1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế học công cộng

164 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM Chương trình Thạc sỹ sách công Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 5/4/2010 Vũ Thành Tự Anh Nội dung trình bày  Bức tranh ngân sách Việt Nam  Mục tiêu cải cách thuế  Định hướng cải cách thuế  Xu hướng cải cách tương lai  Thảo luận thuận lợi khó khăn cải cách thuế Việt Nam Thu, chi thâm hụt ngân sách 35% 30% 25% 20% 15% Thubudget NS/GDP Total revenue/GDP 10% Chibudget NS (cả trả nợ)/GDP Total expenditire (including debt amortization)/GDP Chibudget NS (không nợ)/GDP Total expenditirekể (not including debt amortization)/GDP 5% 0% 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Est Est 2005 2006 Cơ cấu ngân sách Foreign aids Viện trợ nước 100% 90% Revenue Thu từ from hóa giá nhà selling stateowned houses 80% 70% 60% Thu từ from Revenue quyền sử assigning land use dụng đất right 50% 40% Oil revenue Thu từ dầu 30% 20% 10% 0% 19 19 19 19 19 19 19 19 19 9 2000 2001 2002 2003 2004 Es t 2005 Es t 2006 Thu từ thuế, Revenues from phí, lệ phíand taxes, fees, (trừ dầu) charge (excluding oil revenue) Cơ cấu ngân sách (% GDP) Viện trợaids nước Foreign Thu từ hóa giá nhà Revenue from selling state-owned houses Thu từ quyền dụng đất land use right Revenue fromsửassigning Thurevenue từ dầu Oil Thu từ thuế, phí, taxes, lệ phí fees, and charge (excluding oil revenue) Revenues from 30% 25% 20% 15% 10% 5% 20 04 Es t.2 00 Es t.2 00 20 03 20 02 20 01 20 00 19 99 19 98 19 97 19 96 19 95 19 94 19 93 19 92 19 91 0% Cơ cấu thuế, phí, lệ phí 100% Other taxes Thuế vàand phífees khác Petroleum fee dầu Phí xăng Register Lệ phífeetrước bạ 80% Thuế tax môn License Thuế chuyển land use Tax on transferring quyền SD đất right Land andnhà housing Thuế đấttax 60% Thuế đất NN Agriculture land use tax Thuếresource tài nguyên Natural tax 40% Thuế TNDN PIT Thuế TNCN CIT Thuếduties nhập Import 20% Thuế TTĐB SCT VAT VAT 0% TK 1991- TK 19961995 2000 2001 2002 2003 2004 Est 2005 Est 2006 Cơ cấu thu theo khu vực kinh tế 100% Other unclassified Thuế, phí lệ phí taxes, fee,khác and charges 80% Thuếfrom từ kv Taxes private dân doanh sector 60% Thu nhậpfrom từ Oil revenue xuất dầu FDI sector thô 40% Taxes from FDI Thuế từ kv sector, excluding nước oil revenue 20% Taxes SOEs Thuếfrom từ kv sector DNNN 0% 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Es t Es t 2005 2006 Thu từ dầu thô sv tổng thu GDP 35% Oiltừ revenue/Total budgetthu revenue Thu dầu/tổng 30% revenue/GDP Thu từOil dầu/GDP 25% 20% 15% 10% 5% 20 04 t.2 00 Es t.2 00 Es 20 03 20 02 20 01 20 00 19 99 19 98 19 97 19 96 19 95 19 94 19 93 19 92 19 91 0% Thách thức hệ thống thuế VN  Thâm hụt ngân sách cao tăng  Cơ cấu nguồn thu không ổn định, bền vững: Phụ thuộc vào dầu mỏ, ngoại thương DNNN  Hệ thống quản lý thu thuế hiệu  Mức độ tuân thủ người