêu?

Mỗi doanh nghiệp: Q 1 = 10 –P 1

Mỗi viện KH: Q 2 = 8 –P 2

MC = 2

Khi tách được 2 khách hàng và định giá khác nhau, SC sẽ thực hiện như sau: Đặt mức giá sử dụng P =MC, và mức phí thuê bao bằng tổng thặng dư tiêu dùng

P 1 =MC= 2 => Q 1 =8

CS 1 =(1/2)*(10-2)*Q 1 = (1/2)*8 *8 =32

P 2 = MC =2 => Q2 = 6

CS 2 = (1/2)*(8 -2)*Q 2 = (1/2)*(8-2)*6= 18

Vậy : DN có phí thuê bao là 32, giá sử dụng là 2

Viện KH có phí thuê bao là 18, giá sử dụng là 2

Tổng lợi nhuân = (CS1 + CS2)*10 =(32+18)*10 =500

b.Giả sử bạn không thể tách hai loại khách hàng được và bạn sẽ không tính lệ phí thuê Lệ phí sử dụng máy sẽ là bao nhiêu để tối đa hoá lợi nhuận của bạn? Lợi nhuận của bạn khi đó là bao nhiêu?

Tổng lượng cầu khách hàng với mức giá P là :

Trang 34

c Giả xử bạn thiết lập một định giá hai lớp, có nghĩa là bạn định một mức

lệ phí thuê và lệ phí xử dụng chung hỗn hợp cả hai loại khách hàng Lệ phí thuê và sử dụng sẽ là bao nhiêu, lợi nhuận của bạn là bao nhiêu? Giải thích tại sao giá lại không bằng chi phí biên?

Với trường hợp c, CS sẽ thực hiện như sau:

Đặt mức phí sử dụng P >MC ; Và đặt mức phí thuê bao nhằm chiếm đoạt thặng

dư của khách hàng có cầu nhỏ hơn,

Ta có : P = 10 –Q1

P = 8 –Q2

=>2 P = 18 –(Q1 +Q2)

=> P = 9 –Q/2 với Q =Q1 +Q2

Thặng dư của khách hàng có cầu nhỏ hơn : T = (1/2)*(8-P)*Q2

Lợi nhuận thu được = [2*T + (P-MC)*(Q1+Q2)]

thời gian chơi/ tuần và P là lệ phí mỗi giờ cho mỗi cá nhân Cũng có những

Giả xử rằng có 1000 khách hàng chơi mỗi loại Bạn có rất nhiều sân, do

đó chi phí biên của thời gian thuê sân bằng không Bạn có chi phí cố định là

5000 USD /tuần Những khách hàng nghiêm túc và khách hàng chơi khôngthường xuyên trông như nhau và như vậy bạn phải định giá giống nhau:

a) Giả sử dể duy trì không khí chuyên nghiệp, bạn muốn hạn chế sốlượng hội viên cho những người chơi nghiêm túc Bạn cần ấn định phíhội viên hàng năm và lệ phí cho mỗi buổi thuê sân như thế nào?(giả sử

Trang 35

52 tuần/năm) để tối đa hoá lợi nhuận, hãy lưu ý sự hạn chế này chỉ ápdụng cho những người chơi nghiêm túc Mức lợi nuận mỗi tuần sẽ làbao nhiêu?

b) Một người nói với bạn rằng ban có thể thu được nhiều lợi nhuận hơnbằng cách khuyến khích cả hai đối tượng tham gia Ý kiến của người

đó đúng không? Mức hội phí và lệ phí thuê sân là bao nhiêu để có thểtối đa hoá lợi nhuận mỗi tuần? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu?

c) Giả sử sau vài năm số nhà chuyên môn trẻ tài năng chuyển đến cộngđồng của bạn Họ đều là những khách chơi nghiêm túc Bạn tin rằngbây giờ có 3000 khách chơi nghiêm túc và 1000 khách chơi khôngthường xuyên Liệu còn có lợi nếu bạn còn tiếp tục phục vụ nhữngkhách chơi không thường xuyên? Mức hội phí hằng năm và phí thuêsân là bao nhiêu để có thể tối đa hoá lợi nhuận? Mức lợi nhuận mỗituần là bao nhiêu?

