1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kinh tế công cộng chính sách công

74 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

KHOA KINH TẾ ĐHQG TP HCM 09062012 Kinh tế công cộng 1 Chương 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐHQG TP HCM TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC CÔNG Nội dung 09062012 2 Chính phủ trong nền kinh tế Cơ sở cho sự can th. Ví dụ:  Khám và chữa bệnh trong các bệnh viện, học trong các trường công, sống trong những ngôi nhà do chính phủ trợ cấp  Nhận trợ cấp lương thực thực phẩm, được hỗ trợ một phần chí phí y tế, chí phí học tập, vay vốn ưu đãi, trợ cấp thất nghiệp từ chính phủ  Trả tiền cho chính phủ dưới dạng thuế  Một số hàng hóa thiết yếu cho cuộc sống chịu sự kiểm soát và chi phối mạnh mẽ của chính phủ  Được sử dụng những con đường, các phương tiện công cộng, dịch vụ thu gom rác thải, dịch vụ nước sạch từ chính phủ  Được đảm bảo lợi ích bằng khuôn khổ pháp luật do chính phủ qui định

KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC CÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT - ĐHQG TP.HCM Nội dung Chính phủ kinh tế Cơ sở cho can thiệp nhà nước Vai trị phủ kinh tế Qui mô khu vực công 09/06/2012 Kinh tế công cộng KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chính phủ kinh tế Ví dụ:  Khám chữa bệnh bệnh viện, học trường cơng, sống ngơi nhà phủ trợ cấp  Nhận trợ cấp lương thực thực phẩm, hỗ trợ phần chí phí y tế, chí phí học tập, vay vốn ưu đãi, trợ cấp thất nghiệp từ phủ  Trả tiền cho phủ dạng thuế  Một số hàng hóa thiết yếu cho sống chịu kiểm soát chi phối mạnh mẽ phủ  Được sử dụng đường, phương tiện công cộng, dịch vụ thu gom rác thải, dịch vụ nước từ phủ  Được đảm bảo lợi ích khn khổ pháp luật phủ3 qui 09/06/2012 định Chính phủ kinh tế Quá trình phát triển nhận thức vai trị phủ Chính phủ khu vực công 09/06/2012 Kinh tế công cộng KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chính phủ kinh tế Quá trình phát triển nhận thức vai trị phủ Ở kỷ 18, quan niệm nhà KTH Pháp “chính phủ có vai trị tích cực việc xúc tiến thương mại công nghiệp”  chủ nghĩa trọng thương  Trong tác phẩm “Sự giàu có quốc gia”, A Smith ủng hộ vai trị hạn chế phủ kinh tế (bàn tay vơ hình – lợi nhuận cạnh tranh)  ý tưởng A Smith chi phối đến phủ nhà kinh tế kỷ 19  Thuyết “laissez – faire” John Stuart Mill Nassau Senior (Anh): để mặc cho tư nhân hoạt động, phủ khơng điều hành hay kiểm soát tư nhân, cạnh tranh dẫn họ đến phục vụ tốt cho xã hội 09/06/2012  Những tranh luận kích thích nhà kinh tế tìm chất điều kiện để bàn tay vơ hình dẫn dắt kinh tế đến hiệu  Chính phủ kinh tế Q trình phát triển nhận thức vai trị phủ Các mơ hình tổ chức kinh tế khác hình thành dựa quan điểm có chấp nhận vai trị kinh tế phủ hay khơng  Các mơ hình tổ chức kinh tế:  • Lý thuyết bàn tay vơ hình Adam Smith  Nền kinh tế thị trường túy • Lý thuyết Karl Marl, Angel, Lenin  Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp • Cải cách kinh tế (trong có Việt Nam)  Nền kinh tế hỗn hợp 09/06/2012 Kinh tế công cộng KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chính phủ kinh tế  Quá trình phát triển nhận thức vai trị phủ Nền kinh tế thị trường túy Trong cá nhân theo đuổi lợi ích riêng mơi trường cạnh tranh, phục vụ ln cho lợi ích xã hội Vai trị Chính phủ tối thiểu 