nộp thuế thấp  Hệ thống phức tạp, tăng chi phí quản lý tuân thủ chưa tăng nguồn thu tương ứng Mục tiêu cải cách thuế  Tăng nguồn thu, giảm thâm hụt NS  Điều chỉnh cấu nguồn thu theo hướng tăng cường tính bền vững  Cải thiện tính công (đặc biệt theo chiều ngang) hệ thống thuế  Nâng cao hiệu hiệu lực công tác quản lý thu thuế 10 Hướng cải cách hệ thống thuế VN  Đa dạng hóa nguồn thu  Tăng cường lực hệ thống      quản lý thu thuế Cải thiện dịch vụ cho người nộp thuế Tăng cường công dọc ngang Mở rộng sở thuế Hạ thuế suất Đơn giản hóa hệ thống thuế 11 Cơ cấu nguồn thu từ góc nhìn so sánh Cơ cấu nguồn thu (% tổng nguồn thu) Tổng thu NS (%GDP) Tổng CIT PIT Thuế HH-DV Thuế XNK Khác Nhóm thu nhập thấp (GDP < $ 745) 14.10 100 19.28 16.62 43.50 16.40 4.20 Nhóm thu nhập trung bình (GDP từ $746 đến 2,975) 16.70 100 15.47 16.03 51.80 9.30 7.40 Việt Nam: Tổng thu (cả dầu) 25.20 100 31.60 2.00 28.60 12.00 25.80 Việt Nam: Tổng thu (trừ dầu) 18.40 100 18.70 2.67 39.20 16.40 22.30 Nhóm thu nhập cao (GDP từ $2,976 đến $9,205) 20.2 100 8.91 20.49 53.1 5.4 12.1 Nước phát triển (trung bình) 17.60 100 13.20 18.00 51.20 8.60 9.00 Nước phát triển (GDP > $ 9,206) 25.00 100 9.67 44.63 32.90 0.70 12.10 Nhóm nước phân theo GDP/người Nguồn: J Alm and S Wallace (2004) cho nước Đỗ Ngọc Huỳnh (BTC) cho Việt Nam 12 Thuế nhà đất (% GDP) từ góc nhìn so sánh Nhóm nước 1970s 1980s 1990s 2000s OECD (Số nước) 1,24 (16) 1,31 (18) 1,44 (16) 2,12 (18) Đang phát triển (Số nước) 0,42 (20) 0,36 (27) 0,42 (23) 0,60 (29) Đang chuyển đổi (Số nước) 0,34 (1) 0,59 (4) 0,54 (20) 0,68 (18) Trung bình (Số nước) 0,77 (37) 0,73 (49) 0,75 (59) 1,04 (65) - - - 0,15% Việt Nam (2000-2005) (Thuế đất NN + thuế nhà đất) Nguồn: Bahl and Martinez-Vazquez (2007) 13 PHÍ SỬ DỤNG Trương Quang Hùng NGUỒN NÀO BÙ ĐẮP CHI PHÍ  Hai nguồn để bù đáp chi phí – –  Thuế tổng quát Phí sử dụng Phí sử dụng – – Giá định phủ cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng Thu phí sử dụng nhằm trang trải phần hay toàn chi phí THUẾ VÀ PHÍ SỬ DỤNG     Thuế mang tính bắt buộc phí mang tính tự nguyện Thuế tổng quát gắn với khả chi trả phí gắn với lợi ích nhận Thuế nộp vào nguồn thu chung, phí sử dụng gắn trực tiếp vào hàng hóa sử dụng Phí sử dụng thường sử dụng phạm vi địa phương phí cầu đường, viện phí, phí đậu xe, học phí trường công MỤC ĐÍCH PHÍ SỬ DỤNG  Tạo nguồn thu để bù đắp chi phí –  Nguồn thu sử dụng để bù đắp chi phí giáo dục, bệnh viện, thóat nước, giao thông, công viên, hạ tầng kỹ thuật Phân bổ nguồn lực hiệu – Sử dụng phí để hạn chế cầu dựa vào mức sẵn lòng chi trả  Bảo đảm công  Giảm tắt nghẽn – – – Nguyên tắc người hưởng lợi (người sử dụng trả tiền) Thu phí tình trạng dư cầu tăng cung? Dư cầu sử dụng miễn phí? CÁC LOẠI PHÍ SỬ DỤNG  Phí trực tiếp Thu trực tiếp sử dụng phương tiện công cộng tiêu dùng hàng hóa/dịch vụ Thí dụ viện phí, học phí, phí sử dụng nước – –  Các phí đặc biệt Tương tự thuế tài sản Trả cho việc cải thiện sở hạ tầng Thí dụ phí sử dụng vỉa hè – – –  Lệ phí Đặc quyền để thực hoạt động Được ấn định trước hoạt động Không nhằm mục đích bù chi phí Thí dụ phí lệ phí giấy phép lái xe, lệ phí cấp phép xây dựng – – – – NGUYÊN TẮC VỀ VỀ PHÍ SỬ DỤNG P MB MBU MC MBU MBS MBS Q* Q1 Q2 Q II CÁC NGUYÊN TẮC CẢI CÁCH THUẾ 1.