Bài làm

a Nếu hạn chế số lượng hội viên , chỉ dành cho nhóm chơi thường xuyên

thì giá vé mỗi lần chơi thấp, theo nguyên tắc MC = P = 0, nhưng phí hội viên thì cao, đúng bằng thặng dư của người tiêu dùng thuộc nhóm chơi thường xuyên.

Phí hội viên tính theo tuần: 6*6/2 = 18 USD/tuần/người

Phí hội viên tính theo năm: 18 * 52 = 936USD/năm/người

Mức lợi nhuận bình quân mỗi tuần là: Π = (18* 1000) – 5000 = 13000 USD/tuần

b Để hai nhóm cùng có thể tham gia nên cân nhắc mức lệ phí mỗi lần

chơi sao cho Tổng doanh thu từ lệ phí mỗi lần chơi và hội phí bình quân mỗi tuần là lớn nhất.

Gọi P là lệ phí mỗi lần chơi

Q 1 là số lần chơi mỗi tuần của mỗi người thuộc nhóm thường xuyên

n 1 là số người chơi thuộc nhóm thường xuyên

Q 2 là số lần chơi mỗi tuần của mỗi người thuộc nhóm không thường xuyên

n 2 là số người chơi thuộc nhóm không thường xuyên

Doanh thu từ lệ phí chơi mỗi lần trong tuần

R = P*Q 1 * n 1 + P*Q 2 *n 2

R = P* (6-P)*1000 + P*( 3-0,5P)*1000 = 9000P – 1500P 2

Doanh thu từ hội phí bình quân mỗi tuần.

Trang 36

T = [(6-P)* Q 2 /2] * (n 1 + n 2 ) = [(6-P)*(3-0,5P)/2] *2000 = 18000– 6000P+500P 2

Tổng thu từ lệ phí và hội phí tính bình quân mỗi tuần.

TR = R +T = 18000 + 3000P – 1000 P 2

Tổng doanh thu cực đại khi dTR/dP= 0

-2000P + 3000 = 0 => P = 1,5 USD/ người/ lần chơi

TR max 18000 + 3000*1,5 – 1000* 1,5 2 = 20250

Vì không có biến phí nên lợi nhuận cực đại khi doanh thu cực đại và

lợi nhuận mỗi tuần là: Π = 20250 – 5000 = 15250 USD/tuần Mức lợi nhuận này cao hơn ở phần a) nên lời khuyên Anh/Chị nên phục vụ cho cả hai n khách hàng là đúng.

Với P = 1,5, hội phí bình quân mỗi tuần là : [(6-P)* Q 2 /2] = 0,5P)/2] =

[(6-P)*(3-[(6-1,5)*(3-0,5*1,5)/2] = 5,0625 USD/ tuần/người.

Hội phí tính theo năm = 5,0625*52 = 263,25 USD/năm/người

c Phương pháp tính toán phần này giống như phần a) và phần b) với n 1

USD/lần chơi, hội phí là 4,41USD/tuần hay 229,32 USD/năm /người và lợi nhuận là 39100 USD/tuần.

So sánh hai mức lợi nhuận Anh/Chị sẽ chọn phương án chỉ phục vụ cho nhóm khách hàng chơi thường xuyên.

Bài 9. Bạn đang bán hai loại sản phẩm, 1 và 2 cho một thị trượng bao gồm 3

khách hàng với các giá sẵn sàng trả như sau:

Giá sẵn sàng trả(USD)

Trang 37

C 70 10

Chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là 20 USD

a) Tính giá tối ưu và lọi nhuận trong trường hợp (i) bán riêng rẽ (ii) bántrọn gói (iii) bán hỗn hợp

b) Chiến lược nào mang lại lợi nhuận cao nhất? Tại sao?

Lợi nhuận(USD)

Giá(USD )

Khách hàng

Lợi nhuận(USD)

A

10

MC 2 20

MC 1

Trang 38

Tổng lợi nhuận là : 3 x (80 – 20 –20 ) = 120 (USD).