09/06/2012 Chính phủ kinh tế  Quá trình phát triển nhận thức vai trị phủ Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Muốn có quan có khả tính tốn, điều phối có kế hoạch cân đối kinh tế quốc dân Tùy tiện, chủ quan việc áp đặt giá sản lượng Thủ tiêu động lực phấn đấu cá nhân Gây lãng phí, phi hiệu nghiêm trọng xã hội 09/06/2012 Kinh tế công cộng KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chính phủ kinh tế  Quá trình phát triển nhận thức vai trị phủ Nền kinh tế hỗn hợp Sự vận hành song song, tương tác hỗ trợ lẫn thị trường Chính phủ Chính phủ thúc đẩy, hỗ trợ điều tiết hoạt động khu vực tư nhân  Vai trị Chính phủ kinh tế định lại mạnh yếu khác  khác dạng thất bại thị trường khả khắc phục chúng Chính phủ 09/06/2012 Chính phủ kinh tế Chính phủ khu vực công Khu vực công cộng: Hệ thống quan, tổ chức Nhà nước Chính phủ đứng đầu chịu trách nhiệm điều hành hoạt động khu vực công  Chính phủ: Thực thi quyền lực định Điều tiết hành vi cá nhân sống xã hội Nhằm phục vụ cho lợi ích chung xã hội, tài trợ cho việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu  09/06/2012 Kinh tế công cộng 10 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chính phủ kinh tế  Chính phủ khu vực công Một số khác biệt khu vực công khu vực tư: • Khu vực cơng: phủ người chịu trách nhiệm lãnh đạo quan công lập, định bầu thông qua bầu cử, giao quyền hạn định có tính chất bắt buộc (thu thuế) • Khu vực tư: người quản lý cổ đông hội đồng quản trị bầu Cơ chế thị trường Tối đa hóa KVTN (qui luật: khan hiếm, lợi ích cá nhân cung cầu, giá trị,…) KVCC 09/06/2012 - Tối đa hóa lợi ích xã hội - Cơng xã hội - Ổn định kinh tế vĩ mô Cơ chế phi thị trường (công cụ: thuế, trợ cấp, 11 mệnh lệnh, hành chính, DNNN…) Chính phủ kinh tế Chính phủ khu vực công  Một số lĩnh vực thuộc KVCC: • Hệ thống quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội, HĐND cấp, • • • • quan hành pháp (bộ máy phủ, Bộ, Viện, UBND cấp), quan tư pháp (tòa án, viện kiểm sát),… Hệ thống quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội,… Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội: đường sá, bến cảng, trường học, bệnh viện,… Các lực lượng kinh tế Nhà nước (DNNN, tập đoàn,…) Hệ thống an sinh xã hội: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội,… 09/06/2012 Kinh tế công cộng 12 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chính phủ kinh tế  Chính phủ khu vực cơng Khu vực kinh tế cơng: • Nhà nước hoạt động kinh tế • • thay mặt theo ủy nhiệm công dân Khu vực kinh tế nhà nước gọi khu vực kinh tế công Tập hợp nguồn lực nằm trực tiếp tay nhà nước cấu thành khu vực kinh tế công Quản lý công Sở hữu công Tài cơng 09/06/2012 13 Chính phủ kinh tế Chính phủ khu vực cơng  Khu vực kinh tế cơng (tt): • Quản lý cơng: bao gồm quan nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh tế từ trung ương đến địa phương • Sở hữu cơng: chủ thể nhà nước, đối tượng toàn cải vật chất • thuộc chủ quyền quốc gia (tài nguyên, vùng trời, vùng biển, tài sản, nguồn vốn nhà nước đầu tư để sản xuất kinh doanh ngồi nước,…) Tài cơng: giải nhiệm vụ phân phối lại sản xuất hàng hóa cơng, bao gồm ngân sách nhà nước nguồn thu – chi nhà nước 09/06/2012 Kinh tế công cộng 14 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chính phủ kinh tế  Chính phủ khu vực công Khu vực công vấn đề