1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Xã hội học đại cương Chương 8 - ThS. Đỗ Hồng Quân

47 1,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Lệch lạc deviance là lối ứng xử vi phạm các quy tắc chuẩn mực của một xã hội hay một tổ chức nhất định... Nhãn: khái niệm người lệch lạc được gán cho những ai vi phạm hay chống lại nhữn

Trang 1

I/Thế nào là kiểm soát xã hội và lệch lạc xã hội

1 Thế nào lệch lạc xã hội?

2 Thế nào là kiểm soát xã hội?

II/Các lý thuyết về lệch lạc xã hội

1 Những giải thích sinh vật học về tội phạm

2 Các lối giải thích tâm lý học về lệch lạc xã hội

Trang 2

I/Thế nào là kiểm soát xã hội- và lệch lạc xã hội

1.Thế nào lệch lạc xã hội?

Lệch lạc (deviance) là lối ứng xử vi phạm các quy tắc chuẩn mực của một xã hội hay một

tổ chức nhất định

Trang 3

Nhãn: khái niệm người lệch lạc được gán

cho những ai vi phạm hay chống lại những chuẩn mực được đánh giá cao nhất của xã hội

Đặc biệt là văn hoá của tầng lớp thống trị

Trang 7

TRANG PHỤC CỦA MỘT SỐ PHỤ NỮ CHÂU

ÂU TRONG NGÀY CƯỚI

Trang 10

1.2 Biểu hiện của lệch lạc xã hội

 Hành vi dị thường

 Tệ nạn xã hội

Trang 13

1.4.Phân loại lệch lạc xã hội

 Sự lệch lạc của cấp độ cá nhân

 Sự lệch lạc của một nhóm

 Sự lệch lạc ở cấp độ định ch ế

Trang 14

1.5 Quan điểm nghiên cứu xã hội học

Trang 15

Đặc biệt các nghiên cứu hướng vào những sự lệch lạc có tính cách tội phạm

Tuy nhiên có nhiều quan niệm khác nhau về yếu

tố cấu thành và xử lý tội phạm

Trang 16

Mức độ mà các thành viên đồng ý hay không đồng ý

về một hành vi nào đó là lệch lạc có thể xếp theo mức độ mạnh yếu

Trang 17

KIỂM

SOÁT XÃ

HỘI

(Social control)

Trang 18

2 Kiểm soát xã hội là gì?

Là những phương thức mà một xã hội ngăn ngừa sự lệch lạc.

Trừng phạt những người có hành vi lệch lạc

Theo Janovita kiểm soát xã hội là khả năng các nhóm hay

cả xã hội cố gắng điều tiết chính mình

Trang 19

2.2.Phân loại kiểm soát xã hội:

Kiểm soát từ bên trong (nội tâm)

VD: Cá nhân tự nội tâm hóa, tôn giáo

Kiểm soát từ bên ngoài

 Kiểm soát không chính thức

 Kiểm soát chính thức

Trang 20

II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội

1 Những giải thích sinh vật học về tội phạm:

Cesare Lombroso: Liên hệ hình dáng bên ngoài

với hành vi tội phạm

Patricia Jacobs: Mối liên hệ giữa hành vi tội phạm

với thừa một nhiễm sắc thể Y ở nam giới

Trang 23

II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội (tt)

2 Những giải thích tâm lý học về lệch lạc xã hội

Freud: hành vi lệch lạc do sự không quân

bình trong bộ máy tâm thức

Trang 24

Walter Reckless và Simon Dinitz:

Giải thích mối tương quan giữa đặc tính nhân cách và các hành vi phạm pháp của thanh thiếu niên theo lối tiếp cận tâm lý

Trang 25

Nhận xét:

Lối tiếp cận tâm lý học phần nào lý giải được mối tương quan giữa khuôn mẫu nhân cách với hành vi lệch lạc trên bình diện cá nhân

Chưa giải thích được sự tác động của yếu tố văn hoá, quyền lực và uy tín xã hội đến hành vi lệch lạc

Trang 26

II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội

3 Lý thuyết chức năng

Theo quan điểm của Durkheim:

Lệch lạc là không chỉ vấn đề cá nhân mà là một vấn đề xã hội

Lệch lạc là do ít có tính hội nhập xã hội và xã hội rơi vào tình trạng phi chuẩn mực (anomie)

Trang 27

 Anomie xuất phát từ sự kết hợp của hai từ trong tiếng

Hy Lạp: an (sự thiếu vắng) và nomos (luật lệ, trật tự, cấu trúc)

 Anomie được hiểu là chỉ sự rối loạn, chỉ sự vô tổ chức

do không tuân thủ các quy tắc chuẩn mực nơi cá nhân

Trang 28

 Theo Durkheim, tình trạng phi chuẩn mực là là hệ quả của quá trình phân công lao động.