Đầy đủ ổn định: nguồn g thu bền vững g để đáp p ứng g nhu cầu chi tiêu -Tạo Chính phủ -Nguồn thu không ổn định làm cho chương trình chi tiêu Chính phủ không thực 2.Công bằng: -Công đạt thông qua nỗ lực trì hệ thống thuế lũ tiến lũy iế -Tránh cấu thuế lũy thoái 3.Quản lý: -Hệ thống thuế đơn giản, dễ hiểu để thực người thu thuế người nộp thuế 23 III PHƯƠ PHƯƠNG NG HƯ HƯỚNG SỬA ĐỔI BỔ SUNG Mở rộng đối tượng chịu thuế, thu hẹp diện không chịu thuế (đặc biệt luật thuế GTGT) để đảm bảo tính liên hoàn thuế GTGT, tạo điều kiện cho sở kinh doanh, giảm chi phí, nâng cao hiệu khả cạnh tranh Thu gọn số lượng mức thuế suất để góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thống nghĩa vụ thuế, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng việc thực nghĩa vụ thuế 24 12 III PHƯƠ PHƯƠNG NG HƯ HƯỚNG SỬA ĐỔI BỔ SUNG Giảm tỷ lệ điều tiết thuế TNDN để tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh có điều kiện đầu tư, đổi công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất Từng bước đơn giản thủ tục hành thuế để tiến tới đối tượng nộp thuế tự khai, tự tính, tự nộp thuế gắn liền với tăng cường chức quản lý, giám sát quan thuế 25 IV CÁC CÁC GIAI ĐOẠ OẠN N CẢ CẢII CÁ CÁCH CH Cải cách bước 1: Giai đoạn đầu cải cách thuế (1990-1998) nhằm phù hợp ệ thiết lập ập tảngg với kinh tế đa thành pphần bằngg việc cho khối kinh tế quốc doanh, đặc biệt khuyến khích cá nhân bỏ vốn kinh doanh Phần lớn sắc thuế đưa giai đoạn cải cách bắt nguồn từ hệ thống thuế theo chế cũ, không tránh khỏi tồn số chế mang tính phân biệt đối xử mà sắc th ế trước thuế t vốn ố có ó Tồn Tồ t i ủ hệ thống thố ngày ảnh hưởng đến phát triển kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung, kế hoạch hoá, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chiến lược phát triển kinh tế dựa vào xuất 26 13 IV CÁC CÁC GIAI ĐOẠ OẠN N CẢ CẢII CÁ CÁCH CH (tt) tt) Cải cách bước 2: Giai đoạn cải cách thuế thứ năm 1999 đến năm 2004 với ưu tiên cải cách thay doanh thu thuế giá trị gia tăng (GTGT), thay thuếế lợi tức ằ thuếế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) Lúc tình hình kinh tế thay đổi Việt Nam bước đầu tham gia vào Hiệp định thương mại quốc tế song phương, nỗ lực đàm phán gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới WTO Việc ban hành thuế GTGT, với tính chất trung lập hoạt động sản xuất, kinh doanh, đáp ứng yêu cầu ầ phù hợp với thông lệ quốc ố tếế khuyến ế khích xuất ấ Thuế thu nhập doanh nghiệp cải cách theo hướng thống áp dụng doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 27 IV CÁC CÁC GIAI ĐOẠ OẠN N CẢ CẢII CÁ CÁCH CH (tt) tt) Cải cách bước 3: Giai đoạn thứ (2005-2010) công cải cách thuế, giai đoạn mà kinh tế xã hội có bước phát triển đặc biệt quan trọng với việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, tiếp tục thực cam kết quốc tế song phương đa phương với nước khu vực giới, Hiệp định khu vực Thương mại song phương p g Việt-Mỹ ệ ỹ Việc ệ thực ự ệ cam kết q quốc tế dẫn đến cắt giảm đáng kể nguồn thu từ thuế nhập khẩu, chiếm tỷ trọng khoảng 30% tổng số thu thuế, chưa kể nguồn thu từ dầu thô, năm trước 28 14 XU HƯ HƯỚNG VẬN Ậ ĐỘNG Ộ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH CHÍ NH SÁCH THUẾ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 29 NỘI DUNG Xu hướng vận động điều chỉnh sách thuế nước giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày gia tăng thể đặc điểm lớn 30 15 Đặc điểm 1: Nguyên tắc đánh thuế  Nguyên tắc “đánh thuế theo nước cư trú” – thay thếế ằ nguyên tắc ắ “đánh thuế dựa chủ quyền lãnh thổ” gọi “đánh thuế theo nguồn phát sinh”  Gây khập khiễng dẫn đến việc đánh thuế trùng quốc gia  Hạn chế tính hấp dẫn môi trường đầu tư ngăn cản trình tự hóa thương mại đầu tư quốc gia 31 Khái niệm cư cư trú không cư cư trú Cá nhân cư trú người đáp ứng điều kiện sau đây: a Có mặt Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính năm dương lịch tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam; b Có nơi thường xuyên Việt Nam, bao gồm có nơi đăng ký thường trú có nhà thuê để Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn Cá nhân không cư trú người không đáp ứng điều kiện quy định 32 16 Thuế nhà thầu nư nước Không thực chế độ kế toán: * Thuế giá trị gia tăng (GTGT) Số thuế GTGT phải nộp STT = DT x Tỷ lệ (Giá trị gia tăng) Thuế suất GTGT x Ngành kinh doanh Tỷ lệ (%) GTGT tính doanh thu chịu thuế Dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị, bảo hiểm 50 a Xây dựng lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị kèm công trình xây dựng b Xây dựng lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị kèm công trình xây dựng 30 Vận tải, sản xuất kinh doanh khác 30 50 33 Thuế nhà thầu nư nước (tt) * Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Số thuế TNDN phải nộp = Doanh thu chưa thuế TNDN x Tỷ lệ thuế TNDN tính doanh thu chưa thuế STT Ngành kinh doanh Tỷ lệ (%) thuế TNDN tính doanh thu chưa thuế Thương mại phân phối, cung cấp hàng hóa, nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị gắn với dịch vụ Việt Nam Dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị, bảo hiểm Xây dựng Hoạt động sản xuất, kinh doanh khác, vận chuyển (bao gồm vận chuyển đường biển, vận chuyển hàng không) 2 Cho thuê tàu bay, động tàu bay, phụ tùng tàu bay, tàu biển Tái bảo hiểm Chuyển nhượng chứng khoán 0,1 Lãi tiền vay 10 Thu nhập quyền 10 34 17 Thuế cư cước tàu biển nư nước