kinh tế bản: • Sản xuất gì?: phân bổ nguồn lực để sản xuất hàng hóa cơng (quốc phịng, đường cao tốc,…) nguồn lực để sản xuất hàng hóa tư (xe hơi, băng đĩa,…)  đường PPF Khu vực tư nhân: định sản xuất hàng hóa dịch vụ dựa quan hệ cung cầu, qui luật cung cầu dẫn đến phân bổ nguồn lực khan xã hội cách tiết kiệm để tối đa hóa lợi ích cá nhân Nhà nước: định có nên cung cấp hàng hóa dịch vụ mà khu vực tư nhân không cung cấp hay không, dựa cân nhắc lợi ích xã hội biên chi phí xã hội biên Tuy nhiên việc đưa định khơng dễ dàng có đánh đổi việc sử dụng nguồn lực khan để sản xuất hàng hóa cơng cộng hay hàng hóa tư09/06/2012 nhân 15 Chính phủ kinh tế Chính phủ khu vực công  Khu vực công vấn đề kinh tế bản: • Sản xuất nào?: nên: • • Khu vực cơng tự sản xuất hàng hóa dịch vụ phân phối cho người tiêu dùng Khu vực công mua hàng hóa dịch vụ khu vực tư nhân sản xuất phân phối cho người tiêu dùng Nhà nước không thiết phải trực tiếp sản xuất hàng hóa dịch vụ Nhà nước điều tiết, kiểm soát nhằm hướng cá nhân tổ chức tham gia hay hạn chế sản xuất (ví dụ: luật cạnh tranh, luật bảo vệ mơi trường,…) Nhà nước tạo lập chế, sách thu hút khu vực tư nhân tham gia sản xuất (chính sách đất đai, hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động, cung cấp thông tin thị trường, trợ cấp,…) 09/06/2012 Nhà nước ký kết hợp đồng với khu vực tư nhân để sản xuất theo đơn đặt16 hàng (quân trang, quân dụng cho quân đội,…) Kinh tế công cộng KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chính phủ kinh tế  Chính phủ khu vực cơng Khu vực công vấn đề kinh tế bản: • Sản xuất cho ai? • • Những nhóm người lợi từ loại hàng hóa Đánh thuế hay chương trình phúc lợi ảnh hưởng đến thu nhập Đánh thuế hay chi tiêu ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân  người lợi, người bị thiệt Ví dụ: • • Việt Nam gia nhập WTO: người tiêu dùng lợi, doanh nghiệp nước bị thiệt, người lao động bị việc làm Đánh thuế thu nhập cá nhân để tăng chi cho đào tạo nghề 09/06/2012 17 Chính phủ kinh tế  Chính phủ khu vực công Khu vực công vấn đề kinh tế bản: • Những lựa chọn tập thể định nào? Quyết định khu vực công kết lựa chọn tập thể, người đại diện nhà nước Lựa chọn tập thể lựa chọn mà xã hội cần phải định Những định phải dựa quan điểm, lợi ích nhóm người khác Những sách khác mang lại lợi ích cho nhóm người lại gây thiệt hại cho nhóm người khác  cần thận trọng xem xét người lợi, người bị thiệt sách nhà nước 09/06/2012 Kinh tế công cộng 18 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Cơ sở cho can thiệp nhà nước Định nghĩa hiệu thị trường Các điều kiện để có hiệu thị trường Định nghĩa thất bại thị trường Nguyên nhân thất bại thị trường 09/06/2012 19 Cơ sở cho can thiệp nhà nước  Định nghĩa hiệu thị trường Các điều kiện để có hiệu thị trường Nhắc lại (Kinh tế học vi mơ): • Hiệu trao đổi: • Hiệu sản xuất (hiệu đầu vào): • Hiệu sản xuất – trao đổi (hiệu đầu ra): 09/06/2012 Kinh tế công cộng 20 10 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Khái niệm Phân biệt: thơng tin “khơng hồn hảo” “bất cân xứng” Thơng tin khơng hồn hảo: tình trạng hay nhiều người tham gia thị trường khơng có thông tin họ cần để định Thông tin khơng đầy đủ Thơng tin khơng xác Thơng tin thu thập Thông tin bị che dấu Thơng tin bất cân xứng: tình trạng giao dịch, bên có thơng tin đầy đủ hơn, tốt bên