Những chức năng của tựa đề và nguyên tắc đặt tựa 3.Tựa đề có tính cách tìm hiểu hơn là thuyết minh 4.Không có tính cách tuyên truyền, quảng cáo 5.Chọn những đề tài về những vấn đề đang d
Trang 1Chương 2
Tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên
cứu xã hội học.
Trang 3I/Một số khái niệm liên quan về nghiên cứu khoa
học
1 Phương pháp nghiên cứu khoa học?
Phương pháp là gì?
Kỹ thuật là gì?
Phương pháp nghiên cứu khoa học: Là một chuỗi
nghiên cứu gồm các bước tuần tự có tổ chức, có hệ thống nhằm đảm bảo tính khách quan tối đa và tính nhất quán trong việc nghiên cứu vấn đề
Slide 3
Trang 42 Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
1 Kiểm soát được
Trang 53 Tại sao cần phải nghiên cứu khoa học
1 Nghiên cứu khoa học nhằm mục đích tri nhận về vấn
đề đối tượng
2 Cần nghiên cứu khoa học để thông tin mang tính khách
quan, chính xác và có thể kiểm chứng được.
3 Để phục vụ cuộc sống
Slide 5
Trang 6II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học
THU THẬP DỮ KIỆN VÀ KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
Trang 7II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học
1 Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi
1.1 Các loại đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu thực tiễn
Slide 7
Trang 8II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học
1 Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi
1.2 Các nguyên tắc lựa chọn đề tài
Trang 9Những chức năng của tựa đề và nguyên tắc đặt tựa
3.Tựa đề có tính cách tìm hiểu hơn là thuyết minh
4.Không có tính cách tuyên truyền, quảng cáo
5.Chọn những đề tài về những vấn đề đang diễn ra 6.Các khái niệm chính nên được bao gồm trong đề
tài, và cho thấy mối tương quan của chúng
7.Tựa đề cũng cần cho thấy được đối tượng khảo sát 8.Nên giới hạn không gian và thời gian mà đề tài
nghiên cứu
Trang 103 Tựa đề của đề tài nghiên
cứu:
Ví dụ:
1 “ẤP BÌNH MINH, HUYỆN TÂN PHÚ: MỘT ĐỊA
PHƯƠNG KHÔNG PHÁT TRIỂN VÌ ÍT TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG”
2 “SIDA: HIỂM HỌA CỦA MỌI NGƯỜI”
3 NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM BƯỚC VÀO THẾ KỶ 21”
4 THẢM HỌA MÔI TRƯỜNG: DO ĐÂU?
Trang 11X, hiện nay
3 Những cơ hội và thách thức của nền giáo dục Vn trong bối cảnh toàn cầu hóa
4 Những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường tại phường X, Quận Y hiện nay
Trang 12II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học
1 Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi 1.3 Các bước đi cụ thể để xác định vấn đề nghiên cứu
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5
Xác định lĩnh
vực quan tâm
Liệt kê các lĩnh vực nhỏ
Chọn một lĩnh vực nhỏ làm vấn
đề nghiên cứu
Đưa ra câu hỏi nghiên cứu
Hình thành mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể
4/ Thái độ của cộng đồng đối với người nghiện
Ảnh hưởng của người nghiện đối với gia đình
1/ Nghiện ma túy ảnh hưởng như thế nào đối với quan hệ trong gia đình
2/Nghiện ma túy ảnh hưởng như thế nào đối với kinh tế gia đình 3/ Nghiện ma túy ảnh hưởng như thế đến việc giáo dục các thành viên khác trong gia đình
Mục tiêu tổng quát:
Nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của người nghiện ma túy đối với gia đình Mục tiêu cụ thể:
Tìm hiểu ảnh hưởng của việc nghiện ma túy đối với quan hệ trong gia đình
Tìm hiểu ảnh hưởng của việc nghiện ma túy đối với kinh tế gia đình
Tìm hiểu ảnh hưởng của việc nghiện ma túy đối với giáo dục các thành viên khác trong gia đình
Trang 13II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học
2/ Bước thăm dò và xem lại thư tịch:
Xem lại tất cả các tài liệu về vấn đề nghiên cứu, bao gồm lý thuyết và phương pháp đã sự dụng để nghiên cứu vấn đề đó
Slide 13
Trang 14II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học
3/ Xây dựng mô hình phân tích (xây dựng khung khái
niệm)
3.1 Thao tác hoá các khái niệm:
– Định nghĩa khái niệm
– Cụ thể hóa các khái niệm thành các chiều kích
– Cụ thể hóa các chiều kích thành các chỉ báo
• Chiều kích: các khía cạnh đi với nhau, cấu thành nên khái niệm
• Chỉ báo (thuộc tính, đặc tính), là những biểu hiện khách quan có thể nhận thấy, có thể đo lường của các chiều kích khái niệm
Trang 15VD: THAO TÁC HÓA CÁC KHÁI NIỆM
Định nghĩa các khái
Vd: Quan niệm về hôn nhân
Quan niệm hôn nhân
được hiểu dưới góc độ
là những suy nghĩ,
tình cảm, đánh giá về
mô thức tìm hiểu, tiêu
chuẩn người bạn đời
tương lai, điều kiện để
kết hôn, người có ảnh
hưởng và quyền quyết
định trong hôn nhân,
– Anh chị tìm hiểu nhau bằng cách nào (qua mai mối, tự tìm hiểu )
– Anh chị mong tìm người bạn đời ở đâu (công viên, cơ quan )
– Anh chị thích ai là người tỏ tình trước
Tiêu chuẩn người bạn đời tương lai
– Tiêu chuẩn về chiều cao, ngoại hình?