Tổng lợi nhuận lúc này là : π = 2 x (69,95 – 20) + (80 – 20 - 20) = 139,9(USD)

P1(USD) P2(USD) Pb(USD) Lợi

Chiến lược bán trọn gói hỗn hợp mang lại lợi nhuận cao nhất vì :

- Đối với khách hàng A : giá sẵn sàng trả cho sản phẩm 1 là 10(USD)

thấp hơn chi phí biên là 20 (USD) và giá sẵn sàng trả cho sản phẩm 2 là 70(USD) Do đó để giảm chi phí cho mình, tôi chỉ muốn khách hàng A mua sản phẩm 2 chứ không mua trọn gói Điều này chỉ có thể đáp ứng bằng cách:

+ Bán sản phẩm 2 ở mức giá P 2 = 69,95(USD) thấp hơn giá sẵn sàng trả đối với sản phẩm 2 của khách hàng A

+ Đồng thời đưa ra giá trọn gói P b = 80 (USD) để cho sự chênh lệch giữa giá trọn gói và giá của sản phẩm 2 cao hơn mức giá mà khách hàng A sẵn sàng trả cho sản phẩm 1 : P = 80 – 69,95 = 10,05 > 10 (USD).

- Đối với khách hàng C: giá sẵn sàng trả cho sản phẩm 1 là 70 (USD) và

giá sẵn sàng trả cho sản phẩm 2 là 10(USD) thấp hơn chi phí biên là 20 (USD) Tương tự khách hàng A, để giảm chi phí cho mình, tôi chỉ muốn khách hàng C mua sản phẩm 1 chứ không mua trọn gói và đáp ứng bằng cách :

Trang 39

+ Bán sản phẩm 1 ở mức giá P 1 = 69,95 (USD) thấp hơn giá sẵn sàng trả đối với sản phẩm 1.

+ Đồng thời đưa ra giá trọn gói là P b = 80 (USD) để cho sự chênh lệch giữa giá trọn gói và giá của sản phẩm 1 cao hơn mức giá mà khách hàng C sẵn sàng trả cho sản phẩm 2 : P = 80 – 69,95 = 10,05 > 10 (USD).

- Đối với khách hàng B: trong phương án này, khách hàng này sẽ lựa

chọn mua giá trọn gói P b = 80 (USD) vì :

+ Giá trọn gói bằng với giá sẵng sàng trả cho hai sản phẩm 1 và 2

+ Mức giá riêng lẻ P = 69,95(USD) trong phương án này cao hơn giá sẵn sàng trả cho mỗi loại sản phẩm 1 và 2 lúc ban đầu (P 1 = P 2 = 40 USD).

Bài

10. Hãng của bạn sản xuất 2 sản phẩm, cầu cho mỗi loại sản phẩm độc lậpvới nhau Cả hai sản phẩm được sản xuất với chi phí biên bằng không Bạn cóbốn khách hàng (hay nhám khách hàng) với các giá sẵn sàng trả như sau:

b) Bây giờ giả sử chi phí sản xuất biên của mỗi sản phẩm là 35 USD.Điều này làm thay đổi như thế nào câu trả kời của bạn ở phần (a)? Tạisao chiến lược tối ưu bây giờ lại khác?

Bài làm

Câu a:

Chiến lược giá bán riêng lẻ:

GIÁ SP P1

30 40 60 90 NHẬN π LỢI

2

GIÁ SP P2

90 210 210 210 180 90

60 240 240 240 210 120

Trang 40

Chiến lược bán gộp:

Giá sẵn sàng trả(USD) Giá bán khách hàng sẵn

lòng trả cho 2 sản phẩm

(P b ) Sản phẩm 1 Sản phẩm 2

P 1 = P 2 = 69,95, khi đó π max = 69,95 x 2 + 100 x 2 = 339,9

Câu b : Chi phí biên MC 1 = MC 2 = 35

Chiến lược giá bán riêng lẻ:

GIÁ SP P1

30 40 60 90 LỢI

NHUẬN

Ngày đăng: 18/02/2019, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w