cịn lại đặc tính sản phẩm (hàng hóa, nhà đất, lao động, bảo hiểm, đầu tư, chứng khoán, đồ cũ, y tế…) 09/06/2012 Khái niệm dạng thất bại thông tin thị trường Thơng tin mang tính chất HHCC: Không cạnh tranh Không loại trừ  HHCC / HHCC túy  Thất bại thị trường HHCC Thông tin bất cân xứng Thông tin bất cân xứng phía người mua: người mua có thơng tin người bán Ví dụ: thị trường hàng hóa, thị trường đồ cũ Thơng tin bất cân xứng phía người bán: người bán có thơng tin người mua Ví dụ: thị trường bảo hiểm, thị trường tín dụng 09/06/2012 Kinh tế công cộng KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Tính phi hiệu thị trường thông tin bất cân xứng P S Thơng tin khơng cân xứng làm tiêu dùng hàng hóa thấp mức tối ưu xã hội E0 P0 P1 E1 D0 D1 Q1 Q Q0 09/06/2012 Tính phi hiệu thị trường thông tin bất cân xứng P S Thông tin không cân xứng làm tiêu dùng hàng hóa vượt mức tối ưu xã hội E1 P1 P0 E0 D1 D0 Q0 09/06/2012 Kinh tế công cộng Q1 Q KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Hệ thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược Thông tin bất cân xứng Rủi ro đạo đức Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành 09/06/2012 Hệ thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi): hành động bên có nhiều thơng tin, xảy trước ký kết hợp đồng, gây tổn hại cho bên có thơng tin Tâm lý ỷ lại (rủi ro đạo đức): hành động bên có nhiều thơng tin thực sau ký kết hợp đồng gây tổn hại cho bên có thơng tin Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành 09/06/2012 Kinh tế công cộng 10 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Hệ thông tin bất cân xứng Một bên trước giao dịch khơng thể có thơng tin bên đối tác Một bên sau giao dịch quan sát hành động bên đối tác Thông tin bất cân xứng Thông tin bị che đậy Hành động bị che đậy Lựa chọn ngược Tâm lý ỷ lại Sàng lọc Phát tín hiệu Giám sát trực tiếp Khuyến khích gián tiếp 09/06/2012 11 Thực tế  Mạng lưới bảo hiểm gia súc BurkinaFaso:  Sản phẩm có thiết kế đáng tin cậy, xác định nhiều điểm yếu chương trình khác tránh vấn đề coi “rủi ro đạo đức” ngành công nghiệp bảo hiểm  Quy định: cho gia súc kiểm tra định kì hàng năm  Nếu gia súc bị chết, cán bảo hiểm địa phương chịu trách nhiệm thay mặt người chủ mua lại gia súc khác thay cho việc trực tiếp trả bồi thường tiền mặt cho họ giúp giảm bớt cấp giám sát  Nhà cung cấp đưa nhiều loại sản phẩm bảo hiểm đa dạng, quyền lợi toán, tổn thất chia sẻ nhiều loại sản phẩm bảo hiểm vi mô khác 09/06/2012 Kinh tế công cộng 12 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Thực tế  Việt Nam  1982 – 1988: Bảo Việt  2001: Công ty bảo hiểm Groupama Pháp, bảo hiểm gà, bảo hiểm chăn nuôi tôm cá đồng sông Cửu Long  2010: Bảo Minh, ABIC  Thí điểm BHNN 1/7/2011, bảo hểm lúa, bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm thủy sản  Hộ nghèo: 100%  Hộ cận nghèo: 80%  Hộ khác: 60% 09/06/2012 13 Hệ thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (Adverse Selection – AS) Thị trường xe cũ: PH PL SH 10.000 DH SL DM DM DLM DLM 5.000 DL 25.000 50.000 Xe ôtô chất lượng cao 09/06/2012 Kinh tế công cộng QH DL 50.000 75.000 QL Xe ôtô chất lượng thấp 14 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Hệ thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (Adverse Selection – AS) (tt) Thị trường xe cũ: Nếu người