– Tiêu chuẩn về học vấn, nghề nghiệp – Tiêu chuẩn về gia đình, sức khỏe,
Điều kiện để kết hôn – Khi nào sẽ kết hôn
– Sẽ kết hôn ở đâu?
– Những yếu tố ảnh hưởng đến độ bền vững của HN
Những người có ảnh hưởng và có quyền quyết định trong hôn nhân
– Ai là người anh chị hỏi ý kiến khi đi đến quyết định hôn nhân?
– Ai là người ảnh hưởng nhất?
– Ai là người quan tâm nhất đế chuyện hôn nhân của anh chị?
Trang 16II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học
3/ Xây dựng mô hình phân tích (xây dựng khung khái
niệm)
3.2 Xây dựng các giả thiết
o Giả thuyết: là tương quan giữa hai hay nhiều hiện tượng, giữa hai hay nhiều biến số
o Biến số : đặc tính cá nhân, nhóm hoặc toàn thể xã hội và chúng thay đổi theo từng trường hợp
o Biến độc lập: biến số gây ra sự thay của biến phụ thuộc
o Biến phụ thuộc: biến số mà ta muốn giải thích
Trang 17Ví dụ: biến độc lập và biến phụ thuộc
Slide 17
Biến độc lập Biến phụ thuộc
Mức độ hội nhập xã hội Tự tử
Thu thập Trình độ học vấn
Thời gian chơi ô chữ Thành tích chơi ô chữ
Số lần đi lễ của con cái Số lần đi lễ của cha mẹ Tiền lương Hiện tượng đình công
Trang 18Ví dụ về giả thuyết nghiên cứu
• Thanh niên có xu hướng chọn bạn đời (phụ thuộc) dựa vào yếu tố kinh tế (độc lập)
• Thanh niên có xu hướng chọn bạn đời (phụ thuộc)qua tự quen biết (độc lập)
• Thanh niên có trình độ học vấn cao (độc lập) thì thu nhập cao (phụ thuộc)
• Sinh viên (độc lập) khoa học xã hội có xu hướng tử tự (phụ thuộc) nhiều hơn sinh viên khoa học tự nhiên
Trang 19II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học
4/ Thu thập dự kiện và kiểm chứng giả thuyết
4.1 Phương pháp thu thập dữ kiện
• Nghiên cứu định lượng
• Nghiên cứu định tính4.2 Kiểm chứng giả thuyết
• Tương quan: là mối liên hệ giữa hai (hay nhiều biến số)
có mối quan hệ khi chúng cùng biến đổi với nhau nhưng không chứng minh mối liên nhân quả
• Mối liên hệ nhân quả: một biến số thay đổi sẽ đưa đến thay đổi trong biến số kia
Slide 19
Trang 20III Các phương pháp trong nghiên cứu XHH
Trang 21III Các phương pháp trong nghiên cứu XHH
Nghiên cứu điều tra Phân tích thứ cấp
Slide 21
Trang 22III/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội
học
Quan sát cơng khai và khơng cơng khai
Quan sát trực tiếp và gián tiếp
Quan sát cơ cấu và khơng cơ cấu
Quan sát do con người hay máy mĩc
Quan sát trong bối cảnh tự nhiên hay giả tạo
Quan sát tham gia và khơng tham gia
1 Quan sát
Trang 23III/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội
Thử nghiệm trên thực địa (field experiment)
Cơ cấu của thí nghiệm:
Nhóm đối chứng (kiểm tra) (control group)-Nhóm thí nghiệm
Slide 23
Trang 24IV CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XHH
Trang 25MẪU LÀ GÌ?