Thuế cước phải nộp = Tổng tiền cước vận chuyển x Thuế suất thuế cước • Tiền cước vận chuyển làm tính thuế toàn tiền cước thu từ hoạt động vận chuyển hàng hóa từ cảng xếp hàng Việt Nam đến cảng cuối bốc dỡ hàng hóa (bao gồm tiền cước lô hàng phải chuyển tải qua cảng trung gian) và/hoặc tiền cước thu vận chuyển hàng hóa cảng Việt Nam • Tiền cước vận chuyển làm tính thuế cước không bao gồm tiền cước tính thuế cước cảng Việt Nam chủ tàu nước tiền cước trả cho doanh nghiệp vận tải Việt Nam tham gia vận chuyển hàng từ cảng Việt Nam đến cảng trung gian • Thuế suất thuế cước quy định 2% 35 Các quốc gia giới theo đuổi sách đánh thuế toàn cầu (worldwide/global) VD: Hãng Boeing (Mỹ), bảo trì máy bay cho hàng không Việt Nam - Doanh thu hợp đồng: 100.000 USD - Cơ quan thuế VN: + thu thuế GTGT: 5% x 100.000 USD = 5.000 USD + thu thuế TNDN: 5% x 100.000 USD = 5.000 USD - Cơ quan thuế h ế Mỹ thu h thuế h ế TNDN: 20% x 100.000USD = 20.000 USD → Thuế thu Việt Nam Mỹ: 10.000 USD + 20.000 USD = 30.000 USD 36 18 Đặc điểm 2: Chức nă hệ thống thuế ộ là: Tăngg tốc độộ thu ngân g sách nhà nước từ  Một thuế vượt cao so với tỷ lệ tăng trưởng GDP Nếu tốc độ tăng thu vượt giới hạn xảy tình hình tận thu  Hai là: Sự khác biệt thuế suất g , lĩnh vực ự sản xuất ộ ggiác độộ ngành, đó, dẫn đến định đầu tư không hiệu đó, nguồn lực kinh tế phân bổ không hợp lý 37 Đặc điểm 3: Sử dụng sách thuế khuyến khích đầu tư tư  Các khuyến y khích thuế việc ệ đầu tư ợ thiết lập tầm lớn a Giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp b Xóa bỏ việc đánh thuế trùng thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập từ lợi tức cổ phần c Thay thuế doanh thu loại thuế bị tính trùng c lắp loại thuế khác đánh vào giá trị gia tăng hàng hóa dịch vụ 38 19 Đặc điểm 4: Điều tiết sách thuế thu nhập  Thay đổi từ mục tiêu điều tiết thu nhập sang mục tiêu tăng cường hiệu kinh tế tế ( 28% - 20%)  Chuyển từ việc đóng vai trò công cụ đảm bảo công xã hội theo chiều dọc sang đóng vai trò công cụ đảm bảo công xã hội theo chiều ngang a Giảm mức thuế suất tối đa nâng cao mức thuế suất ấ tối ối thiểu hiể b Giãn cách mức thuế suất c Hạ thấp thống mức thuế 39 A Biểu thuế trư trước 1/1/2009 Bậc Đơn vị tính : 1.000 đ Thu nhập bình quân Thuế suất (tháng / người) (%) Đến 5.000 Trên 5.000 đến 15.000 10 Trên 15.000 đến 25.000 20 Trên 25.000 đến 40.000 30 Trên 40.000 40 40 20 B Biểu thuế sau 1/1/2009 Bậc Phần thu nhập tính thuế/năm thuế (triệu đồng) Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất (%) Đến 60 Đến 5 Trên 60 đến 120 Trên đến 10 10 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 Trên 624 đến ế 960 Trên 52 đến ế 80 30 Trên 960 Trên 80 35 41 Đặc điểm 5: Chính sách thuế quốc gia  Xu hướng X h thống thố hất hí h sách h thuế th ế iữ quốc gia a Giảm thuế nhập cách đơn phương, theo cam kết b Xóa bỏ dần việc đánh thuế trùng (doubleb taxation) quốc