bán người mua biết rõ chất lượng xe có 50.000 xe chất lượng cao bán với giá 10.000/xe 50.000 xe chất lượng thấp bán với giá 5.000/xe Nhưng thực tế, người bán biết rõ chất lượng xe người mua, người mua biết chất lượng xe sau mua sử dụng thời gian Giả sử người mua nghĩ khả xe họ mua có chất lượng cao 50 – 50  người mua xem tất xe có chất lượng trung bình  cầu xe có chất lượng trung bình DM Khi đó, có 25.000 xe có chất lượng cao 75.000 xe chất lượng thấp bán 09/06/2012 15 Hệ thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (Adverse Selection – AS) (tt) Khi người mua nhận hầu hết loại xe đem bán có chất lượng trung bình (khoảng ¾), đường cầu DLM Cơ cấu loại xe bán thay đổi, lượng cung loại xe chất lượng thấp ngày nhiều Kết đường cầu dịch chuyển mạnh bên trái (xe có chất lượng thấp) Sự dịch chuyển tiếp tục toàn xe thị trường xe chất lượng thấp Giá thấp nên khơng có xe chất lượng cao bán Do đó, người mua giả định xe mua thị trường xe có chất lượng thấp  đường cầu DL 09/06/2012 Kinh tế công cộng 16 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Hệ thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (Adverse Selection – AS) (tt)  Nếu thị trường hoàn hảo, người mua phân biệt xe chất lượng cao xe chất lượng thấp số người mua xe chất lượng thấp giá rẽ, số người mua xe chất lượng cao Thực tế, người tiêu dùng không phân biệt chất lượng xe nên giá xe cũ thường thấp, xe có chất lượng cao bị loại khỏi thị trường Lựa chọn ngược: người bán biết rõ chất lượng hàng hóa người mua nên người mua cho chất lượng hàng hóa thấp nên làm giá hàng hóa giảm xuống có hàng hóa chất lượng bán thị trường 09/06/2012 17 Hệ thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (Adverse Selection – AS) (tt) Những người vay tiền ngân hàng người có “chất lượng thấp” (khơng trả nợ cam kết) Cách trả lương theo ngạch bậc quan nhà nước không giữ người giỏi Các khu cơng nghiệp tỉnh xa khơng có nhà đầu tư có lực tốt Hàng hóa khơng đủ vệ sinh thực phẩm có nhiều thị trường 09/06/2012 Kinh tế công cộng 18 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Hệ thông tin bất cân xứng Rủi ro đạo đức – Tâm lý ỷ lại (Moral Hazard – MH) (tt) Là tình trạng cá nhân hay tổ chức khơng cịn động để cố gắng hay hành động cách hợp lý trước giao dịch xảy Không cố gắng nâng cao trình độ có học hàm, học vị Không xử lý ô nhiễm triệt để cam kết trước cấp giấy phép Không cố gắng tuyển dụng thức, đề bạt Mua sắm tốn qua thẻ tín dụng vượt q khả thu nhập 09/06/2012 19 Hệ thông tin bất cân xứng Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành (Principal – Agent – PA) Là trường hợp bên (người ủy quyền) tuyển dụng bên khác (người thừa hành) để thực hay mục tiêu định Là vấn đề người thừa hành theo đuổi mục tiêu khác với người ủy quyền (do động khác nhau) Trở thành vấn đề thơng tin bất cân xứng làm cho người ủy quyền khó cưỡng chế thi hành, đánh giá hay khuyến khích cơng việc Bao gồm vấn đề lựa chọn ngược rủi ro đạo đức 09/06/2012 Kinh tế công cộng 20 10 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Hệ thông tin bất cân xứng Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành (Principal – Agent – PA) (tt) Hội đồng quản trị – Giám đốc Tổng giám đốc – Giám đốc chi nhánh Chủ tịch tỉnh – Giám đốc sở Hiệu trưởng – Giáo viên Người thuê lao động – Người lao động 09/06/2012 21 Giải pháp Giải pháp tư nhân Xây dựng thương hiệu quảng cáo Bảo hành sản phẩm Dựa vào “bên thứ ba”: dịch vụ chứng nhận chất lượng, tổ chức đại diện,… Giải pháp phủ Ban hành điều luật Hỗ trợ quan, tổ chức đóng vai trị “bên thứ ba” Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trực tiếp cung cấp thêm thông tin để hỗ trợ thị trường 09/06/2012 Kinh tế công cộng 22 11 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Giải pháp Giải pháp tư nhân 09/06/2012 Thị trường đồ cũ: Người mua thu thập thông tin: thuê chuyên gia, hỏi người mua trước, chạy thử, mua thông tin Người bán phát tín hiệu: danh tiếng, thương hiệu, cấp giấy bảo hành Thị trường lao động: Người xin việc phát tín hiệu: cấp, địi lương cao Người tuyển dụng: vấn, đề thời gian thử việc Thị trường bảo hiểm: Yêu cầu khám sức khỏe, định phòng khám (HĐ lớn) Khơng chi trả bảo hiểm tồn phần (đồng chi trả) Giảm phí bảo hiểm cho khách hàng có đăng ký chương trình phịng chống bệnh tật, khơng hút thuốc 23 Giải pháp Giải pháp tư nhân Ngân hàng: Người vay: chứng minh hiệu tài dự án, lực tài cơng ty Người cho vay: thẩm định dự án, khả tài nhà đầu tư, yêu cầu tài sản chấp, đánh giá lịch sử tín dụng cơng ty, bảo đảm quyền Người ủy quyền – người thừa hành: Tạo động khuyến khích vật chất phi vật chất để mục tiêu người thừa hành phù hợp với mục tiêu mình: trả lương, thưởng theo hiệu quả, thưởng cổ phiếu, danh hiệu thi đua, hội thăng tiến Thiết kế hệ thống kiểm tra: hệ thống giải trình, giám sát nghiêm ngặt, lấy phiếu tín nhiệm thường kỳ 09/06/2012 Kinh tế cơng cộng 24 12 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Giải pháp Giải pháp phủ 09/06/2012 Cấp giấy phép chứng nhận (trước hoạt động): Chứng nhận tư cách pháp nhân Chứng nhận chất lượng sản phẩm Kiểm tra, kiểm sốt (trong q trình hoạt động): Kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm, đóng dấu chất lượng cấp phép lưu thông Kiểm tra, đối chiếu thực tế tiêu chuẩn đăng ký Thành lập hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Cung cấp thông tin: qui hoạch, dịch bệnh, nhà đầu tư, dự báo cung – cầu thị trường nước quốc tế Thiết lập thể chế (xây dựng khung pháp lý) để có biện pháp chế tài, xử phạt 25 Tình huống: Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Theo báo cáo NHNN VN, cuối năm 2003, tỉ lệ nợ xấu NHTM chiếm 4.74% dư nợ (14.200 tỉ VNĐ) Cộng thêm số nợ tồn đọng trước ngày 1/1/2001 nợ xấu chiếm 7.36% dư nợ hay 3.4% GDP (22.094 tỉ VNĐ) Theo ý kiến bà Susan Adams (đại diện thường trú cao cấp IMF VN) ơng Klaus Rohland (GĐ WB VN) nợ xấu hệ thống NHVN chiếm khoảng 1520% hay 7-10% GDP (45.000-60.000 tỉ VNĐ) Theo chuyên gia, tỉ lệ nợ xấu đến 30% 09/06/2012 Kinh tế công cộng 26 13 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Tình huống: Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Cơ sở hạ tầng điều kiện cần thiết hoạt động tín dụng: Các qui định pháp lý rõ ràng chặt chẽ (Luật tổ chức tín dụng) Hệ thống kế tốn báo cáo tài minh bạch, đủ độ tin cậy phản ánh lực tài khách hàng Hệ thống thơng tin đầy đủ, có độ tin cậy xác cao Các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại rõ ràng, minh bạch, dễ áp dụng Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng độc lập Hệ thống đăng ký tài sản 09/06/2012 27 Tình huống: Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Cơ sở hạ tầng điều kiện cần thiết hoạt động tín dụng: Các qui định pháp lý Các điều kiện cấp tín dụng Qui định đảm bảo tiền vay Qui định thẩm định, xét duyệt cho vay giám sát thu hồi vốn vay Hệ thống kế tốn báo cáo tài Hệ thống tiêu chuẩn kế toán VN Qui định kiểm tốn báo cáo tài \ Hệ thống sổ sách kế tốn Hệ thống thơng tin, sở liệu Đánh giá xếp loại khách hàng: Trung tâm tín dụng, nội tổ chức tín dụng Thẩm định dự án: thông số đầu vào, đầu 09/06/2012 Kinh tế công cộng 28 14 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Tình huống: Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Cơ sở hạ tầng điều kiện cần thiết hoạt động tín dụng: Các tiêu chuẩn, kỹ thuật đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá lực khách hàng Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại khách hàng Tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính, thẩm định dự án Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng độc lập: khách quan, độc lập, minh bạch, tin cậy,… Hệ thống đăng ký tài sản Quyền sở hữu tài sản Xác nhận có tiền gửi ngân hàng Chứng minh có lợi nhuận giữ lại Khả góp vốn tự có khách hàng Hệ thống đăng ký giao dịch đảm bảo 09/06/2012 29 Tình huống: Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Một số vấn đề hoạt động tín dụng ngân hàng: Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Năng lực trình độ cán tín dụng Quyết định cấp tín dụng Kiểm tra, giám sát, thu hồi vốn vay 09/06/2012 Kinh tế công cộng 30 15 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Tình huống: Thơng tin bất cân xứng thị trường thực phẩm Vấn đề: thức ăn gia súc cho thịt heo, thịt gà có chất tạo nạc Người mua - người bán Cơ quan quản lý - người bán: ngành nơng nghiệp khơng kiểm sốt chất lượng thực phẩm thị trường Người bán - người cung cấp yếu tố đầu vào: tác dụng YTSX, tác hại YTSX Giải pháp tư nhân: Không dùng thịt heo, thịt gà Sản phẩm không sử dụng chất… Chứng nhận: Đạt tiêu chuẩn hàng VN chất lượng cao, ISO,… 09/06/2012 31 Tình huống: Thông tin bất cân xứng thị trường thực phẩm Giải pháp phủ: Luật An tồn vệ sinh thực phẩm Quốc hội thơng qua, có hiệu lực từ năm 2011 Tăng cường quản lý nhập nông sản từ nước ngồi vào Việt Nam Cơng bố cho người dân biết rõ việc vi phạm xảy khu vực nào, trại chăn nuôi (tăng giá, sử dụng tạp phẩm,…) Kêu gọi người chăn nuôi không sử dụng chất cấm Kêu gọi người tiêu dùng tẩy chay người buôn bán sử dụng chất cấm Người bán thuốc BVTV phải có giấy chứng nhận qua lớp tập huấn tháng Chi Cục BVTV 09/06/2012 Kinh tế công cộng 32 16 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Tình Mũ bảo hiểm Thật giả khó phân 09/06/2012 Kinh tế công cộng 33 17 ... 09/06/2012 Kinh tế công cộng 52 26 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Khu vực công kinh tế chuyển đổi 09/06/2012 53 TĨM LẠI NỘI DUNG MƠN HỌC KINH TẾ CƠNG Kinh tế học cơng cộng nhánh Kinh tế học,... cách kinh tế (trong có Việt Nam)  Nền kinh tế hỗn hợp 09/06/2012 Kinh tế công cộng KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chính phủ kinh tế  Q trình phát triển nhận thức vai trị phủ Nền kinh tế. .. trang, quân dụng cho quân đội,…) Kinh tế công cộng KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Chính phủ kinh tế  Chính phủ khu vực công Khu vực công vấn đề kinh tế bản: • Sản xuất cho ai? • • Những

Ngày đăng: 01/09/2022, 17:01