Nguyên nhân?

- Những mục tiêu không còn mang tính tập

- Giá trị thể dưới tác động của

của chuyên môn hóa

Trang 29

 Trong tác phẩm Tự Tử (1897), Dukheim cho rằng tình trạng anomie là đặc trưng của bối cảnh xã hội đó, những ham muốn cá nhân có thể bộc lộ tự

do

 Sự ràng buộc với tập thể yếu là lý do dẫn đến tự tử.

Trang 30

 Sự lệch lạc có tác dụng khẳng định giá trị, chuẩn mực của nền văn hoá.

Trang 31

E.Durkheim(1859 – 1917)

Trang 32

Theo quan điểm của Robert Meton:

 Ông giải thích thuyết chức năng trên cơ sở con người đã thích ứng như thế nào với những đòi hỏi của xã hội.

 Mục đích của ông là khám phá sự tác động của cơ cấu xã hội lên hành vi lệch lạc.

Trang 34

 Hành vi lệch lạc xuất phát từ việc cá nhân không thừa nhận những mục đích và những phương tiện do xã hội đề ra đặt ra để đạt được mục đích đó

Trang 35

Các hạng

người:

Mục đích : Phương tiện:

Tuân thủ: + +

Canh tân: +

-Nghi thức chủ nghĩa: - +

Rút khỏi xã hội: -

-Nỗi loạn: +

+

Trang 36

-Nhận xét về lý thuyết chức

năng:

Lý thuyết này bị chỉ trích rằng đã lý tưởng hoá về giá trị được chia sẻ bởi mọi thành viên trong xã hội

 Lý thuyết này không giải thích sự lệch lạc dưới góc độ phân tầng xã hội

Trang 38

II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội

4 Các lý thuyết mâu thuẫn

1. Lý thuyết xung đột văn hoá theo quan điểm của Daniel Bell:

2. nghiên cứu những phương thức hình thành quy tắc xung đột trong hoàn cảnh khuyến khích những hoạt động tội phạm

Trang 39

 Daniel Bell cho rằng có sự mâu thuẫn giữa nền đạo đức chính thức của văn hóa quần chúng và đạo đức thanh giáo trong xã hội Mỹ.

 Lý thuyết mácxít: phân tích xung đột dựa trên quyền lực và xung đột giai cấp

Trang 40

 Lối tiếp cận mâu thuẫn cho rằng định nghĩa thế nào là lệch lạc thường dựa trên khả năng nhóm có quyền lực lớn nhất trong xã hội nhằm thiết lập ước muốn của họ

 Steven Spitzer khẳng định những chuẩn mực xã hội đều nhằm củng cố cho hệ thống kinh tế của một xã hội nào

đó và vi phạm sự củng cố này đều bị coi là lệch lạc

Trang 41

 Edwin Sutherland đã đưa ra một công trình nghiên cứu về tội phạm của giới cổ cồn trắng.

 Nhận xét về lý thuyết mâu thuẫn: Lý thuyết này

đã không lý giải được sự hình thành và phát triển của lệch lạc.

Trang 42

II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội

Trang 43

II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội

Trang 44

Quan điểm của H Becker:

Có nhiều bước khác nhau đi vào con đường lệch lạc nhưng bước đi có tính chất quyết định khi cá nhân bị bắt gặp là lệch lạc và bị gán nhãn công khai là lệch lạc.

Trang 46

 Kết quả của việc gán nhãn này là những người bị gán nhãn tiếp tục hành vi lệch lạc (hành vi lệch lạc thứ cấp: secondary deviance)

 Nhận xét: Lý thuyết không nghiên cứu chính sự lệch lạc mà phản ứng đối với hành vi lệch lạc

Ngày đăng: 18/05/2015, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w