gia- ký kết 57 Hiệp định tránh đánh thuế lần 42 21 Đặc điểm 6: Cơ Cơ cấu ngân sách nhà nước  Xu hướng thay đổi cấu thu ngân sách nhà nước a Tỷ trọng thuế trực thu cấu tổng thu ngân sách từ thuế tăng lên b Tỷỷ trọng ọ g thuế ggián thu trongg tổngg thu ngân g sách nhà nước từ thuế giảm 43 Phân loại thuế theo đối tư tượng chịu thuế Thuế trực thu: nhóm thu nhập nhóm tài sản Thuế gián thu: nhóm tiêu dùng Ưu, nhược điểm Thuế trực thu Ưu điểm a Phối hợp nguyên tắc công hợp lý thuế Nhược a a Tính cách biểu lộ dễ điểm gây phản ứng tâm lý người chịu thuế b Thu chậm, khó thu Thuế gián thu a Thu nhanh, thu dễ b Không gây phản ứng tâm lý người tiêu dùng - Không phân biệt đối xử tầng lớp dân cư, chưa bảo đảm nguyên tắc công hợp lý thuế 44 22 Danh sách quốc gia ký hiệp định Stt Tên nước Ngày ký Nơi ký Ngày hiệu lực Ngày áp dụng Việt Nam Vương quốc Thái Lan 12/23/1992 Hà Nội 12/29/1992 1/1/1993 Úc 10/13/1992 Hà Nội 12/30/1992 1/1/1993 Cộng hòa Xing-ga-po 3/2/1994 Hà Nội 9/9/1994 1/1/1993 Cộng hòa Pháp 2/10/1993 Hà Nội 7/1/1994 7/1/1994 Vương quốc Thụy Điển 3/24/1994 Stockholm 8/8/1994 1/1/1995 Đại Hàn Dân Quốc 5/20/1994 Hà Nội 9/11/1994 1/1/1995 Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ai Len 4/9/1994 Hà Nội 12/15/1994 1/1/1995 Cộng hòa Ba Lan 8/31/1994 Vasava 12/21/1994 1/1/1996 Cộng hòa Ấn Độ 9/7/1994 Hà Nội 2/2/1995 1/1/1996 10 Cộng hòa Hung-ga-ri 8/26/1994 Budapest 6/30/1995 1/1/1996 11 Vương quốc Hà Lan 1/24/1995 La Hay 10/25/1995 1/1/1996 12 Nhật Bản 10/24/1995 Hà Nội 12/31/1995 1/1/1996 13 Mông Cổ 5/9/1996 Ulan Bator 10/11/1996 1/1/1996 45 Danh sách quốc gia ký hiệp định (tt) Stt Tên nước Ngày ký Nơi ký Ngày hiệu lực Ngày áp dụng Việt Nam 1/1/1996 14 Lúc-xăm-bua 3/4/1996 Hà Nội 5/19/1998 15 Cộng hòa Ý 11/26/1996 Hà Nội 2/20/1999 1/1/1996 16 Liê bang Liên b Nga N 5/27/1993 Hà Nội 3/21/1996 1/1/1997 17 Vương quốc Na Uy 6/1/1995 Olso 4/14/1996 1/1/1997 18 Vương quốc Đan Mạch 5/31/1995 Copenhagen 4/24/1996 1/1/1997 19 Ru-ma-ni 7/8/1995 Hà Nội 4/24/1996 1/1/1997 20 Ma-lai-xi-a 9/7/1995 Kuala Lumpur 8/13/1996 1/1/1997 21 Cộng hòa U-dơ-bê-ki-xtăng 3/28/1996 Hà Nội 8/16/1996 1/1/1997 22 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1/14/1996 Vientian 9/30/1996 1/1/1997 23 Cộng hòa Bun-ga-ri Bun ga ri 5/24/1996 Hà Nội 10/4/1996 1/1/1997 24 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 5/17/1995 Bắc Kinh 10/18/1996 1/1/1997 25 Ucraina 4/8/1996 Hà Nội 11/22/1996 1/1/1997 26 Cộng hòa Liên bang Đức 11/16/1995 Hà Nội 12/27/1996 1/1/1997 27 Hội đồng Liên bang Thụy Sĩ 5/6/1996 Hà Nội 10/12/1997 1/1/1998 28 Cộng hòa Bê-la-rút 4/24/1997 Hà Nội 12/26/1997 1/1/1998 46 23 Danh sách quốc gia ký hiệp định (tt) Stt Tên nước Ngày ký Nơi ký Ngày hiệu lực Ngày áp dụng Việt Nam 29 VP Kinh tế & VH Đài Bắc Hà Nội 4/6/1998 Hà Nội 5/6/1998 6/1/1998 30 Cộng hòa Séc 5/23/1997 Praha 2/3/1998 1/1/1999 31 Ca-na-đa 11/14/1997 