Nội dung chính trong chương 1 Tổng quan về kinh tế học vĩ mô nằm trong bài giảng kinh tế học vĩ mô nhằm trình bày về: giải thích kinh tế học là gì? những vấn đề cơ bản của nền kinh tế, kinh tế học vĩ mô, những vấn đề vĩ mô chủ yếu.
Trang 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Trang 31 Kinh tế học là gì?
Trang 4Kinh tế học là gì?
khan hiếm
giữa nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạntrong xã hội
(trade-off) về phương diện nhu cầu và phân bổ
nguồn lực
Trang 5Kinh tế học là gì?
hiếm cho các mục đích sử dụng có tínhcạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của conngười
Trang 6Kinh tế học là gì?
cứu cách thức mà cá nhân, doanh nghiệp đưa
ra quyết định và tương tác với nhau trong nềnkinh tế
nghiên cứu các hiện tượng của cả nền kinh tế,bao gồm: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởngkinh tế…
học vĩ mô: gắn kết và bổ sung cho nhau
Trang 7Kinh tế học là gì?
• Kinh tế học vi mô hay kinh tế học vĩ mô?
1 Liệu khi tăng chi tiêu của chính phủ có làm
giảm tỉ lệ thất nghiệp?
2 Thế độc quyền của Microsoft có ảnh hưởng
đến người tiêu dùng không?
3 Các nhà hoạch định chính sách có nên
nhằm mục tiêu chống lạm phát không?
Trang 8Kinh tế học là gì?
economics): mô tả và giải thích các hiện tượng
kinh tế một cách khách quan và khoa học
– Vd: Nội tệ tăng giá sẽ ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu
Trang 9Kinh tế học là gì?
• Thực chứng hay chuẩn tắc?
1 Chính phủ nên tăng đầu tư vào giáo dục để
tạo cơ sở cho tăng trưởng kinh tế
2 Tăng lương tối thiểu sẽ khiến tỉ lệ thất
nghiệp tăng
3 Thuế quan cao là cần thiết để bảo vệ việc
làm trong nước
Trang 102 Những vấn đề cơ bản
của nền kinh tế
Trang 11Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
gia, nên tất cả các quốc gia phải đối diện trước
ba vấn đề kinh tế cơ bản giống nhau là:
Trang 12Real Oil Prcie (USD / Barrel)
Trang 13Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Ảnh hưởng của giá dầu tăng vọt:
Trang 14Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản:
Các quốc gia với hệ thống kinh tế khác nhau cócách thức giải quyết 3 vấn đề cơ bản khác nhau
Trang 15Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản:
Trang 16Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản:
quy luật cung cầu, thông qua hệ thống giá cả,không có sự can thiệp của chính phủ
– Bàn tay vô hình
– Nhược điểm:
Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Trang 17Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản:
chính phủ nhằm hạn chế những khuyết tậtcủa kinh tế thị trường
thống kinh tế hỗn hợp
Trang 19Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production
Possibility Frontier – PPF):
nền kinh tế
loại sản phẩm mà nền kinh tế có thể đạt đượckhi sử dụng toàn bộ năng lực sẵn có
Trang 20Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất :
Trang 21Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
N
Lúa
• A, B, C, D, E, F: Điểm sản xuất hiệu quả vì nền kinh tế sử dụng hết năng lực đạt sản lượng tối đa.
• M: điểm sản xuất kém hiệu quả do không sử dụng hết năng lực sẵn có.
• N: điểm nằm ngoài năng lực sẵn có.
Trang 22Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất:
nguồn lực sản xuất của nền kinh tế tăng.
nguồn lực sản xuất của nền kinh tế giảm.
Trang 23Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất:
Những ý tưởng kinh tế thể hiện qua đường PPF:
Trang 24Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất:
một hh-dv nào đó
muốn có thêm một số lượng bằng nhau vềmặt hàng này, xã hội phải hy sinh ngày càngnhiều mặt hàng khác
Trang 25Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất:
hiện quy luật năng suất biên giảm dần (Law of
Diminishing Return):
khi doanh nghiệp liên tiếp bỏ ra những đơn
vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi (laođộng) với một số lượng cố định của một đầu
Trang 263 Kinh tế học vĩ mô
Trang 27Kinh tế học vĩ mô
Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô:
Trang 28Kinh tế học vĩ mô
Công cụ điều tiết vĩ mô:
khóa
kiểm soát lãi suất tiền tệ
thương và thị trường ngoại hối nhằm tác độngđến cán cân thương mại và cán cân thanhtoán
Trang 294 Những vấn đề vĩ mô chủ yếu
Trang 31Sản lượng
• Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product – GDP): Là giá trị tính bằng tiền của tất
thường là 1 năm
• GDP là chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động củanền kinh tế
Trang 32• Giá trị hh-dv sản xuất trong lãnh thổ quốc gia, bất chấp
đối tượng sở hữu.
• Trong 1 khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm.
Trang 33Sản lượng
Trang 34Sản lượng
GDP thực và GDP danh nghĩa:
• GDP danh nghĩa (nominal GDP):
– Giá trị tất cả hh-dv cuối cùng được tính bằng giá
hiện hành (current price).
– Là giá trị bằng tiền.
• GDP thực (real GDP):
– Giá trị tất cả hh-dv cuối cùng được tính theo giá của
1 năm được chọn làm năm gốc (giá gốc hoặc giá so sánh – constant price).
– Năm gốc là năm tham chiếu, được thay đổi không
thường xuyên (Việt Nam đang sử dụng 1994).
Trang 35Sản lượng
hiện sự biến động mức giá trung bình củahàng hóa, dịch vụ cuối cùng được nền kinh tếsản xuất ra
100
* GDP
Trang 36• GDP thực tính theo đầu người (GDP per
capita): là thước đo bình quân đầu người xét
theo lượng hh-dv mà mỗi người dân có thể muađược
Population
GDP
Real capita
per
Sản lượng
Trang 37Sản lượng
3.5253.7213.9394.1794.4514.7705.106
5.4795.7556.0056.3456.6496.9155.6896.1226.737
Trang 38Sản lượng
quân đầu người
100
* Y
Y g
1
1 t
Y
Trang 39Sản lượng
giai đoạn nhiều năm (1-t):
100 1
1 1
Trang 42Sản lượng
Ví dụ 2: Một nền kinh tế sản xuất 2 sản phẩm làHot Dog và Hamburger:
Trang 43Sản lượng
• Là mức sản lượng mà nền kinh tế đạt được trong điều
kiện toàn dụng các yếu tố đầu vào (tỉ lệ thất nghiệp bằng với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên với tỷ lệ lạm phát vừa phải).
• Y p phản ánh năng lực sản xuất của một quốc gia tại
một thời điểm nhất định.
• Y p không là mức sản lượng cao nhất
Trang 44Sản lượng
nền kinh tế đạt trạng thái toàn dụng (full
employment).
nền kinh tế đang trong trạng thái khiếm dụng
(less employment).
Trang 45Thất nghiệp
người nằm trong độ tuổi lao động, có khả nănglao động, đang tìm việc làm nhưng chưa cóviệc làm
Trang 46Thất nghiệp
lệ người muốn làm việc nhưng không tìmđược việc làm trong lực lượng lao động của 1quốc gia
người thất nghiệp so với lực lượng lao động
• Tỷ lệ thất nghiệp luôn > 0
Trang 47Thất nghiệp
Thất nghiệp bao gồm các dạng:
• Thất nghiệp cơ học (frictional unemployment): bỏ
việc cũ tìm việc mới, mới gia nhập lực lượng lao động, thất nghiệp thời vụ, tàn tật một phần.
• Thất nghiệp cơ cấu (structural unemployment):
xuất hiện khi có sự mất cân đối về cung cầu lao động
do tiến bộ công nghệ, người lao động thiếu kỹ năng.
• Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): xuất
hiện khi nền kinh tế suy thoái.
Trang 49Thất nghiệp
Thất nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội:
Trang 50Thất nghiệp
(Y) với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) và tỷ lệthất nghiệp thực tế (U)
50
* Y
Y U
P
P Y
U n
Trang 52Lạm phát
của nhiều loại hh-dv
sự thay đổi của giá cả hh-dv của một năm nào
đó so với năm gốc
– Chỉ số khử lạm phát GDP ( GDP deflator )
– Chỉ số giá tiêu dùng ( Consumer Price Index – CPI )
– Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index – PPI)
Trang 53(t index Price
-1) - (t index Price
(t) index Price
-I f
Trang 54Lạm phát
6,79 6,89 7,08 7,34 7,79
8,44 8,23 8,48
6,18 5,32
Trang 55Lạm phát
Lạm phát và hiệu quả kinh tế:
• Làm sai lệch tín hiệu giá.
• Gây lãng phí do phải đối phó với tình trạng mất giá
tiền tệ.
• Làm phát sinh chi phí điều chỉnh giá.
• Làm biến dạng đầu tư.
• Làm suy yếu thị trường vốn.
• Làm giảm sức cạnh tranh với hh-dv nước ngoài.
Trang 56Chu kỳ kinh tế
•Chu kỳ kinh tế ( business cycle): là
những dao động trong ngắn hạn của
•Đỉnh (peak): điểm cực đại
• Đáy (trough): Điểm cực tiểu
• Thu hẹp sản xuất (contraction):
sản lượng sụt giảm từ đỉnh xuống đáy
Trang 57Chu kỳ kinh tế
• Trong thời kỳ thu hẹp sản xuất:
– Đình trệ (stagnation): sản xuất thu hẹp không đáng kể.
– Suy thoái (recession): sản xuất thu hẹp đến mức sản
lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng.
– Khủng hoảng (depression): suy thoái nghiêm trọng.
=> thất nghiệp, gây lãng phí nguồn lực
• Trong thời kỳ mở rộng sản xuất:
– Bùng nổ (boom): xảy ra khi tổng cầu tăng quá cao.
Trang 58Chu kỳ kinh tế
5,80
8,70 8,10
8,80 9,50 9,30
8,20
5,80 4,80
6,79 6,89 7,08 7,34
7,79 8,44 8,23 8,48
6,23 5,32
6,78 5,89 5,03