1 Mẫu là một tập hợp các yếu tố (các đơn vị)
đã được chọn từ một tổng thể các yếu tố
2 Tổng thể này có thể được liệt kê một cách
đầy đủ nhưng cũng có thể chỉ là giả thiết
Trang 26Lấy mẫu (chọn mẫu)
1 Là quá trình lựa chọn phần đại diện của khối
dân cư
22 trái ngược với quá trình liệt kê đầy đủ
(tức là mọi thành viên trong khối dân cư cần nghiên cứu đều được đưa vào).
Trang 27Vì sao phải chọn mẫu để khảo sát?
1 Khảo sát theo mẫu thì nhanh, tiện lợi
2 Thứ hai: Cũng vì do mẫu nhỏ nên thông tin mà
nó đem lại sẽ cặn kẽ hơn, cụ thể hơn
3 Thứ ba: Với mẫu nhỏ hơn ( sự sai sót cũng sẽ sự sự sai sót cũng sẽ sai sự sai sót cũng sẽ sót sự sai sót cũng sẽ cũng sự sai sót cũng sẽ sẽ sự sai sót cũng sẽ
ít sự sai sót cũng sẽ hơn sự sai sót cũng sẽ vì sự sai sót cũng sẽ có sự sai sót cũng sẽ khả sự sai sót cũng sẽ năng sự sai sót cũng sẽ tập sự sai sót cũng sẽ trung sự sai sót cũng sẽ một sự sai sót cũng sẽ nhóm sự sai sót cũng sẽ
chuyên sự sai sót cũng sẽ gia sự sai sót cũng sẽ có sự sai sót cũng sẽ trình sự sai sót cũng sẽ độ) sự sai sót cũng sẽ
4 Thứ tư: Kinh tế hơn về mặt tiền bạc và thời
gian,
Trang 28I.2.Các phương pháp chọn mẫu:
• Mẫu xác suất • Mẫu phi xác suất
CÓ 2 LOẠI MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XHH
Trang 29Các sự sai sót cũng sẽ loại sự sai sót cũng sẽ mẫu sự sai sót cũng sẽ xác sự sai sót cũng sẽ suất
Trang 30Mẫu ngẫu nhiên đơn giản
1 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản là cách chọn mẫu trong
đó danh sách trong khung mẫu được đánh số
2 Viết những con số lên mẩu giấy hay những hòn bi
3 Cho vào một chiếc hộp sóc lên rồi lần lượt bốc từ trong
hộp ra những mẩu giấy (hay hòn bi) bất kì
4 Những con số trong mẩu giấy hay hòn bi nào được
chọn cùng với con số của ai trong danh sách thì người
đó được chọn
Trang 31Mẫu sự sai sót cũng sẽ ngẫu sự sai sót cũng sẽ nhiên sự sai sót cũng sẽ hệ sự sai sót cũng sẽ thống
• Cách chọn này qui định rằng chúng ta chọn mẫu những người thứ n khi đã chọn một số đầu tiên ngẫu nhiên
• VD: Chẳng hạn khi chúng ta có danh sách các chủ hộ do các tổ trưởng cung cấp, tổng số là 5000 người, chúng ta muốn chọn mẫu có dung lượng là 100 người.
• Như vậy, cứ 50 người trong tổng thể, chúng ta có thể chọn 1 và nếu
muốn người thứ 1/50 xuất hiện trong mẫu thì chúng ta sẽ cần lấy người đầu tiên bất kỳ trong số 50 người đầu tiên của tổng thể và sau
đó cứ 50 người, chúng ta sẽ lại chọn một người đưa vào danh sách mẫu, cứ làm như vậy cho đến cuối danh sách, nếu hết danh sách ta vẫn chưa chọn xong thì cũng có thể quay trở lại từ đầu bằng cách đó, mỗi người trong danh sách sẽ đều có cơ hội được chọn như nhau
Trang 32Mẫu sự sai sót cũng sẽ phân sự sai sót cũng sẽ tầng
• Khi chọn mẫu phân tầng, người chọn mẫu cần phải nắm được một số đặc điểm của khung mẫu, rồi chia khung mẫu đã có theo những đặc điểm mà họ quan tâm thành những “tầng” khác nhau
• Ví dụ như đặc điểm về giới tính, trình độ học vấn hay lứa tuổi vv… sau đó chọn mẫu trên cơ sở các tầng
Trang 33Khung mẫu Tổng số hộ P 3, Q 8
4842 hộ
Số hộ thường trú
có chủ hộ là nam rơi vào mẫu
181
Số hộ tạm trú có chủ hộ là nữ rơi vào mẫu
72
Số hộ có chủ
hộ là nữ 720
Số hộ tạm trú có chủ hộ là nam rơi vào mẫu
140
Trang 34CÁC LOẠI MẪU PHI XÁC SUẤT
1 Không phải cuộc nghiên cứu nào cũng có thể và cũng cần
thiết phải chọn mẫu xác suất
2 Những nghiên cứu định tính, nghiên cứu trường hợp
trong một khu vực hẹp không đòi hỏi phải chọn mẫu xác suất
3 Mẫu phi xác suất cũng thường được sử dụng để kiểm
tra lại các cuộc khảo sát lớn, hoặc sử dụng trong những nghiên cứu mang tính khai phá hay để kiểm định giả thiết
Trang 35Mẫu sự sai sót cũng sẽ thuận sự sai sót cũng sẽ tiện
1 Mẫu thuận tiện là những người sẵn lòng trả lời cho người
muốn lấy thông tin mà không cần phải thuộc về một danh sách nào
2 Việc chọn họ làm đơn vị mẫu cũng không cần tuân theo
nguyên tắc nào
3 Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cũng phải hiểu ai mới có thể
cung cấp thông tin phù hợp với mục tiêu thu thập thông tin.Vd: Khi một giáo sư muốn áp dụng phương pháp giảng dạy mới
và muốn tham khảo ý kiến sinh viên
3 Vì vậy phải cân nhắc xem ai là người có thể sẵn lòng bày tỏ
quan điểm của họ trước những yêu cầu của mình
Trang 36Mẫu sự sai sót cũng sẽ phán sự sai sót cũng sẽ đoán:
1 Kiểu chọn mẫu này cũng là hình thức chọn mẫu phi xác suất
2 Các đối tượng được chọn có vẻ đáp ứng được những yêu cầu
của cuộc nghiên cứu
3 Người nghiên cứu dự đoán về những nhóm người có thể phù
hợp với yêu cầu cung cấp tin của anh ta
4 Chẳng sự sai sót cũng sẽ hạn sự sai sót cũng sẽ khi sự sai sót cũng sẽ nghiên sự sai sót cũng sẽ cứu sự sai sót cũng sẽ về sự sai sót cũng sẽ những sự sai sót cũng sẽ người sự sai sót cũng sẽ nghiện sự sai sót cũng sẽ rượu sự sai sót cũng sẽ
không sự sai sót cũng sẽ ai sự sai sót cũng sẽ nghĩ sự sai sót cũng sẽ đến sự sai sót cũng sẽ việc sự sai sót cũng sẽ vào sự sai sót cũng sẽ trường sự sai sót cũng sẽ ĐH sự sai sót cũng sẽ nhưng sự sai sót cũng sẽ vào sự sai sót cũng sẽ các sự sai sót cũng sẽ quán sự sai sót cũng sẽ Bar, sự sai sót cũng sẽ các sự sai sót cũng sẽ nhà sự sai sót cũng sẽ hàng sự sai sót cũng sẽ lại sự sai sót cũng sẽ là sự sai sót cũng sẽ một sự sai sót cũng sẽ phương sự sai sót cũng sẽ án sự sai sót cũng sẽ khả sự sai sót cũng sẽ thi.
Trang 371 Mẫu chỉ tiêu thoạt nhìn hơi giống mẫu phân tầng.
2 Tuy nhiên, đây là cách chọn mẫu phi xác suất, tuy nó được
chọn trên cơ sở những nhóm đã được xác định rõ ràng nhưng nếu như mẫu phân tầng có được một khung mẫu thì mẫu này không có
3 Ví sự sai sót cũng sẽ dụ sự sai sót cũng sẽ khi sự sai sót cũng sẽ nghiên sự sai sót cũng sẽ cứu sự sai sót cũng sẽ thực sự sai sót cũng sẽ hiện sự sai sót cũng sẽ một sự sai sót cũng sẽ cuộc sự sai sót cũng sẽ phỏng sự sai sót cũng sẽ vấn sự sai sót cũng sẽ sâu sự sai sót cũng sẽ ở sự sai sót cũng sẽ xã sự sai sót cũng sẽ
Tân sự sai sót cũng sẽ Tạo, sự sai sót cũng sẽ huyện sự sai sót cũng sẽ Bình sự sai sót cũng sẽ Chánh sự sai sót cũng sẽ Mặc sự sai sót cũng sẽ dù sự sai sót cũng sẽ không sự sai sót cũng sẽ có sự sai sót cũng sẽ danh sự sai sót cũng sẽ sách sự sai sót cũng sẽ dân sự sai sót cũng sẽ
cư sự sai sót cũng sẽ trong sự sai sót cũng sẽ tay sự sai sót cũng sẽ nhưng sự sai sót cũng sẽ sau sự sai sót cũng sẽ khi sự sai sót cũng sẽ hỏi sự sai sót cũng sẽ các sự sai sót cũng sẽ tổ sự sai sót cũng sẽ trưởng sự sai sót cũng sẽ về sự sai sót cũng sẽ số sự sai sót cũng sẽ người sự sai sót cũng sẽ nhập sự sai sót cũng sẽ
cư sự sai sót cũng sẽ và sự sai sót cũng sẽ số sự sai sót cũng sẽ ở sự sai sót cũng sẽ tại sự sai sót cũng sẽ chỗ, sự sai sót cũng sẽ số sự sai sót cũng sẽ phụ sự sai sót cũng sẽ nữ sự sai sót cũng sẽ làm sự sai sót cũng sẽ chủ sự sai sót cũng sẽ hộ, sự sai sót cũng sẽ số sự sai sót cũng sẽ lượng sự sai sót cũng sẽ phụ sự sai sót cũng sẽ nữ sự sai sót cũng sẽ
sống sự sai sót cũng sẽ độc sự sai sót cũng sẽ thân.vv…
Mẫu chỉ tiêu:
Trang 38Mẫu sự sai sót cũng sẽ tăng sự sai sót cũng sẽ nhanh sự sai sót cũng sẽ ( sự sai sót cũng sẽ mẫu sự sai sót cũng sẽ viên sự sai sót cũng sẽ tuyết):
1 Trong cách chọn mẫu này, trước hết chúng ta cần chọn một số
người có những tiêu chuẩn mà ta mong muốn, phỏng vấn họ rồi hỏi xem họ có thể giới thiệu cho chúng ta vài người tương
tự
2 Theo cách này, số lượng đơn vị sẽ tăng lên nhanh chóng
3 Như vậy người trả lời đồng thời là người cung cấp mẫu cho
nhà nghiên cứu
4 Cách chọn mẫu này rất phù hợp với những cuộc nghiên cứu về
những vấn đề tế nhị hay thật đặc biệt của xã hội như tìm hiểu
về những khách làng chơi, về những người đồng tính luyến ái, những đối tượng sử dụng ma tuý…
Trang 39• Trong những nghiên cứu về các nhóm xã hội tương đối đặc thù không đòi hỏi về tính đại diện
có thể áp dụng biện pháp này
• Ví dụ đề tài nghiên cứu sự thích nghi với đời sống đô thị của nữ nhập cư làm nghề “giúp việc” hay nghề “bồi bàn”
Trang 40Một sự sai sót cũng sẽ mẫu sự sai sót cũng sẽ tốt sự sai sót cũng sẽ nên sự sai sót cũng sẽ lớn sự sai sót cũng sẽ tới sự sai sót cũng sẽ cỡ sự sai sót cũng sẽ nào? sự sai sót cũng sẽ
1 Kích thước mẫu phụ thuộc vào sai số cho phép và độ
tin cậy cho phép của một công trình nghiên cứu khoa học
2 Sai số cho phép có thể được tính bằng số phần trăm
(ký hiệu là ε)
3 Độ tin cậy cho phép được tính bằng xác suất (ký hiệu là
P)
4 Dựa vào công thức tính, các nhà thống kê đã đưa ra
bảng phân bố dung lượng mẫu như sau: ( Nguyễn Văn
Lê, 2001)