Hà Nội 12/16/1998 1/1/1999 32 Cộng hòa In-đô-nê-xi-a 12/22/1997 Hà Nội 2/10/1999 1/1/2000 33 Vương quốc Bỉ 2/28/1996 Hà Nội 6/25/1999 1/1/2000 34 Cộng hòa Phần Lan 11/21/2001 Helsinki 12/26/2002 1/1/2003 35 Cộng hòa Ai-xơ-len 4/30/2002 Iceland 12/27/2002 1/1/2003 36 Cu Ba 10/26/2002 La Havana 6/26/2003 1/1/2004 37 Miến Điện 5/12/2000 Yangoon 8/12/2003 1/1/2004 38 Cộng hòa Phi-líp-pin 11/14/2001 Manila 9/29/2003 1/1/2004 39 Vương quốc Tây Ban Nha 3/7/2005 Hà Nội 12/22/2005 1/1/2006 40 Cộng hòa Xây-sen 10/4/2005 Hà Nội 7/7/2006 1/1/2007 41 CH XHCN DC Xri Lan-ca 10/26/2005 Hà Nội 9/28/2006 1/1/2007 42 Pakistăng 3/25/2004 Islamabad 2/4/2005 47 Danh sách quốc gia ký hiệp định (tt) Stt Tên nước Ngày ký Nơi ký Ngày hiệu lực 8/19/2005 43 Băng-la-det 3/22/2004 Dakka 44 An-giê-ri 12/6/1999 Angie 45 CHDCND Triều Tiên 5/3/2002 Bình Nhưỡng 46 Ai Cập 3/6/2006 Cairo 47 Bru-nây 8/16/2007 Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan 48 Ai-len 3/10/2008 Dublin 49 Ô-man 4/18/2008 Hà Nội 50 Áo 6/2/2008 Viên 1/1/2009 Ngày áp dụng Việt Nam 1/1/2010 51 Xlô-va-ki-a 10/27/2008 Hà Nội 7/29/2009 1/1/2010 52 Vê-nê-xu-ê-la 11/20/2008 Ca-ra-cát 5/26/2009 1/1/2010 53 M ố Ma-rốc 11/24/2008 Hà Nội 54 Khu HC đặc biệt Hồng Kông 11/26/2008 Hà Nội 8/12/2009 1/1/2010 55 Các Tiểu vương quốc Ả rập thống 2/16/2009 Dubai 56 Ca-ta 3/8/2009 Đô-ha 6/18/2009 57 Cô-ét 3/10/2009 Cô-ét 6/18/2009 48 24 Tài liệu tham khảo - www.gdt.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.fetp.edu.vn; - Vũ Ngọc Khuê (1958), “Vấn đề tài chúng ta”, Hà Nội, NXB Sự thật - Phan Hiển Minh (1999), “Thuế vụ đại cương”, NXB Giáo dục - Phan Hiển Minh (2001), (2001) “Giáo Giáo trình thuế thực hành hành”, NXB Thống kê kê - Phan Hiển Minh (2005), “Thực trạng hệ thống thuế Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Chuyên đề nghiên cứu khoa học Đại học Kinh tế, TP Hồ Chí Minh (Không xuất bản) - Tài liệu hội thảo hệ thống sách thuế Việt Nam (11-2005), Chương trình Hợp tác nghiên cứu chung Bộ Tài Việt Nam Nhật Bản - Tài liệu Hội thảo Cải cách Thuếế Việt Nam 27/02/2009 (Chương trình hỗ trợ kỹ thuật Châu Âu cho Việt Nam) - Phan Hiển Minh (2009), Giáo trình Thuế-Nghiệp vụ tập, ĐH Mở TP.Hồ Chí Minh, NXB Thống kê - Phan Thị Cúc (2009), Giáo trình Thuế, ĐH Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh, NXB Tài 49 Thông tin giảng giảng viên Giảng viên: • a.1 Học hàm - Học vị - Tên họ: Tiến sỹ Phan Hiển Minh • a.2 a Địa liên lạc: • - Cơ quan: Cục Thuế TP.HCM - 140 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, TP.HCM • - Nhà riêng: 604 Lê Quang Định, P.1, Gò Vấp, TP.HCM • a.3 Điện thoại: • - Cơ quan: 3930.4947 • - Nhà riêng: iê 3894.4874 3894 4874 • - Di động: 0903.703.759 • a.4 Email: phanminhfitd@yahoo.com; cpa@ou.edu.vn; minhph@fetp.edu.vn 50 25 CHÚC THÀNH CÔNG 51 26

Ngày đăng: 28/11/2016, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN